• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
47
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 29 Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2022

TIẾNG VIỆT

BÀI 16: THƯ VIỆN BIẾT ĐI (TIẾT 5)

VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ MỘT ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được 2-3 câu tự giới thiệu về đồ dùng học tập.

- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một cuốn sách viết về chuyện lạ đó đây. Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu về đò dùng học.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua mỗi cuốn sách.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

+ Laptop; Tivi; clip, slide tranh minh họa, … 2. Học sinh: SHS, vở BTTV 2 tập 1, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. HĐ mở đầu (5’) - GV tổ chức cho lớ hát - GV dẫn dắt vào bài mới.

2. Hình thành kiến thức (20)

*HĐ 1. Nói về một đồ dùng học tập của em.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.

- GV hướng dẫn HS quan sát các bức tranh dựa vào gợi ý và trả lời câu hỏi:

+ Em muốn giới thiệu đồ dùng học tập nào?

+ Đồ vật có hình dạng màu sắc như thế nào?

+ Công dụng của đồ vật đó là gì?

- Lớp hát tập thể - HS lắng nghe

- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm

- HS quan sát các bức tranh dựa vào gợi ý và trả lời:

- HS có thể giới thiệu bút , cặp sách, hộp bút,….

- Màu sắc : xanh, đỏ , tìm ,vàng,….

- Bút để viết, cặp sách đựng sách vở và bút,…..

- Cần giữ gìn cẩn thận, không vẽ bậy lên đồ dùng học tập.

(2)

+ Làm thế nào để bảo quản đồ vật đó?

- HDHS nói về đồ dùng học tập.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Thực hành vận dụng (10’)

*HĐ 2.Viết 4 - 5 câu nói về đồ dùng học tập em đã nói ở trên.

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập.

- GV cho HS trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi :

+ Em muốn giới thiệu về đồ dùng học tập nào?

+ Hình dáng như thế nào ? Màu sắc như thế nào ?

+ Em được ai mua cho, nhân dịp gì?

+ Em có yêu quý nó không ?

- GV cho đại diện một số (3 – 4) nhóm trình bày trước lớp.

- GV cho từng HS viết bài vào vở.

- GV cho HS đổi bài cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh bài viết.

- GV gọi một số HS đọc bài trước lớp.

- HS thực hiện

- HS nêu yêu cầu của bài tập

- HS trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi

- Đại diện một số (3 – 4) nhóm trình bày trước lớp

Em có nhiều đồ dùng học tập nhưng e thích nhất là chiếc cặp sách.Cặp sách hình chữ nhật, màu hồng nhạt.Ở giữa chiếc cặp có hình bông hoa rất đẹp.Em rất yêu thích chiếc cặp,em sẽ giữ dìn nó cẩn thận

- HS viết bài vào vở.

- HS đổi bài cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh bài viết.

- HS đọc bài trước lớp.

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS nhắc lại nội dung bài học

(3)

- GV cho HS nhận xét.

- GV nhận xét

* Củng cố :

- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

* Dặn dò: - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TOÁN

BÀI 86: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000, tính được phép trừ (có nhớ) bằng cách đặt tính, và tính nhẩm.

- Biết làm về phép cộng đã học vào giải toán có lời văn, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng qua 1000.

- HS yêu thích môn học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- 20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động: (5’)

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Em học toán.

- GV cho HS quan sát tranh và nêu đề toán: Có 362 quyển sách cho mượn 145 quyển. Hỏi con lại bao nhiêu quyển?

GV nêu câu hỏi:

+ Vậy muốn biết còn lại bao nhiêu quyển ta làm phép tính gì?

- Cho HS nêu phép tính thích hợp.

- Phép tính trừ có gì đặc biệt ?

- HS hát và vận động theo bài hát Em học toán

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ HS nêu: 362 – 145

(4)

- GV nhận xét , kết hợp giới thiệu bài - HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm nêu số đơn vị số bị trừ nhỏ hơn số đơn vị số trừ

2. Hoạt dộng hình thành kiến thức:

(10’)

- GV hướng dẫn hs cách tìm kết quả phép tính 362- 145 bằng cách đặt tính cột dọc

- GV yêu cầu hs đặt tính theo mình Nêu: Ta thực hiện tính từ trên xuống dưới, từ phải sang trái

+2 không trừ được 5 ta lấy 12 trừ 5 Vậy 12 – 5 = ?

12 trừ 5 bẳng 7 ta viết 7 nhớ 1.

( viết thẳng hàng đơn vị) + Ta thực hiện các số chục:

4 thêm 1 bằng 5 . Vậy 6 trừ 5 bằng mấy ?

6 – 5 = 1 (viết kết quả thẳng hàng số chục)

+ Ta thực hiện phép tính số tram 3 trừ 1 bằng mấy ?

3 trừ 1 bẳng 2 (viết 2 thẳng hàng số trăm)

Phép tính trên có nhớ ở hàng nào ? Vậy để thực hiện phép tính trừ có nhớ ta thực hiện thế nào ?

-GV nhận xét nhắc và chốt lại cach thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000

- HS lắng nghe.

+HS trả lời 12 – 5 = 7

+HS trả lời 6 – 5 = 1

+ 3 trừ 1 bẳng 2 -Hàng đơn vị

-Ta thực hiện đặt tính -Tính trừ trái sang phải

- Nếu trừ ở hàng đơn vị có nhớ thì nhớ 1 sang hàng chục.

3. Hoạt động thực hành, luyện tập:

(12’)

*Bài 1: Tính

MT: Học sinh biết thực hiện tính -GV YC học đọc đề bài

Tính

- HS đọc

(5)

- Muốn tính ta đã thực hiện đếm thêm như thế nào?

- Gv YC học sinh lên bảng nối tiếp thực hiện tính

- GV chốt kết quả đúng

- HS Trả lời

- 4 Hs thao tác trên bảng, hs còn lại làm vào vở

-HS lăng nghe, kiểm tra lại kết quả

* Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Yêu cầu hs đ c đê bài

364– 156 439 – 357

785 – 157 831 - 740

-Bài yêu cầu gì ?

-GV yc học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính

- YC học làm bảng con

- YC học sinh lên bảng nêu cách tính bài làm của mình

- GV nhận xét , chốt bài

- Hs đọc đề bài

-HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS nêu cách đặt tính - Lớp làm bảng con 4 tổ -HS nêu

4. Hoạt đông vận dụng: (5’)

* Bài 3: Tính (theo mẫu )

-GV yc học đọc đề bài - YC học đọc mẫu

- Phép tính có gì đặc biệt ?

- Vậy ta thực hiện tính như thế nào ? -GV yc các nhóm học sinh lên bảng

*

- HS đọc đề bài - HS đọc mẫu

- Số bị trừ là số có ba chữ số - số trừ là số có hai chữ số - HS trả lời

- HS hoạt động nhóm đôi

(6)

thực hiện vào bảng

-GV nhận xét chốt kết quả

Tìm kết qủa

* Củng cố - dặn dò: (3’)

-Gv tổ chức cho hs tham gia trò chơi “ Ong tìm hoa”

- Khen đội thắng cuộc

-Dặn hs về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.

- HS tham gia trò chơi -HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2022 TOÁN

BÀI 86: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000. Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của phép tình huống thực tiễn.

- Biết làm được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán có lời văn có một bước tính liên quan đến ý nghĩa thực tiễn của phép tính.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5’)

-Cho lớp hát bài “ Cộc Cách tùng cheng’

- GV giới thiệu bài – ghi tên bài

-Lớp hát và kết hợp động tá tác

2.Hoạt động thực hành, luyện tập:(22’) Bài 4 Tính (theo mẫu )

*Tính (theo mẫu )

*

(7)

-GV yc học đọc đề bài - YC học đọc mẫu

- Phép tính có gì đặc biệt ?

- Vậy ta thực hiện tính như thế nào ? -GV yc các nhóm học sinh lên bảng thực hiện vào bảng

-GV nhận xét chốt kết quả

-HS đọc đề bài - HS đọc mẫu

- Số bị trừ là số có ba chữ số - số trừ là số có một chữ số - HS trả lời

- HS hoạt động nhóm đôi Tìm kết qủa

* Bài 5 Đặt tính rồi tính - Yêu cầu hs đọc đề bài

257 - 38 470-59

783 - 5 865 - 9

-Bài yêu cầu gì ?

-GV yc học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính

- YC học làm bảng con

- YC học sinh lên bảng nêu cách tính bài làm của mình

- GV nhận xét , chốt bài

- Hs đọc đề bài

-HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS nêu cách đặt tính

- Lớp làm bảng con 4 tổ -HS nêu

3. Hoạt động vận dụng: (5’) *

(8)

Bài 6 (trang 72)

- Mời HS đọc to đề bài.

- Bài toán cho biết gì ?. Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu cuốn sách em làm ntn?-> YC HS qs bài làm của bạn trên bảng.

- YC học làm bài vào vở

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

-Hs đọc đề -HS TL

- Ta lấy số cuốn sách đã in trừ đi số cuốn sách chuyển đi

- HS làm bài cá nhân.

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

-HS lên trình bày bài làm.

Bài giải

Còn lại số cuốn sách là : 785- 658 = 127 (cuốn sách)

Đáp số: 127 cuốn sách

* Củng cố - dặn dò:(3’)

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến -HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 19 : CẢM ƠN ANH HÀ MÃ (TIẾT 1 + 2) ĐỌC: CẢM ƠN ANH HÀ MÃ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng, rõ ràng câu chuyện Cảm ơn anh hà mã; tốc độ đọc khoảng 60 - 65 tiếng/ phút; biết phân biệt giọng của người kể chuyện với giọng của các nhân vật dê con, cún, cô hươu, anh hà mã. Hiểu nội dung bài: Cần phải nói năng lễ phép, lịch sự với mọi người.

- Nhận biết được nhân vật, hiểu được diễn biến các sự việc diễn ra trong câu

(9)

chuyện).

- Biết yêu quý bạn bè và người thân, có kĩ năng giao tiếp với mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1

1. HĐ mở đầu: (5’)

- GV yêu cầu HS quan sát 2 tranh minh hoạ và làm việc nhóm, trao đổi với nhau về những điều quan sát được trong tranh và trả lời câu hỏi Em nói lời đáp thế nào trong những tình huống sau?

- GV hỏi:

+ Em nói lời đáp như thế nào nếu được bạn tặng quà và nói: “Chúc mừng sinh nhật bạn!”(GV gợi ý : Bạn nhận quà sẽ nói gì?

Nếu em được nhận quà sinh nhật em sẽ nói gì?..)

+ Nếu em chót làm vỡ lọ hoa của mẹ (trong tình huống 2) thì em sẽ nói với mẹ như thế nào? (GV gợi ý bằng những câu hỏi như:

Cậu bé sẽ nói gì với mẹ? Nếu là em không may làm vỡ lọ hoa, hay làm hỏng đồ vật trong nhà, em sẽ nói gì?...)

- GV NX chung và dẫn dắt, giới thiệu bài mới : Cảm ơn anh hà mã

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(30’)

HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC BÀI “CẢM ƠN ANH HÀ MÔ

- GV đọc mẫu toàn bài đọc. Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ, đúng giọng của nhân vật: giọng của dê con thay đổi từ không lịch sự, hách dịch (lúc đầu) đến nhẹ nhàng (lúc cuối); giọng cún nhẹ nhàng, lịch sự;

giọng cô hươu lạnh lùng, giọng anh hà mã

- HS quan sát, thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

(10)

thay đổi tuỳ theo cách nói của dê hay của cún..

- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến chỗ lắc đầu, bỏ đi.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến phải nói “cảm ơn”

+ Đoạn 3: Còn lại.

- GV y.c HS luyện đọc đoạn lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó (hươu, làng, lối, ngoan, xin lỗi, lịch sự...)

- GV y.c HS luyện đọc đoạn lần 2 kết hợp luyện đọc câu khó :

+ Câu nói của cún lịch sự nhẹ nhàng: - Chào anh hà mã,/ anh giúp bọn em qua sông được không ạ?//

+ Câu nói của dê con thể hiện sự nhẹ nhàng hối lỗi:

- Cảm ơn anh đã giúp.// Em biết mình sai rồi.// Em xin lỗi ạ!//

- GV y.c HS luyện đọc đoạn lần 3 kết hợp giải nghĩa từ.

* Luyện đọc theo nhóm

+ Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm.

+ YC HS khác lắng nghe và nhận xét, góp ý bạn đọc.

+ GV giúp đỡ HS trong các nhóm gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.

- HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc từ khó.

- HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc câu

- HS đọc và giải nghĩa từ.

- HS thực hiện theo nhóm ba.

- HS lần lượt đọc.

- HS lắng nghe.

TIẾT 2 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lởi các câu hỏi. HS cùng nhau trao đổi và trả lời câu hỏi.

Câu 1. Hươu đã làm gì khi nghe dê hỏi?

- Hươu trả lời “Không biết ” rồi lắc đầu, bỏ đi.

(11)

-GV mời 2 - 3 HS đại diện các nhóm trả lời.

GV và HS cùng thống nhất câu trả lời.GV khen ngợi nhóm TL tốt nhất.

Câu 2. Ý nào sau đây đúng với thái độ của hà mã khi cún nhờ đưa qua sông?

a.bực mình bỏ đi

b.bực mình nhưng đồng ý đưa qua sông

c.vui vẻ đồng ý đưa qua sông - GV gọi 1 HS đọc to yêu cầu.

- GV cho HS trao đổi theo nhóm.

+ Từng em nêu ý kiến của mình, cả nhóm góp ý.

+ Cả nhóm lựa chọn các đáp án. GV và HS nhận xét.

- GV khen các nhóm đã tích cực trao đổi và tìm được đáp án đúng.

Câu 3. Vì sao dê con thấy xấu hổ?

- Một HS đọc to yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: yêu cầu HS xem lại đoạn 3, thảo luận để tìm câu trả lời.

- GV mời một số HS trả lời. GV và HS cùng thống nhấí câu trả lời. GV lưu ý, đây là câu hỏi mở, HS có thể có các cách nói khác nhau.

Câu 4. Em học được điều gì từ câu chuyện này?

- Đây là câu hỏi mở, GV có thể hướng dẫn HS làm việc cá nhân trước khi làm chung cả lớp:

+ Một HS đọc to câu hỏi.

+ GV có thể hỏi các câu hỏi dẫn dắt: Vĩ sao cún nhờ thì anh hà mã giúp còn dê nhờ thì hà mã không muốn giúp? Khi muốn nhờ người khác giúp thì chúng ta phải nổi như thế nào? Khi được người khác giúp đỡ ta phải nói như thế nào?

- Các HS khác đọc thầm theo.

- HS trao đổi.

- Đại diện các nhóm đưa ra đáp án.

-HS lắng nghe.

- Các HS khác đọc thầm theo.

Đáp án gợi ý: Vì dê con nhận ra mình đã không nhớ lời cô dặn, đã không nói năng lịch sự, lễ phép nên không được cô hươu và anh hà mã giúp.

- Các HS khác đọc thầm theo.

(12)

- GV gọi HS nêu câu TL.

- GV cho HS khác nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

*Luyện đọc lại:

- HS lắng nghe GV đọc diễn cảm cả bài.

- Một HS đọc lại cả bài. Cả lớp đọc thầm theo.

4. HĐ thực hành vận dụng (15’)

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC

Bài 1: Tìm trong bài những câu hỏi hoặc câu đề nghị lịch sự.

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để tìm ra câu hỏi lịch sự với người lớn tuổi có trong bài đọc. Ghi kết quả làm việc nhóm ra giấy nháp.

- GV yêu cầu đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả. Các HS khác nhận xét. GV khuyến khích HS giải thích sự lựa chọn của mình.

GV và HS thống nhất đáp án - Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:Dựa vào bài đọc,nói tiếp các câu dưới đây

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.85.

- Gọi các nhóm lên thực hiện.

- GV NX và thống nhất câu TL:

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

*CỦNG CỐ:

- Hôm nay, chúng ta học bài gì?

- Qua bài học này, e rút ra được điều gì?

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: Chuẩn bị bài sau.

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS lắng nghe Gv đọc mẫu.

- HS đọc bài trước lớp.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS thực hiện.

- HS trình bày:đáp án (Chào anh hà mã, anh giúp bọn em qua sôngđược không ạ?),

- HS đọc thầm .

a) Muốn ai đó giúp, em cần phải hỏi hoặc yêu cầu một cách lịch sự b) Được ai đó giúp, em cần phải nói lời cảm ơn.

- HS trả lời - HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Ngày thực hiện: Thứ Tư ngày 13 tháng 4 năm 2022 TOÁN

(13)

BÀI 87: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000.

- Biết làm được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán có lời văn có một bước tính liên quan đến ý nghĩa thực tiễn của phép tính.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài 2. HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5’

- GV cho HS chơi trò chơi “Sắc màu em yêu”

- Luật chơi: Có 4 ô màu, sau mỗi ô màu là 1 câu hỏi về phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000. HS chọn màu bất kì, nếu TL đúng thì được quà (tràng pháo tay) GV cho HS chơi

- GV đánh giá HS chơi

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

- HS lắng nghe luật chơi

- HS chơi - HS lắng nghe 2. Hoạt động thực hành, luyện tập:

(22’)

*Tính

- GV chiếu bài trên màn hình - GV cho HS đọc YC bài

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả trong 03 phút

- Cho đại diện các nhóm nêu cách tính, kết quả từng phép tính.

- HS quan sát - 1 HS đọc YC bài - HS làm bài nhóm đôi

-HS nêu cách tính, kết quả từng phép

(14)

- Cho HS nhận xét

- GV hỏi: Các phép tính thứ nhất , thứ ba và thứ tư có điểm gì khác nhau?

- Hỏi: Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 1.

tính

-HSTL

* Bài 2 :Đặt tính rồi tinh.

- Yêu cầu hs đọc đề bài

492 -314 451- 32 237 - 8

873 -225 734 - 26 425 - 6

-Bài yêu cầu gì ?

-GV yc học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính

- YC học làm bảng con

- YC học sinh lên bảng nêu cách tính bài làm của mình

- GV nhận xét , chốt bài

- Hs đọc đề bài

-HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS nêu cách đặt tính

- Lớp làm bảng con 4 tổ -HS nêu

* Bài 3. Chọn kết quả đúng vào mỗi phép tính

- Tổ chức trò chơi

“Ô khóa may mắn”

Yêu cầu hs đọc tính nhanh các phép tính và tìm phép tính ở chìa khóa nào đúng với kết quả của ổ khóa . Nhóm nào nhanh nhất sẽ thắng cuộc và chị được lấy 1 chiếc khóa lần

- Hs đọc đề bài

-HS lắng nghe , thỏa luận nhóm

- HS lên thực hiện

(15)

-GV YC đại diện nhóm lên thực hiện - Tại sao em chọn ổ khóa đó

- GV nhận xét , chốt bài

- Học sinh tra lời , thực hiện tính

3. Hoạt động vận dụng :(5’) Bài 4 (trang 73)

- Mời HS đọc to đề bài.

- Bài toán cho biết gì ?. Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết có bao nhiêu viên gạch đỏ em làm ntn?->

YC HS qs bài làm của bạn trên bảng.

- YC hs làm bài vào vở

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

-Hs đọc đề -HS TL

- Ta lấy số tất cả số viên gạch trừ đi số viên gạch xám

- HS làm bài cá nhân.

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

-HS lên trình bày bài làm.

Bài giải

Có viên gạch đỏ là : 956 – 465 = 491 (viên gạch)

Đáp số: 491 viên gạch

* Củng cố - dặn dò: (3’)

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến -HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 19 : CẢM ƠN ANH HÀ MÃ (TIẾT 3) Tập viết: CHỮ HOA M (KIỂU 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(16)

- Biết viết chữ viết hoa M (kiểu 2) cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dựng: Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa M (kiểu 2).

- HS: SGK, Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HO T Đ NG D Y – H C:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ mở đầu (5’)

- GV cho HS hát tập thể .

- GV cho HS quan sát mẫu chữ hoa - GV hỏi: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15’)

*HOẠT ĐỘNG 1. VIẾT CHỮ HOA

- GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa M và hướng dẫn HS:

- GV cho HS quan sát chữ viết hoa M và hỏi độ cao, độ rộng, các nét và quy trình viết chữ viết hoa M.

- Độ cao chữ M mấy ô li?

- Chữ viết hoa M gồm mấy nét ?

- GV viết mẫu trên bảng lớp.

* GV viết mẫu:

- HS hát .

- HS quan sát mẫu chữ hoa - HS trả lời.

- HS lắng nghe

- HS quan sát.

- HS quan sát chữ viết hoa M và hỏi độ cao, độ rộng, các nét và quy trình viết chữ viết hoa M.

+ Độ cao: 5 li.

+ Chữ A hoa gồm 3 nét: nét 1 là nét móc hai đẩu trái đều lượn vào trong, nét 2 là nét móc xuôi trái, nét 3 là kết hợp của hai nét cơ bản lượn ngang và cong trái nối liển nhau, tạo vòng xoắn nhỏ phía trên.

- HS quan sát và lắng nghe cách viết chữ viết hoa M.

(17)

Cách viết: Nét 1 đặt bút lên đường kẻ 5, viết nét móc 2 đầu trái (2 đẩu đều lượn vào trong), dừng bút ở đường kẻ 2. Nét 2 từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đoạn nét cong ở đường kẻ 5, viết nét móc xuôi trái, dừng bút ở đưòng kẻ 1.

Nét 3 từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở đường kẻ 5, viết nét lượn ngang rồi chuyển hướng đẩu bút trở lại để viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở đường kẻ 2.

- GV yêu cầu HS luyện viết bảng con chữ hoa M.

- GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận xét bài của bạn

GV cho HS viết chữ viết hoa M (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ) vào vở

*HOẠT ĐỘNG 2. VIẾT ỨNG DỤNG

“MUỐN BIẾT PHẢI HỎI MUỐN GIỎI PHẢI HỌC ”

- GV cho HS đọc câu ứng dụng “Muốn biết phải hỏi muốn giỏi phải học”.

- GV cho HS quan sát cách viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp.

- GV hướng dẫn HS viết chữ viết hoa M đầu câu.

+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường: Nét 1 của chữ u tiếp liền với điểm kết thúc nét 3 của chữ viết hoa M.

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu bằng khoảng cách viết chữ cái o.

- Độ cao của các chữ cái: chữ cái hoa M, h, g cao mấy li ?

- Chữ g cao 1,5 li dưới đường kẻ ngang.

- Chữ p cao 2 li, 1 li dưới đường kẻ ngang.

- Các chữ còn lại cao mấy li?

- HS luyện viết bảng con chữ hoa M.

- HS tự nhận xét và nhận xét bài của bạn - HS viết chữ viết hoa M (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ) vào vở.

- HS đọc câu ứng dụng “Muốn biết phải hỏi muốn giỏi phải học”.

- HS quan sát cách viết mẫu trên màn hình.

- HS lắng nghe

- Chữ cái hoa M, h, g cao 2,5 li.

(18)

- GV hướng dẫn: Cách đặt dấu thanh ở các chữ cái: dấu sắc đặt trên các chữ ô (muốn), ê (biết); dấu hỏi đặt trên các chữ a (phải), chữ о (hỏi, giỏi); dấu nặng đặt dưới chữ о (học).

- GV hướng dẫn: Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: ngay sau chữ cái c trong tiếng học.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15’)

* HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT.

- GV cho HS thực hiện luyện viết chữ hoa M và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.

- GV nhận xét, đánh giá bài HS.

*Củng cố

-Hôm nay, chúng ta luyện viết chữ hoa gì?

- Nêu cách viết chữ hoa M - Nhận xét tiết học

-Xem lại bài

- Các chữ còn lại cao 1 li.

- HS lắng nghe

-HS viết vào vở

-HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.

-HS lắng nghe

-HS trả lời

-HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 19: CẢM ƠN ANH HÀ MÃ (TIẾT 4) NÓI VÀ NGHE: CẢM ƠN ANH HÀ MÃ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết nói về các sự việc trong câu chuyện Cảm ơn anh hà mã dựa vào tranh minh họa và câu hỏi gợi ý dưới tranh; kể lại được đoạn mình thích hoặc toàn bộ câu chuyện.

- Nhớ và kể lại được nội dung theo trình tự câu chuyện.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(19)

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. HĐ mở đầu (5’)

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

15’

*HOẠT ĐỘNG 1: NÓI VỀ SỰ VIỆC TRONG TRANH .

- Gọi Một HS đọc to yêu cầu

- GV cho HS làm việc chung cả lớp.

- GV cho HS quan sát tranh .

- GV hỏi: Theo em, các bức tranh nói về những nhân vật nhân vật nào?

+ Dê và cún gặp chuyện gì trong rừng?

+ Dê đã nói gì khi gặp cô hươu?

+ Vì sao dê làm anh hà mã phật ý?

+Cún đã làm gì khiến anh hà mã vui vẻ giúp đỡ?

-GV cho HS trình bày nội dung tranh -GV cho HS nhận xét

-GV nhận xét, chốt

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’)

*HOẠT ĐỘNG 2. KỂ LẠI TỪNG ĐOẠN CÂU CHUYỆN THEO TRANH ?

- GV cho HS đọc yêu cầu đề bài

- GV hướng dẫn HS thực hiện theo các bước:

+ Bước 1: HS làm việc cá nhân, nhìn tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện; tập kể từng đoạn và cả câu chuyện (không cần chính xác từng câu chữ như trong bài đọc).

+ Bước 2: Làm việc nhóm và góp ý cho nhau những điều chưa làm được,những điều các bạn làm tốt.

- HS quan sát tranh, trả lời - HS lắng nghe

- Lớp đọc thầm.

- HS làm việc chung cả lớp - HS quan sát tranh .

- HS trả lời.

-HS trình bày.

-HS nhận xét -HS lắng nghe - HS trả lời.

- HS lắng nghe

-HS hỏi, HS trả lời -HS nhận xét, góp ý -HS lắng nghe

-HS trả lời.(muốn được ngưòi khác

(20)

+ Bước 3: Một số HS trình bày trước lớp.

- GV nêu câu hỏi để HS trả lời: Câu chuyện muốn nói vôi em điêu gì?

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p)

*HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG “CÙNG NGƯỜI THÂN TRAO ĐỔI VỀ CÁCH CHÀO HỎI THỂ HIỆN SỰ THÂN THIỆN VÀ LỊCH SỰ”

- GV cho HS đọc yêu cầu đề bài

- GV hướng dẫn HS cùng người thân trao đổi về cách chào hỏi thể hiện sự thân thiện và lịch sự.

- GV cho HS nêu cách chào hỏi thể hiện sự thân thiện và lịch sự.

- GV cho HS viết

- GV cho HS đọc bài cá nhân - GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương.

*CỦNG CỐ:

- GV yêu cầu HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- GV cho HS nêu lại cách viết đúng chữ viết hoa M và câu ứng dụng.

- GV cho HS nói lại cách chào hỏi lịch sự và thân thiện..

- Nhận xét tiết học

-Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp

giúp đỡ, em phải hỏi hoặc để nghị một cách lịch sự; được ngưòi khác giúp đỡ, em phải nói lời cảm ơn.)

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS thực hiện - HS viết .

- HS đọc bài cá nhân.

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS tóm tắt lại những nội dung chính.

-HS nêu lại cách viết đúng chữ viết hoa M và câu ứng dụng.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 20: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT (TIẾT 1+2) ĐỌC: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Trả lời được các câu hỏi của bài. Phân biệt được các từ ngữ chỉ sự vật và các từ ngữ chỉ hoạt động.

(21)

- Biết được các phương tiện liên lạc khác nhau trong lịch sử, phương tiện liên lạc phổ biến hiện nay và tầm quan trọng của mạng in-tơ-nét trong đời sống. Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: - Biết sử dụng các phương tiện liên lạc hiện nay để thông tin liên lạc với bạn bè, người thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, điện thoại...

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT 1 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- GV cho lớp hoạt động tập thể.

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SHS, GV khuyến khích HS kết nối với những trải nghiệm trong cuộc sống, kể lại được một tình huống trong đỏ HS phải xa người thân, không thể trao đổi trực tiếp.

- GV có thể đặt ra các câu hỏi gợi ý như:

Người thân của em là ai?; Em xa người ấy khi nào?; Khi xa người ấy, em có cảm xúc gì?; Làm thế nào để em có thể ỉiên lạc với người ấy?;...

- GV gợi ý HS nêu về những phương tiện liên lạc được sử dụng phổ biến trong đời sống, tác dụng của chúng đối với cuộc sống con người.

-GV chốt nội dung.

- HS hát và vận động theo bài hát.

- HS quan sát tranh minh hoạ trong SHS, và hướng dẫn HS thảo luận dựa vào các gợi ý.

- Một số HS trả lời theo hiểu biết của cá nhân.

- HS trả lời:Thư, điện thoại,……

- HS lắng nghe 2. Hoạt động hình thành kiến thức

mới (30p)

*HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC BÀI “ TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT ”

- GV đọc mẫu toàn VB.

- GV hướng dẫn kĩ cách đọc: Chú ý nhấn mạnh vào những từ chứa đựng những thông tin quan trọng nhất của VB như trao đổi thông tin, bổ câu, chai thuỷ

-HS lắng nghe .

-HS lắng nghe

- HS đọc thầm VB trong khi nghe GV

(22)

tinh, gọi điện, in-tơ-nét.

+ Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ - GV cho HS đọc thầm VB trong khi nghe GV đọc mẫu.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc những cầu dài bằng cách ngắt câu thành những cụm từ. Nhờ cổ in-tơ-nét,/ bạn cũng có thể/ nhìn thấy/ người nói chuyện với mình,/ dù hai người/ đang ở cách nhau/

rất xa.;…

- GV cho HS giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong VB. Nếu HS k giải thích được thì GV giải thích

- GV cho HS chia VB thành các đoạn : + Đoạn 1: từ đầu đến khi ở xa

+ Đoạn 2: từ Từ xa xứa đến mới được tìm thấy,

+ Đoạn 3: phần còn lại.

- GV cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.

- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn và hướng dẫn cách luyện đọc trong nhóm.

*Luyện đọc theo nhóm:

- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu trong nhóm.

- GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ có thể khó phát âm và dễ nhầm lẫn như trò chuyện, trao đổi, huấn luyện, in-tơ-nét,...

- GV cho HS đọc đoạn trong nhóm.

- GV cho HS đọc cá nhân: Từng em tự luyện đọc toàn VB.

+ GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS tiến bộ.

đọc mẫu

- HS luyện đọc những cầu dài bằng cách ngắt câu thành những cụm từ.

- HS giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong VB

- HS chia VB thành các đoạn

- HS đọc nối tiếp từng đoạn

-3 HS đọc nối tiếp từng đoạn và hướng dẫn cách luyện đọc trong nhóm

- HS đọc nối tiếp từng câu trong nhóm.

- HS luyện phát âm một số từ ngữ có thể khó phát âm và dễ nhầm lẫn như trò chuyện, trao đổi, huấn luyện, in-tơ- nét,...

- HS đọc đoạn trong nhóm

- HS đọc cá nhân: Từng em tự luyện đọc toàn VB.

-HS lắng nghe

TIẾT 2 3. Hoạt động luyện tập thực hành:

(20’

*HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI

(23)

Câu 1: Thời xưa, người ta đã gửi thư bằng những cách nào?

- GV cho HS đọc câu hỏi

- GV nêu câu hỏi, HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả lời.

+Câu 2:Vì sao có thể dùng bồ câu để đưa thư?

- Để trao đổi thông tin ngày nay người ta còn dùng cách nào, để tìm hiểu ta cùng qua câu hỏi tiếp theo.

+ Câu 3:Ngày nay, chúng ta có thể trò chuyện với người ở xa bằng những cách nào?

- GV nêu câu hỏi, HS đọc đoạn 2 để trả lời câu hỏi.

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV có thể đặt thêm câu hỏi: Ngoài những cách liên lạc trong bài đọc, em còn biết những cách nào khác nữa. GV cũng có thể chiếu lên bảng hình ảnh của những cách liên lạc khác xưa và nay như dùng ngựa để đưa thư, dùng lửa để làm tín hiệu liên lạc, trò chuyên qua các ứng dụng trên điện thoại di động,...

Câu 4. Nếu cần trò chuyện với người ở xa, em chọn phương tiện nào? Vì sao?

- GV cho HS tự trả lời câu hỏi, sau đó trao đổi để thống nhất đáp án với cả nhóm.

- Để hướng dẫn HS trả lòi câu hỏi, GV có thể đưa ra các gợi ý: Em có người thân hoặc bạn bè nào ở xa?; Em thường liên lạc với người đó bằng cách nào?;

Em thích Hên lạc với người đó bằng cách nào nhất? Vì sao?;...

- GV gọi đại diện các nhóm trả lời và thống nhất đáp án.

- HS đọc câu hỏi

- HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả lời:

Huấn luyện bồ câu để đưa thư hoặc bỏ thư vào những chiếc chai thủy tinh...

+ HS TL : Vì bồ câu nhớ đường rất tốt, có thể bay được đường dài… .

- HS lắng nghe.

- HS đọc đoạn 2 để trả lời câu hỏi: Ngày nay, chúng ta có thể viết thư, gọi điện hoặc trò chuyện qua in-tơ-nét.

- HS thống nhất câu trả lời.

-HS lắng nghe, trả lời

- HS tự trả lời câu hỏi, sau đó trao đổi để thống nhất đáp án với cả nhóm.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- HS lắng nghe

(24)

4. HĐ Vận dụng (15p)

*Luyện đọc lại:

- GV đọc lại toàn VB trước lớp.

- Một HS đọc lại toàn VB. Cả lớp đọc thầm theo.

* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC

Bài 1:Xếp các từ ngữ vào nhóm thích hợp:Trò chuyện, bồ câu, chai thủy tinh, gửi, trao đổi, bức thư, điện thoại.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.88.

- GV nêu luật chơi và hướng dẫn HS chơi.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:Nói tiếp để hoàn thành câu:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk và trả lời - Nhờ có in-tơ-nét bạn có thể (....)

- GV tổng kết các ý kiến phát biểu của HS, nhấn mạnh công dụng của in-tơ-nét và nhắc nhở HS sử dụng có hiệu quả

*Củng cố:

- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe - HS thực hiện.

- HS đọc.

-HS lắng nghe - HS chơi.

a) Từ ngữ chỉ sự vật: bồ câu, chai thủy tinh, bức thư, điện thoại.

a) Từ ngữ chỉ hoạt động: trò chuyện, gửi, trao đổi.

- HS lắng nghe.

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Ngày thực hiện: Thứ Năm ngày 14 tháng 4 năm 2022 TOÁN

BÀI 88: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000. Rèn và phát triển kĩ năng tính nhẩm các số tròn chục.

(25)

- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài 2. HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5’)

- GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”

- Luật chơi: GV đưa ra 1 số phép tính, HS trả lời tìm kết quả

- GV cho HS chơi - GV đánh giá HS chơi

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

- HS lắng nghe luật chơi

- HS chơi - HS lắng nghe 2. Hoạt động thực hành, luyện tập:

(22’)

Bài 1:Tính

- GV chiếu bài trên màn hình - GV cho HS đọc YC bài

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm rakết quả trong 03 phút

- Cho đại diện các nhóm nêu cách tính, kết quả từng phép tính.

- Cho HS nhận xét - GV hỏi:

Phần a là những phép tính như thế nào?

Phần b là những phép tính như thế nào?

- Hỏi: Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?

- HS quan sát - 1 HS đọc YC bài - HS làm bài nhóm đôi

-HS nêu cách tính, kết quả từng phép tính

-HS phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000

-HS phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000

(26)

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 1.

* Bài 2 :Đặt tính rồi tinh.

- Yêu cầu hs đọc đề bài

126 +268 687+91 186+5

825 - 408 536-66 224-8

-Bài yêu cầu gì ?

-GV yc học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính

- YC học làm bảng con

- YC học sinh lên bảng nêu cách tính bài làm của mình

- GV nhận xét, chốt bài

- Hs đọc đề bài

-HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS nêu cách đặt tính

- Lớp làm bảng con -HS nêu

* Bài 3. Tính nhẩm - Gọi HS đọc bài 3

- GV tổ chức cho HS chơi truyền điện cả lớp.

+ GV nêu yêu cầu, cách chơi

+ GV gọi HS nêu ý kiến, lí giải ý kiến cá nhân

+ GV ghi ý kiến của 2-3 HS lên bảng - GV cùng HS lí giải kết quả đúng - GV nhận xét HS chơi

- Hs đọc đề bài

- HS lắng nghe , tham gia chơi - HS lên thực hiện

- Học sinh tra lời , thực hiện tính

3. Hoạt động vận dụng : (5’) Bài 3b Tính nhẩm

(27)

- Gọi HS đọc bài 3 phần b

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 tham gia chơi “Ai nhanh ai đúng”

+ GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày phép tinh các nhóm

- GV nhận xét HS chốt nhóm có phép tình và tổng lớn hơn

- Hs đọc

- HS hoạt động tìm phép tính

- Nhóm lên trình bày phép tính - HS lắng nghe.

* Củng cố - dặn dò: (3’)

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến -HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

BÀI 16: CƠ QUAN HÔ HẤP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Biết cách bảo vệ cơ quan hô hấp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo án. Các hình trong SGK.

- SGK. Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học - HS tập động tác vươn thở.

(28)

sinh và từng

bước làm

quen bài

học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức cho HS cả lớp tập động tác vươn thở trong bài thể dục.

- GV giúp HS hiểu: Thở là cần thiết cho cuộc sống. Hoạt động thở của con người được thực hiện ngay từ khi mới được sinh ra và chỉ ngừng lại khi đã chết.

- GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết SGK trang 92.

- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa tập động tác vươn thở trong bài thể dục, các em cũng đã được giới thiệu về hoạt động thở của con người. Vậy các em có biết các bộ phận chính và chức năng của cơ quan hô hấp là gì không?

Điều xảy ra với cơ thể nếu cơ quan hô hấp ngừng hoạt động? Chúng ta cùng tìm hiều trong bài học ngày hôm nay - Bài 16: Cơ quan hô hấp.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Xác định các bộ phận chính của cơ quan hô hấp

a. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS chỉ và nói tên các bộ phận

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

- HS trình bày: Các bộ phận chính của cơ quan hô hấp bao gồm mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.

- HS nhìn hình, thực hành theo.

- HS thực hành trước lớp.

- HS thực hành theo nhóm.

(29)

chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ trang 93 SGK.

Bước

2: Làm

việc cả lớp

- GV mời một số cặp lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ

đồ trước lớp.

Hoạt động 2: Thực hành khám phá cử động hô hấp

a. Mục tiêu: Nhận biết được cử động hô hấp qua hoạt động hít vào, thở ra.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cả lớp

- GV nói với cả lớp: “Chúng ta sẽ làm thực hành để nhận biết các cử động hô hấp”.

- G V t ổ c h ứ c c h o H S l à m đ ộ n g t á c h í t v à o

thật sâu và thở ra thật chậm. Đồng thời GV hướng dẫn HS cách đặt một tay lên ngực và tay kia lên bụng ở vị trí như

hinh vẽ trang 93 SGK để cảm nhận sự chuyển động của ngực và bụng khi em hít vào thụt sâu và thở ra thật chậm.

- GV mời một số HS xung phong lên làm thử, các bạn khác và GV nhận xét.

Bước 2: Làm việc theo nhóm

- HS thực hành trước lớp.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS trả lời:

+ Đường đi của không khí: Khi ta hít vào, không khí đi qua mũi, khí quàn, phế quản vào phổi. Khi ta thở ra không khí từ phổi đi qua phế quản, khí quản, mũi ra khỏi cơ thể.

+ Nếu cơ quan hô hấp ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.

(30)

- GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thực hành để nhận biết các cử động hô hấp theo hướng dẫn trong SGK và chia sẻ nhận xét về sự chuyển động của ngực bụng khi hít vào thở ra.

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày trước lớp về sự chuyển động của bụng và ngực khi

hít vào và khi thở ra.

- GV giới thiệu kiến thức:

giai đoạn: hít vào (lấy không khí vào phổi) và thở ra (thải khong khi ra ngoài). Khi hít vào thật sâu em thấy bụng phình ra, lồng ngực phồng len, khong khí tràn vào phổi. Khi thở ra, bụng thót lại, lồng ngực hạ xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.

Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng các bộ phận của cơ quan hô hấp

a. Mục tiêu: Nêu được chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình hít vào và thở ra trang 94 SGK, lần lượt từng em chỉ vào các hình và nói về đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời một số cặp lên trình bày đường đi của không khí trước lớp.

- GV giúp HS nhận biết được: Mũi, khí quản,

(31)

phế quản có chức năng dẫn khí và hai lá phổi có chức năng trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.

- GV yêu cầu HS cả lớp thảo luận câu hỏi ở trang 94 SGK: Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu

cơ quan hô hấp ngừng hoạt động?

- GV yêu cầu HS đọc lời con ong trang 94 SGK.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 20: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT (TIẾT 1+2) ĐỌC: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Trả lời được các câu hỏi của bài. Phân biệt được các từ ngữ chỉ sự vật và các từ ngữ chỉ hoạt động.

- Biết được các phương tiện liên lạc khác nhau trong lịch sử, phương tiện liên lạc phổ biến hiện nay và tầm quan trọng của mạng in-tơ-nét trong đời sống. Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học:

- Biết sử dụng các phương tiện liên lạc hiện nay để thông tin liên lạc với bạn bè, người thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, điện thoại...

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT 1 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- GV cho lớp hoạt động tập thể.

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SHS, GV khuyến khích HS kết nối với những trải nghiệm trong cuộc sống, kể lại được một tình huống trong đỏ HS phải xa người thân, không thể trao đổi trực tiếp.

- HS hát và vận động theo bài hát.

- HS quan sát tranh minh hoạ trong SHS, và hướng dẫn HS thảo luận dựa vào các gợi ý.

(32)

- GV có thể đặt ra các câu hỏi gợi ý như:

Người thân của em là ai?; Em xa người ấy khi nào?; Khi xa người ấy, em có cảm xúc gì?; Làm thế nào để em có thể ỉiên lạc với người ấy?;...

- GV gợi ý HS nêu về những phương tiện liên lạc được sử dụng phổ biến trong đời sống, tác dụng của chúng đối với cuộc sống con người.

-GV chốt nội dung.

- Một số HS trả lời theo hiểu biết của cá nhân.

- HS trả lời:Thư, điện thoại,……

- HS lắng nghe 2. Hoạt động hình thành kiến thức

mới (30p)

*HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC BÀI “ TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT ”

- GV đọc mẫu toàn VB.

- GV hướng dẫn kĩ cách đọc: Chú ý nhấn mạnh vào những từ chứa đựng những thông tin quan trọng nhất của VB như trao đổi thông tin, bổ câu, chai thuỷ tinh, gọi điện, in-tơ-nét.

+ Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ - GV cho HS đọc thầm VB trong khi nghe GV đọc mẫu.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc những cầu dài bằng cách ngắt câu thành những cụm từ. Nhờ cổ in-tơ-nét,/ bạn cũng có thể/ nhìn thấy/ người nói chuyện với mình,/ dù hai người/ đang ở cách nhau/

rất xa.;…

- GV cho HS giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong VB. Nếu HS k giải thích được thì GV giải thích

- GV cho HS chia VB thành các đoạn : + Đoạn 1: từ đầu đến khi ở xa

+ Đoạn 2: từ Từ xa xứa đến mới được tìm thấy,

+ Đoạn 3: phần còn lại.

-HS lắng nghe .

-HS lắng nghe

- HS đọc thầm VB trong khi nghe GV đọc mẫu

- HS luyện đọc những cầu dài bằng cách ngắt câu thành những cụm từ.

- HS giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong VB

- HS chia VB thành các đoạn

- HS đọc nối tiếp từng đoạn

-3 HS đọc nối tiếp từng đoạn và hướng dẫn cách luyện đọc trong nhóm

(33)

- GV cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.

- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn và hướng dẫn cách luyện đọc trong nhóm.

*Luyện đọc theo nhóm:

- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu trong nhóm.

- GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ có thể khó phát âm và dễ nhầm lẫn như trò chuyện, trao đổi, huấn luyện, in-tơ-nét,...

- GV cho HS đọc đoạn trong nhóm.

- GV cho HS đọc cá nhân: Từng em tự luyện đọc toàn VB.

+ GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS tiến bộ.

- HS đọc nối tiếp từng câu trong nhóm.

- HS luyện phát âm một số từ ngữ có thể khó phát âm và dễ nhầm lẫn như trò chuyện, trao đổi, huấn luyện, in-tơ- nét,...

- HS đọc đoạn trong nhóm

- HS đọc cá nhân: Từng em tự luyện đọc toàn VB.

-HS lắng nghe

TIẾT 2 3. Hoạt động luyện tập thực hành:

(20’

*HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Thời xưa, người ta đã gửi thư bằng những cách nào?

- GV cho HS đọc câu hỏi

- GV nêu câu hỏi, HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả lời.

+Câu 2:Vì sao có thể dùng bồ câu để đưa thư?

- Để trao đổi thông tin ngày nay người ta còn dùng cách nào, để tìm hiểu ta cùng qua câu hỏi tiếp theo.

+ Câu 3:Ngày nay, chúng ta có thể trò chuyện với người ở xa bằng những cách nào?

- GV nêu câu hỏi, HS đọc đoạn 2 để trả lời câu hỏi.

- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- GV có thể đặt thêm câu hỏi: Ngoài

- HS đọc câu hỏi

- HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả lời:

Huấn luyện bồ câu để đưa thư hoặc bỏ thư vào những chiếc chai thủy tinh...

+ HS TL : Vì bồ câu nhớ đường rất tốt, có thể bay được đường dài… .

- HS lắng nghe.

- HS đọc đoạn 2 để trả lời câu hỏi: Ngày nay, chúng ta có thể viết thư, gọi điện hoặc trò chuyện qua in-tơ-nét.

- HS thống nhất câu trả lời.

(34)

những cách liên lạc trong bài đọc, em còn biết những cách nào khác nữa. GV cũng có thể chiếu lên bảng hình ảnh của những cách liên lạc khác xưa và nay như dùng ngựa để đưa thư, dùng lửa để làm tín hiệu liên lạc, trò chuyên qua các ứng dụng trên điện thoại di động,...

Câu 4. Nếu cần trò chuyện với người ở xa, em chọn phương tiện nào? Vì sao?

- GV cho HS tự trả lời câu hỏi, sau đó trao đổi để thống nhất đáp án với cả nhóm.

- Để hướng dẫn HS trả lòi câu hỏi, GV có thể đưa ra các gợi ý: Em có người thân hoặc bạn bè nào ở xa?; Em thường liên lạc với người đó bằng cách nào?;

Em thích Hên lạc với người đó bằng cách nào nhất? Vì sao?;...

- GV gọi đại diện các nhóm trả lời và thống nhất đáp án.

4. HĐ Vận dụng (15p)

*Luyện đọc lại:

- GV đọc lại toàn VB trước lớp.

- Một HS đọc lại toàn VB. Cả lớp đọc thầm theo.

* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC

Bài 1:Xếp các từ ngữ vào nhóm thích hợp:Trò chuyện, bồ câu, chai thủy tinh, gửi, trao đổi, bức thư, điện thoại.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.88.

- GV nêu luật chơi và hướng dẫn HS chơi.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:Nói tiếp để hoàn thành câu:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk và trả lời

-HS lắng nghe, trả lời

- HS tự trả lời câu hỏi, sau đó trao đổi để thống nhất đáp án với cả nhóm.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- HS lắng nghe

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe - HS thực hiện.

- HS đọc.

-HS lắng nghe

(35)

- Nhờ có in-tơ-nét bạn có thể (....)

- GV tổng kết các ý kiến phát biểu của HS, nhấn mạnh công dụng của in-tơ-nét và nhắc nhở HS sử dụng có hiệu quả

*Củng cố:

- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

- HS chơi.

a) Từ ngữ chỉ sự vật: bồ câu, chai thủy tinh, bức thư, điện thoại.

a) Từ ngữ chỉ hoạt động: trò chuyện, gửi, trao đổi.

- HS lắng nghe.

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Ngày thực hiện: Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2022 TOÁN

BÀI 88: LUYỆN TẬP CHUNG (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000. Rèn và phát triển kĩ năng tính nhẩm các số tròn chục.

- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài 2. HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (5’)

- GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”

- Luật chơi: GV đưa ra 1 số phép tính, HS trả lời tìm kết quả

- GV cho HS chơi - GV đánh giá HS chơi

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

- HS lắng nghe luật chơi

- HS chơi - HS lắng nghe

(36)

2. Hoạt động thực hành, luyện tập:

(22’)

Bài 1:Tính

- GV chiếu bài trên màn hình - GV cho HS đọc YC bài

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm rakết quả trong 03 phút

- Cho đại diện các nhóm nêu cách tính, kết quả từng phép tính.

- Cho HS nhận xét - GV hỏi:

Phần a là những phép tính như thế nào?

Phần b là những phép tính như thế nào?

- Hỏi: Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 1.

- HS quan sát - 1 HS đọc YC bài - HS làm bài nhóm đôi

-HS nêu cách tính, kết quả từng phép tính

-HS phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000

-HS phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000

* Bài 2 :Đặt tính rồi tinh.

- Yêu cầu hs đọc đề bài

126 +268 687+91 186+5

825 - 408 536-66 224-8 -Bài yêu cầu gì ?

-GV yc học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính

- YC học làm bảng con

- YC học sinh lên bảng nêu cách tính bài làm của mình

- GV nhận xét, chốt bài

- Hs đọc đề bài

-HS xác định yêu cầu bài tập.

- HS nêu cách đặt tính

- Lớp làm bảng con -HS nêu

(37)

* Bài 3. Tính nhẩm - Gọi HS đọc bài 3

- GV tổ chức cho HS chơi truyền điện cả lớp.

+ GV nêu yêu cầu, cách chơi

+ GV gọi HS nêu ý kiến, lí giải ý kiến cá nhân

+ GV ghi ý kiến của 2-3 HS lên bảng - GV cùng HS lí giải kết quả đúng - GV nhận xét HS chơi

- Hs đọc đề bài

- HS lắng nghe , tham gia chơi - HS lên thực hiện

- Học sinh tra lời , thực hiện tính

3. Hoạt động vận dụng : (5’) Bài 3b Tính nhẩm

- Gọi HS đọc bài 3 phần b

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 tham gia chơi “Ai nhanh ai đúng”

+ GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày phép tinh các nhóm

- GV nhận xét HS chốt nhóm có phép tình và tổng lớn hơn

- Hs đọc

- HS hoạt động tìm phép tính - Nhóm lên trình bày phép tính - HS lắng nghe.

* Củng cố - dặn dò: (3’)

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 28: MÔI TRƯỜNG QUANH EM

(38)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS cùng lên kế hoạch đến thăm cảnh đẹp quê hương.

-HS nghĩ về danh thắng sắp được đến để chuẩn bị tâm thế tìm hiểu.

-HS nhớ lại tên, hình ảnh các danh thắng của địa phương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Video / clip hình ảnh thực tế dùng cho nội dung giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước.

Tranh ảnh, các câu ca dao về các danh lam thắng cảnh ở Việt Nam và địa phương.

Các thẻ chữ bằng bìa màu.

Phần thưởng cho các Hướng dẫn viên du lịch nhí tài năng.

- HS: Sách giáo khoa; đồ dùng học tập Bìa màu, bút màu để làm tờ rơi.

Giấy A4 để viết bài giới thiệu cảnh đẹp quê hương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động:

-GV lần lượt chiếu / đưa ra những tranh ảnh về các danh thắng của địa phương để gợi cho HS nhớ lại những cảnh đẹp ấy (khoảng 4 địa danh).

-GV hỏi xem HS đã đến các danh lam thắng cảnh ấy chưa.

+ Nếu đến rồi, em có cảm nhận gì về danh thắng ấy.

+ Nếu chưa, em có muốn đến tận mắt nhìn ngắm cảnh đẹp ấy không? Em muốn đi cùng ai?

GV đề nghị HS chơi theo nhóm 4 : một HS mô tả hình ảnh danh thắng, (các) HS khác đoán tên danh thắng đó của địa phương, có thể dựa trên những hình ảnh GV đã đưa ra trước đó.

Kết luận: Mỗi địa phương, miền quê

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

-HS chơi theo nhóm 4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn)..

[r]

She’s listening

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Đồng Xuân Lan.. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về đất nước ta?. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên đất nước ta đang trên đà

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

- Có thể điều trị dự phòng bằng thuốc kháng vi rút Oseltamivir (Tamiflu) cho những người thuộc nhóm nguy cơ cao mắc cúm biến chứng có tiếp xúc với người bệnh được

Cục Quản lý Khám, chữa bệnh thiết lập cơ sở dữ liệu và nhân sự cho việc tiếp nhận báo cáo sự cố y khoa, đề xuất với Bộ trưởng Bộ Y tế thiết lập Ban An toàn người