• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hình học - Tiết 37: Góc ở tâm - Số đo cung

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hình học - Tiết 37: Góc ở tâm - Số đo cung"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

O

A B

C D

(3)

Góc ở tâm.

Góc nội tiếp.

Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.

Cung chứa góc.

Tứ giác nội tiếp.

Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp.

Độ dài đường tròn, cung tròn.

Diện tích hình tròn, quạt tròn.

(4)

Tiết 37

-

§1.

Góc ở tâm là gì?

Đỉnh góc trùng tâm đường tròn.

Hai cạnh của góc cắt đường tròn tại hai điểm.

O

C

D O’

A B

o o

Hãy tìm đặc điểm chung (về đỉnh, hai cạnh) của góc AOB và góc COD ? 1. Góc ở tâm:

* Định nghĩa: Sgk/66

(5)

Tiết 37

-

§1.

Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào?

1. Góc ở tâm:

* Định nghĩa: Sgk/66

0

0 180

0 1800

* Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB. C

D O

o o

O

A B

m

n

- Với các góc

Cung nằm bên trong góc gọi là “cung nhỏ”

Cung nằm bên ngoài góc gọi là “cung lớn”

- Với góc thì mỗi cung là một nửa đường tròn.

0

0 180

0

1800

* Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67

Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung?

Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hai hình trên?

(6)

Hãy chỉ ra góc ở tâm trong các hình vẽ sau:

Hình a Hình b Hình c Hình d

A B

O

M

F E

O

M

G K

O

D

O C

A B

O

D

O C

q

p

O

M A B

D C

Hình e

Góc AOB và góc COD là các góc ở tâm

(7)

Tiết 37

-

§1.

1. Góc ở tâm:

* Định nghĩa: Sgk/66

* Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB

* Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67

2. Số đo cung:

- Định nghĩa: Sgk/67.

 Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.

 Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (Có chung hai mút với cung lớn).

 Số đo của nửa đường tròn bằng

1800. - Kí hiệu số đo cung AB là sđ AB

A B

O

m

n

sđ AnB = 3600 -  sđ AmB = 

- Ví dụ: AOB = 1000 sđ AmB = 1000

sđ AnB = 3600 – 1000 =2600

Cho hình 2 – Sgk/67.

Điền vào chỗ trống:

AOB = … sđ AmB = … sđ AnB =…

Để vẽ một cung 600, em làm thế nào?

(8)

Tiết 37

-

§1.

1. Góc ở tâm:

* Định nghĩa: Sgk/66

* Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB.

* Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67

2. Số đo cung:

- Định nghĩa: Sgk/67.

- Kí hiệu số đo cung AB là sđ AB - Ví dụ: AOB = 1000

sđ AmB = 1000

sđ AnB = 3600 – 1000 =2600 - Chú ý: Sgk/67

O A B

A ≡ B

- Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800. - Cung lớn có số đo lớn hơn 1800.

- Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600.

(9)

Tiết 37

-

§1.

1. Góc ở tâm:

* Định nghĩa: Sgk/66

* Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB

* Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67

2. Số đo cung:

- Định nghĩa: Sgk/67.

- Kí hiệu số đo cung AB là sđ AB - Ví dụ: AOB = 1000

sđ AmB = 1000

sđ AnB = 3600 – 1000 =2600 - Chú ý: Sgk/67

3. So sánh hai cung: Sgk/68.

Kí hiệu: AB = CD; EF > GH

?1- Sgk/68:

A

B C

D O

O

A B

C D

Nói AB = CD đúng hay sai?

Hãy giải thích?

Trong một hay hai đường tròn bằng nhau:

* Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.

* Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.

(10)

Tiết 37

-

§1.

1. Góc ở tâm:

2. Số đo cung:

3. So sánh hai cung:

4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB:

Điểm C nằm trên cung AB thì có thể có những trường hợp nào?

Định lí: Sgk/68

?2- Sgk/68.

GT

KL sđ AB = sđ AC + sđ CB

AB C

A B

O C

A C

O B

Điểm C nằm trên cung nhỏ AB

Điểm C nằm trên cung lớn AB

Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

sđ AB = sđ AC + sđ CB AOB = AOC + COB

Theo định nghĩa số đo góc ở tâm ta có:

sđ AB = AOB, sđ AC = AOC, sđ CB = COB.

Mặt khác, vì C nằm trên cung nhỏ AB nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên ta có:

AOB = AOC + COB hay sđ AB = sđ AC + sđ CB

(11)

90

0

90

0

150 150

00

180 180

00

0 0

00

120 120

00

Hoạt động nhóm: Làm bài tập sau (BT1 – Sgk/68)

(12)

BÀI TẬP

30

A

B

D

C

O

1. Cho hình vẽ:

Biết góc AOB bằng 300. Tính số đo các góc ở tâm có trong hình vẽ?

Giải:

Vì AOB = 300 ( theo đề bài) suy ra:

COD = AOB = 300 ( hai góc đối đỉnh).

AOD = BOC = 1800 – 300 = 1500 (cùng kề bù với AOB).

AOC = BOD = 1800 ( góc bẹt)

(13)

BÀI TẬP

40 m

n A

B

D

C

O

2. Cho hình vẽ:

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1) Sđ CmD bằng:

A. 80o B. 40o C. 20o

2) sđ AnD bằng:

A. 140o B. 70o C. 40o

(14)

Một vài hình ảnh về góc ở tâm trong thực tế

(15)

Tiết 37

-

§1.

1. Góc ở tâm:

* Định nghĩa: Sgk/66

* Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB.

* Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67 2. Số đo cung:

- Định nghĩa: Sgk/67.

- Kí hiệu số đo cung AB là - Ví dụ:

- Chú ý: Sgk/67

3. So sánh hai cung: Sgk/68.

Kí hiệu: AB = CD; EF > GH

?1- Sgk/68:

4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB:

Định lí: Sgk/68

GT

KL sđ AB = sđ AC + sđ CB

AB C

O A B

A B

O

m

n

sđ AnB = 3600 -  sđ AmB = 

A B

O C

A C

O B

(16)

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

* Học các định nghĩa, khái niệm, định lý trong bài.

* Hoàn thành các bài tập tại lớp.

* Làm bài tập về nhà: 3; 4; 5 – Sgk/69.

* Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho giờ học Hình tiếp theo.

(17)

BT4 – Sgk/69 Xem hình vẽ.

Tính số đo của góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB.

Em có nhận xét gì về tam giác AOT?

Vậy góc AOB có số đo bằng bao nhiêu?

Tính số đo cung lớn AB như thế nào?

AOB = 450 thì số đo cung nhỏ AB bằng bao nhiêu?

A

O B T

d

(18)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Tám mươi chín

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:..

Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng.. Cuộc cách mạng tư sản Pháp diễn ra dưới

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:A.

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:..

Hãy ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng..

Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.. Hoặc viết vào chỗ chấm……kết quả đúng của