• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 26 (mới 2022 + Bài Tập): Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thể kỉ XIX

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 26 (mới 2022 + Bài Tập): Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thể kỉ XIX"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.

I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra

“Chiếu Cần Vương”

1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7- 1885.

* Nguyên nhân:

- Phe chủ chiến trong triều đình Huế muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.

- Thực dân Pháp tìm mọi cách để tiêu diệt phe chủ chiến khi có điều kiện.

* Diễn biến:

- Đêm mồng 4 rạng 5- 7- 1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở Tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá.

Lược đồ kinh thành Huế năm 1885

- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng phản công chiếm Hoàng Thành, tàn sát nhân dân.

2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng.

- Ngày 13- 7- 1885, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy lên Tân Sở ( Quảng Trị) và ra “Chiếu Cần Vương" kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

(2)

Hàm Nghi (1872- 1943)

Tôn Thất Thuyết (1835- 1913)

* Diễn biến : chia làm hai giai đoạn

- Giai đoạn 1885- 1888: phong trào bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung Kỳ, Bắc Kỳ - Giai đoạn 1888- 1896: Tháng 11- 1888, vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn.

II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

(3)

1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886- 1887)

Công sự phòng thủ Ba Đình

- Địa bàn hoạt động: Ba Đình ( 3 làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê) thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa).

- Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng.

- Diễn biến: Từ tháng 12- 1886 đến tháng 1- 1887, quân khởi nghĩa đẩy lùi nhiều đợt tấn công của giặc.

- Kết quả: khởi nghĩa tan rã

2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892) -Địa bàn: Bãi Sậy (Hưng Yên).

- Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật, Đinh Gia Quế.

(4)

Nguyễn Thiện Thuật (1844 - 1926) - Diễn biến:

+ Nghĩa quân sử dụng chiến thuật chiến tranh du kích

+ Trong năm 1885- 1889, thực dân Pháp tấn công qui mô nhằm tiêu diệt nghĩa quân.

- Kết quả: Năm 1889, phong trào tan rã.

Lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)

- Địa bàn hoạt động: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình

(5)

- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.

Phan Đình Phùng (1847 - 1895)

* Diễn biến:

- Giai đoạn 1 (1885 - 1888) : tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, lối đánh du kích trải rộng trên 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình.

- Giai đoạn 2 (1888 - 1896):

+ Chiến đấu cam go đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch.

+ Pháp mở cuộc tấn công vào Ngàn Trươi.

+ Ngày 28- 12 – 1895, Phan Đình Phùng hi sinh.

* Kết quả: Tan rã

(6)

Lược đồ địa bàn hoạt động của khởi nghĩa Hương Khê

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 2 trang 31 Vở bài tập Lịch sử 8: Em hãy điền tiếp sự kiện lịch sử nổi bật trong phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vào phần để trống

Bài tập 2 trang 72 Vở bài tập Lịch sử 8: Hãy điền tiếp nội dung vào bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương... - Nguyên

Phần a: hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về chính sách kinh tế - xã hội mà thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam trong thời gian chiến tranh thế giới

Tuy thành quả rơi vào tay giai cấp tư sản nhưng công nhân đã trưởng thành và nhận thức được vai trò và vị trí của mình và tinh thần đoàn kết quốc tế. Quang cảnh buổi

- Sản xuất công nghiệp phát triển, các công ty độc quyền chi phối rất nhiều đến đời sống xã hội của người dân.. Tranh đương thời nói về quyền lực của các tổ chức độc

- Nhân dân sáu tỉnh Nam Kỳ nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp với lãnh tụ tiêu biểu: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn

=>Những hoạt động yêu nước chỉ mới bắt đầu nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân

Câu hỏi trang 34 SGK Lịch sử 8: Nêu vai trò của C.Mác trong việc thành lập Quốc tế thứ nhất..