• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3 Ngày soạn: 18/9/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020

TOÁN

SỐ 10

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách đếm các đồ vật có số lượng đến 10. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về số 10.

- Đọc, viết số 10.

- Nhận biết vị trí số 0 trong dãy các số từ 0 – 10.

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua việc sử dụng số 10 để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn các ví dụ về số 10 trong thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh tình huống.

- Một số chấm tròn, que tính, hình tam giác trong bộ đồ dùng Toán 1.

- Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động. ( 3- 5p)

- Giáo viên cho HS quan sát trang trong SGK Toán 1 trang 18.

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi:

nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì?

+ Con hãy đếm số lượng các loại quả?

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm.

- Các nhóm trình bày, nhận xét.

- GV nhận xét.

- HS quan sát tranh.

- HS đếm số quả mỗi loại rồi trao đổi với bạn:

+ Có 5 quả xoài + Có 6 quả cam + Có 8 quả na + Có 9 quả lê - Thực hiện - Lắng nghe.

2. Hoạt động hình thành kiến thức(10- 13p)

a. Hình thành số 10.

* Quan sát khung kiến thức.

- GV yêu cầu HS đếm số quả táo và số chấm trò

- HS đếm và trả lời :

+ Có 10 quả táo, có 10 chấm tròn. Số

(2)

- GV yêu cầu học sinh lần lượt lấy ra các thẻ tương ứng với số 10.

- GV yêu cầu HS lấy 10 đồ vật bất kì trong bộ đồ dùng toán rồi đếm.

- Y/C HS lên bảng đếm b. Viết số 10

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết số 10:

+ Số 10 gồm có mấy chữ số? Là các chữ số nào?

+ Số 10 gồm có các chữ số nào?

+ Chữ số nào đứng trước, chữ số nào đứng sau?

+ GV yêu cầu HS nêu lại quy trình viết chữ số 1 và chữ số 0.

- GV cho học sinh viết bảng con

10.

+ Xô màu hồng có 2 con cá. Ta có số 2.

- HS lấy thẻ số trong bộ đồ dùng gài số 10.

- HS lấy nhóm đồ vật số lượng là 10 (que tính, chấm tròn) rồi đếm.

- HS ở dưới theo dõi và nhận xét.

- Học sinh theo dõi và quan sát

+ Gồm có 2 chữ số.

+ Chữ số 1 và chữ số 0

+ Chữ số 1 đứng trước, chữ số 0 đứng sau.

+ Vài HS lên chia sẻ cách viết - HS tập viết số 0

- GV nhận xét, sửa cho HS.

3. Hoạt động thực hành luyện tập.(12- 15p)

Bài 1. a. Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc nhóm đôi.

- Gọi HS lên chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét khen ngợi.

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - HS đếm số quả có trong mỗi hình đọc số tương ứng cho bạn :

+ 8 quả na + 9 quả lê

+ 10 quả măng cụt

- Đại diện một vài nhóm lên chia sẻ.

- HS đánh giá sự chia sẻ của các nhóm.

b. Chọn số thích hợp:

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc cá nhân

- Gọi HS lên chia sẻ trước lớp.

- GV cùng học sinh nhận xét phần chia sẻ của bạn.

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - HS đếm số quả có trong mỗi hình rồi chọn số thích hợp có trong ô:

+ 6 quả cam + 8 quả chuối + 10 quả xoài

- 3 HS lên chia sẻ trước lớp

Bài 2. Lấy số hình phù hợp (theo mẫu)

- GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu.

(3)

- GV hướng dẫn HS làm mẫu:

+ Bên dưới ô đầu tiên là số mấy?

+ Tiếp theo ta phải làm gì?

- GV cho học sinh làm bài cá nhân

- GV cho HS lần lượt lên chia sẻ kết quả - GV cùng HS nhận xét tuyên dương Bài 3. Số ?

+ Là số 8

+ Lấy 8 ô vuông nhỏ trong bộ đồ dùng bỏ vào trong khung hình

- HS lần lượt lấy 9 rồi 10 ô vuông nhỏ bỏ vào trong từng khung hình.

- HS báo cáo kết quả làm việc.

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài cá nhân

- GV tổ chức cho học sinh thi đếm 0-10 và 10-0.

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS tìm quy luật rồi điền các số còn thiếu vào ô trống.

- HS thi đếm từ 0 đến 10 và đếm từ 10 đến 0.

4. Hoạt động vận dụng

Bài 4. Đếm và chỉ ra 10 bông hoa mỗi loại.

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài theo cặp.

- GV yêu cầu học sinh kể tên các 10 đồ vật có xung quanh mình.

- GV cùng HS nhận xét.

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS dếm đủ 10 bông hoa mỗi loại rồi chia sẻ với bạn cách đếm.

- HS kể

5. Củng cố, dặn dò(2- 3p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số 10 trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Nêu ý kiến - HS nêu.

- HS thực hiện.

---

TIẾNG VIỆT

BÀI 3A: l - m

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và rõ ràng các âm l,m; các tiếng, từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu; trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn văn,trả lời đươc câu hỏi về đoạn đọc.

- Viết đúng: l, m, lá, mẹ.

- Nêu được câu hỏi và câu trả lời về người, vật ,sự vật,sự việc trong tranh, nói được tên một số đồ vật, cây cối có tiếng mở đầu bằng l hoặc m.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV:

- Tranh ở HĐ1

- Bảng phụ, bộ chữ, tranh ở HĐ2 HS: VTV, Vở BT, SGK, Bộ thẻ chữ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(4)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (8p)

a. Hoạt động 1. Nghe - nói - Cho HS quan sát tranh

- Yc thảo luận theo cặp: 1 em hỏi 1 em trả lời(2 p)

+ Bức tranh vẽ những gì?

+ Mẹ và bé đang làm gì?

+ Em bé cầm cái gì?

- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá b. Giới thiệu bài

- GV hỏi, (kết hợp chỉ tranh: ) + Đây là cái gì?

- GV giới thiệu tiếng mới trong bức tranh của hoạt động 1.

- Ghi đầu bài: l. m

- Quan sát - Thảo luận.

- Trình bày.

- Nhận xét.

- Quan sát tranh - Trả lời câu hỏi - Nghe

- 2- 3 HS đọc lại đầu bài.

2. Khám phá ( 17p) Hoạt động 2 Đọc a, Đọc tiếng, từ - Đọc tiếng lá:

- Viết mô hình

l á

- Tiếng lá có âm nào đã học, âm nào chưa học?

- Đưa âm a vào mô hình - Giới thiệu chữ l

- Đưa chữ l vào mô hình - Đọc chữ trong mô hình Lờ - a - la – sắc lá

- GV giới thiệu tranh + Tranh vẽ gì?

Rút ra từ khóa: lá

- Cá nhân nối tiếp đọc, cả lớp

- HS: âm a đã học. Âm l chưa học

- HS đưa âm a vào mô hình

- Đọc nối tiếp, đồng thanh cả lớp:

a

- Nghe - Quan sát

- Đọc các nhân, tổ, lớp l - Đọc các nhân, tổ, lớp , đọc đánh vần, đọc trơn

- Quan sát - Tranh vẽ lá

- Đọc cá nhân, tổ, lớp

(5)

- Cho HS đọc Mô hình

* Giới thiệu, đọc tiếng mẹ mẹ

m

mẹ

- Tiếng mẹ có âm nào đã học, âm nào chưa học?

- Đưa âm e vào mô hình - Giới thiệu chữ l

- Đưa chữ l vào mô hình - Đọc chữ trong mô hình mờ - e - me – nặng – mẹ - GV giới thiệu tranh + Tranh vẽ gì?

Rút ra từ khóa: mẹ - Cho HS đọc Mô hình b, Tạo tiếng mới

- Gắn bảng phụ, nêu y/c. Từ tiếng mẫu qua đã có, hãy tạo các tiếng khác nhau trong bảng.

- Nhận xét, khen ngợi - Yêu vầu HS đọc

- Y/c HS tìm các tiếng có âm vừa học - Giới thiệu chữ hoa, chữ thường

3. Hoạt động Luyện tập: đọc hiểu ( 10p) - Treo tranh lên bảng

- Trong tranh vẽ gì?

- Gắn thẻ chữ

- Nhận xét khen ngợi

- Các em vừa học xong những âm ,tiếng gì?

Giải lao ( 5 p) Tiết 2:

Hoạt động 3: Viết ( 13- 15p)

- YC QS mẫu chữ và nghe GVHD cách viết chữ l, m, lá, mẹ.

- Cá nhân, tổ, lớp

- Đọc nối tiếp, đồng thanh cả lớp,nhóm, cá nhân

- HS: âm e đã học. Âm m chưa học

- Đọc nối tiếp, đồng thanh cả lớp:

e

- Nghe - Quan sát

- Đọc các nhân, tổ, lớp - Đọc các nhân, tổ, lớp , đọc đánh vần, đọc trơn

- Quan sát - Tranh vẽ mẹ

- Đọc cá nhân, tổ, lớp

- Thực hiện cá nhân (ghép bảng gài)

- Đọc tiếng vừa ghép được

- Thực hiện tiếp nối bài trên bảng - HS nhận xét

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh

- Trả lời: l, m

- Theo dõi, Quan sát

- Trả lời lá me, lọ mơ, bộ li

- Đọc các từ ở dưới tranh cá nhân, lớp, nhóm..

- Nhận xét

- Trả lời: l, m, lá, mẹ

- Quan sát

(6)

- Dấu thanh đặt ở vị trí nào?

- Hướng dẫn HS cách nhận biết chữ in hoa, in thường

- Hướng dẫn cách viết từng chữ l, m, lá, mẹ.

- Cho HS viết bảng con, viết vở.

- GVQS, giúp đỡ, chữa lỗi, nhận xét, khen ngợi.

4. Vận dụng ( 15 – 17p) Hoạt động 4: Đọc

* Đọc hiểu đoạn Mẹ dỗ bé a, Quan sát tranh:

- Tranh vẽ gì?

- GV nhận xét, đánh giá.

b,Luyện đọc trơn * GV đọc mẫu:

- Đọc chậm từng câu

- Các nhóm chỉ và đọc theo.

- Các nhóm đọc cho nhau nghe.

- Cho HS đọc từng câu, đoạn.

- Nhận xét khen ngợi c, Đọc hiểu:

- GV HD dựa vào đoạn vừa đọc chon từ ngữ ở mục a hoặc b để hoàn thành câu.

- ? Có mẹ bế, mẹ dỗ, bé hà làm gì?

- Gọi HS trả lời.

- GvNhạn xét, kết luận.

5. Củng cố, dặn dò ( 3 -5p)

? Hôm nay các em học được những âm gì, tiếng ?

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời

- Theo dõi, đọc, viết bảng con từng chữ

- Đọc lại các chữ, tiếng trên bảng

- Quan sát tranh - Trả lời

- Lắng nghe.

- Chỉ và đọc theo (2 lần) - Đọc nhóm bàn

- Đọc tiếp nỗi từng câu, đoạn - Trả lời

- Hs trả lời

--- Ngày soạn: 19/9/ 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10. Biết đọc, viết các số trong phạm vi 10, thứ tự vị trí của mỗi số trong dãy số từ 0 – 10.

(7)

- Lập được các nhóm có đến 10 đồ vật.

- Nhận dạng và gọi đúng tên hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

- Thông qua các hoạt động : đếm số lượng nêu số tương ứng hoặc với mỗi số lấy tương ứng số lượng đồ vật. Học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học.

- Thông qua việc tìm quy luật xếp hình đơn giản, liên hệ thực tế tìm những con vật có 2 chân, 4 chân,… Học sinh có cơ hội được phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng Toán 1 - Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động. (5 -7p)

* Trò chơi : Tôi cần, tôi cần.

- Giáo viên hướng dẫn cách chơi: chọn 2-3 đội chơi, mỗi đội 3-5 người chơi.

Quản trò nêu yêu cầu. Chẳng hạn: “Tôi cần 3 cái bút chì”. Nhóm nào lấy đủ 3 chiếc bút chì nhanh nhất được 2 điểm.

Nhóm nào được 10 điểm trước sẽ thắng cuộc.

- GV cho học sinh chơi thử.

- GV cho học sinh chơi

- HS nghe hướng dẫn chơi

- HS chơi thử.

- HS chơi B. Hoạt động thực hành luyện tập.

( 13 -15p)

Bài 1. Mỗi chậu có mấy bông hoa?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc cá nhân.

- Gọi HS lên chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, khen ngợi

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - HS đếm số bông hoa và trả lời + Chậu hoa mầu hồng có 10 bông hoa.

+ Chậu hoa mầu xanh có 9 bông hoa.

+ Chậu hoa mầu vàng không có bông hoa nào.

- Một vài HS lên chia sẻ.

- HS đánh giá sự chia sẻ của các bạn.

Bài 2. Trò chơi “Lấy cho đủ số hình”

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV hướng dẫn HS cách chơi: Chia lớp thành các nhóm 4. 2 bạn lấy ra 2 số trong phạm vi 10, 2 bạn còn lại lấy ra số đồ vật tương ứng có trong bộ đồ dùng học toán.

Sau đó đổi vai. Bạn nào làm nhanh và đúng bạn đó chiến thắng.

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu.

- Lắng nghe

(8)

- GV cho học sinh chơi theo nhóm bốn - GV cho HS lần lượt lên chia sẻ kết quả - GV cùng HS nhận xét tuyên dương

- HS chơi trong vòng 5 phút - HS báo cáo kết quả làm việc.

Bài 3. Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài cá nhân

- GV tổ chức cho học sinh đọc các số trong bài

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS tìm quy luật rồi điền các số còn thiếu vào ô trống.

- HS đọc

C. Hoạt động vận dụng ( 10 -12 p) Bài 4. Đếm số chân của mỗi con vật sau.

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh chơi trò chơi: Đố bạn - GV phổ biến luật chơi: Một bạn lên chỉ vào hình các con vật chỉ định 1 bạn bất kì nói số chân của con vật đó.

- GV cho HS chơi thử - GV cho HS chơi

- GV cùng HS nhận xét.

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS lắng nghe

- HS quan sát và kể số chân con vật được chỉ định

Bài 3. Tìm hình phù hợp.

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài cá nhân

- GV tổ chức cho học sinh lên báo cáo kết quả

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS tìm quy luật rồi xác định hình phù họp vào ô trống.

- HS nêu kết quả a. Tam giác màu đỏ b. hình chữ nhật màu xanh, hình chữ nhật màu vàng D. Củng cố, dặn dò ( 2-3p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số 10 trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS nêu

---

TIẾNG VIỆT

BÀI 3B: n - nh

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và rõ ràng các âm n, nh; các tiếng, từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời đươc câu hỏi về đoạn đọc.

- Viết đúng: n. nh, na, nho.

- Nêu được câu hỏi và câu trả lời về các loại quả,cây cối, con vật, hoạt động trong tranh, nói được tên một số loại quả, con vật có tiếng mở đầu bằng n hoặc nh.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

(9)

GV: - Tranh ở HĐ1

- Bảng phụ, bộ thẻ chữ, tranh ở HĐ2 HS: VTV, Vở BT, SGK, Bộ thẻ chữ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (7 -8p)

a. Hoạt động 1. Nghe - nói

- GV cho HS quan sát tranh của HĐ1.

- Yc thảo luận theo nhóm 2 ( 3 p): 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời các câu hỏi:

+ Bức tranh vẽ cây gì?

+Trên cây có quả gì?

+ Các loại quả có vị như thế nào?

- Gọi dại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét, kết luận: Tranh vẽ một khu vườn có nhà, có cây cối. Trên cây có quả na và nho, quả na ăn có vị ngọt, quả nho có vị chua hoặc ngọt tùy loại.

b. Giới thiệu bài

- GV hỏi, (kết hợp chỉ tranh: ) + Đây là quả gì?

- GV giới thiệu tiếng mới: Ta có tiếng na, nho.

- Ghi đầu bài: n, nh

- Quan sát

- Thảo luận theo nhóm:

- Các nhóm trình bày.

- Lắng nghe

- Trả lời quả na, nho - Nghe

- 2-3 HS đọc tên bài 2. Khám phá (15 -17p)

Hoạt động 2 : Đọc a, Đọc tiếng, từ

- Gv viết chữ na - GV đọc tiếng na:

+ Đọc đánh vần: n – a – na + Đọc trơn: na

- Viết mô hình

na

n a

na

- Tiếng na có âm nào đã học, âm nào chưa học?

- Đưa âm a vào mô hình - Giới thiệu chữ n

- Đưa chữ n vào mô hình - Đọc chữ trong mô hình

- Cá nhân nối tiếp đọc, nhóm, cả lớp.

- HS: âm a đã học. Âm n chưa học

- Nghe - Quan sát

- Đọc các nhân, tổ, lớp n - Đọc các nhân, tổ, lớp

(10)

- GV giới thiệu tranh + Trên cây có quả gì?

Rút ra từ khóa: na - Cho HS đọc

* Giới thiệu, đọc tiếng nho - Viết mô hình

nho

nh o

nho

- Tiếng nho có âm nào đã học, âm nào chưa học?

- Đưa âm o vào mô hình - Giới thiệu chữ nh

- Đưa chữ nh vào mô hình - QS tranh và rút ra từ khóa: nho - Đọc chữ trong mô hình

- Chỉ cho HS đọc trơn na, nho, nho, na,…

b, Tạo tiếng mới

- Gắn bảng phụ, nêu y/c. Từ tiếng mẫu đã có, hãy tạo các tiếng khác nhau trong bảng.

- Đọc trơn tiếng vừa ghép được: nó, nơ.

nở….

- Gv viết bảng một số tiếng cho HS đọc - Yêu vầu HS đọc

- Y/c HS tìm các tiếng có âm vừa học - Giới thiệu chữ hoa, chữ thường 3. Hoạt động: Luyện tập: (10-12p) * Đọc hiểu

- Treo tranh lên bảng + Tranh vẽ gì?

+ Trong tranh vẽ bà đang làm gì?

- Gắn thẻ chữ - GV đọc mẫu - YC HS đọc

- Nhận xét, sửa lỗi phát âm, khen ngợi - Các em vừa học xong những âm,tiếng gì?

Giải lao ( 5 p) Tiết 2:

Hoạt động 3: Viết ( 13- 15p) - YC đọc lại các chữ n, nh, na, nho

- Đọc đánh vần,Nờ - a - na - Đọc trơn na

- HS quan sát

- Trên cây có quả na - Đọc cá nhân, tổ, lớp

- Cá nhân nối tiếp đọc, cả lớp,CN

- Cá nhân nối tiếp đọc, nhóm, cả lớp.

- HS: âm o đã học. Âm nh chưa học

- Đọc nối tiếp, đồng thanh cả lớp:

o

- Nghe, Quan sát

- Đọc cá nhân, tổ, lớp , đọc đánh vần, đọc trơn

- Đọc cá nhân, tổ, lớp

- Thực hiện cá nhân (ghép bảng gài)

- Thực hiện tiếp nối bài trên bảng - HS đọc

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh

- Trả lời: n, nh

- Theo dõi, Quan sát

- Trả lời ca nô, nhổ cỏ, nhà lá - Bà nhổ cỏ

- Đọc các từ ở dưới bức tranh cá nhân, nhóm, lớp..

- Trả lời: n, nh, na, nho

(11)

- Hướng dẫn HS cách nhận biết chữ in hoa, in thường

- Hướng dẫn cách viết từng chữ n, nh, na, nho

- Cho HS viết bảng - HS viết vở

- GV QS, giúp đỡ, chữa lỗi, nhận xét, khen ngợi

4. Vận dụng(15-17p) Hoạt động 4: Đọc

- Đọc hiểu đoạn Bé ở nhà bà a, Quan sát tranh

- Quan sát và nêu nội dung tranh.

+ Tranh vẽ gì?

- Tranh vẽ bà bế bé, bà dỗ bé, và chơi với bé.

b, Luyện đọc trơn - GV đọc mẫu.

- Đọc chậm từng câu - Cho HS đọc

- Nhận xét khen ngợi c, Đọc hiểu

- GV HD dựa vào nội dung bài chon từ ngữ cho thích hợp.

+ Mẹ để bé ở nhà ai?

5. Củng cố, dặn dò(3 -5 p)

? Hôm nay các em học được những âm gì, tiếng ?

- Nhận xét tiết học

- HS đọc

- HS viết bảng - HS viết vở

- Quan sát tranh - HS nêu

- Theo dõi

- Chỉ và đọc theo (2 lần) - Đọc tiếp nỗi từng câu, đoạn.

- Đọc cả lớp, nhóm bàn, cá nhân.

- Thảo luận theo cặp,Trả lời - Nêu lại

- HS nêu

--- Ngày soạn: 20/9/ 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng

TIẾNG VIỆT

BÀI 3C:

ng - ngh

I.MỤC TIÊU

- Đọc đúng và rõ ràng các âm ng, ngh; các tiếng, từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu; trả lời đươc câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Viết đúng: ng. ngh, ngô, nghé.

- Nêu được tên con vật, hoặc hoạt động được nối đến trong tranh.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: - Tranh ở HĐ1, hoặc tranh ảnh…

- Bảng phụ, bộ thẻ chữ, tranh ở HĐ2 HS: VTV, Vở BT, SGK, Bộ thẻ chữ.

(12)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động ( 7 -8p)

a.Hoạt động 1. Nghe - nói

- GV cho HS quan sát tranh HĐ1: tìm tên cây, con vật trong tranh:

- Yc thảo luận theo nhóm bàn, theo nội dung câu hỏi:

+ Bức tranh vẽ những cây gì, quả gì?

+ Trong tranh có những con vật nào?

- YC HS trả lời

- Nhận xét bổ xung, đánh giá b. Giới thiệu bài

- GV hỏi, (kết hợp chỉ tranh: ) + Đây là cây, con gì?

- Giới thiệu tiếng mới trong bức tranh của hoạt động 1. ng,ngh có trong tiếng

ngô,nghé…

- Ghi đầu bài: ng, ngh

- Quan sát

- Thảo luận theo nhóm bàn:

- Các CN trả lời: na, ngô, nghé - Nhận xét.

- Quan sát tranh

- Trả lời cây ngô, con nghé - Nghe

- 2- 3 HS đọc đầu bài.

2. Khám phá (15-17p) Hoạt động 2 : Đọc a, Đọc tiếng, từ

- GV viết tiếng ngô

- Đọc đánh vần, đọc trơn tiếng ngô: ngờ - ô - ngô

- Viết mô hình

ngô

ng ô

ngô

- Tiếng ngô có âm nào đã học, âm nào chưa học?

- Đưa âm ô vào mô hình - Giới thiệu chữ ng

- Đưa chữ ng vào mô hình - Đọc chữ trong mô hình Ngờ - ô – ngô

Rút ra từ khóa: ngô - Cho HS đọc

* Giới thiệu, đọc tiếng nghé - GV viết tiếng nghé

- Đọc đánh vần, đọc trơn tiếng nghé: ngờ - e – nghe – sắc – nghé.

- Viết mô hình

- Quan sát

- Cá nhân nối tiếp đọc, cả lớp,CN:

đọc đánh vần, đọc trơn.

- HS: âm ô đã học. Âm ng chưa học

- Đọc nối tiếp, đồng thanh cả lớp:

ô

- nghe, Quan sát

- Đọc các nhân, tổ, lớp : ng - Đọc cá nhân, tổ, lớp

- Đọc đánh vần,Ngờ - ô - ngô - Đọc trơn: ngô

- Quan sát

- Cá nhân nối tiếp đọc, cả lớp,CN:

đọc đánh vần, đọc trơn.

(13)

nghé

ng é

nghé

- Tiếng nghé có âm nào đã học, âm nào chưa học?

- Đưa âm e và thanh sắc vào mô hình - Giới thiệu chữ ngh

- Đưa chữ ngh vào mô hình - Đọc chữ trong mô hình Ngờ - e – nghe- sắc- nghé

- Chỉ cho HS đọc trơn ngô, nghé, nghé, ngô b, Tạo tiếng mới

- Gắn bảng phụ, nêu y/c. Từ tiếng mẫu đã có, hãy tạo các tiếng khác nhau trong bảng.

- Nhận xét, khen ngợi - Yêu vầu HS đọc

- Y/c HS tìm các tiếng có âm vừa học - Giới thiệu chữ hoa, chữ thường

3. Hoạt động: Luyện tập: ( 8- 10p) * Đọc hiểu

- Quan sát tranh.

- Tranh vẽ gì?

- Gv nhận xét và gắn thẻ chữ:

Nhà bà có bê, có nghé.

Bố Hà bẻ ngô.

- Gọi 2-3 HS đọc lại thẻ chữ - Nhận xét khen ngợi

- Các em vừa học xong những âm ,tiếng gì?

Giải lao ( 5 p) Tiết 2:

Hoạt động 3: Viết ( 13 – 15 p)

- YC đọc lại các chữ ng, ngh, ngô, nghé.

- Hướng dẫn HS cách nhận biết chữ in hoa, in thường

- Hướng dẫn cách viết từng chữ ng, ngh, ngô, nghé.

- Cho HS viết bảng - HS viết vở

- GV QS, giúp đỡ, chữa lỗi, nhận xét, khen

- Âm e đã học âm ngh chưa học - nghe, Quan sát

- Đọc: e cá nhân, tổ, lớp - Đọc ngờ: Cả lóp, tổ, cá nhân - Đọc đánh vần Ngờ - e – nghe- sắc - nghé

- Đọc trơn: nghé - Cá nhân, tổ, lớp

- Thực hiện cá nhân (ghép bảng gài)

- Đọc trơn tiếng vừa ghép được:

nga, ngà…

- Thực hiện tiếp nối bài trên bảng - HS nhận xét

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh

- Trả lời: ng, ngh

- Quan sát - Nêu.

- Theo dõi, Quan sát - Trả lời

- Đọc các câu ở dưới bức tranh cá nhân, nhóm, lớp..

- Trả lời: ng, ngh, ngô, nghé

- HS đọc

- Quan sát mẫu viết bảng

- HS viết bảng

(14)

ngợi

4. Vận dụng ( 15 – 17p) Hoạt động 4: Đọc - Đọc hiểu đoạn Ở bờ đê a, Quan sát tranh

- Nội dung bức tranh vẽ những con gì?

- GV nhận xét.

b, Luyện đọc trơn - GV đọc mẫu.

- Đọc chậm từng câu - Cho HS đọc

- Nhận xét khen ngợi c, Đọc hiểu

- GV HD dựa vào nội dung bài chon từ ngữ cho thích hợp.

+ Nhà Nga có gì?

5. Củng cố, dặn dò ( 3 -5 p)

? Hôm nay các em học được những âm gì, tiếng ?

- Nhận xét tiết học

- HS viết vở

- Quan sát tranh - HS nêu

- Theo dõi

- Chỉ và đọc theo (2 lần) - Đọc tiếp nỗi từng câu, đoạn.

- Đọc cả lớp, nhóm bàn, cá nhân.

- Thảo luận theo cặp,Trả lời - Trả lời

--- Buổi chiều

LUYỆN TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC: l - m

I- MỤC TIÊU:

- Hs biết đọc các âm l, m và các tiếng chứa, âm chứa dấu thanh.

- HS đọc được câu, đoạn có chứa các tiếng đã được học.

- HS viết đúng kĩ thuật.

- Năng lực tự chủ và tự học.

II- ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Chữ viết mẫu HS: Vở, bút

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1: Khởi động ( 3-5p)

- HS hát bài: “ Bắc kim thang”

- HS nêu lại các chữ đã học.

2.Bài mới

Bài 1: Đọc từ ngữ ( 6-8p) - Gv đọc yêu cầu bài

- Gv đưa tranh và hỏi bức tranh vẽ gì?

- Gv đưa ra các từ ngữ:

- HS thực hiện - HS trả lời

- Hs nhắc lại yêu cầu - Hs trả lời

(15)

- Gọi Hs đọc bài - Gv nhận xét Bài 2: ( 4- 5p)

Đọc câu. Nối câu với hình thích hợp - GV đọc yêu cầu bài

- GV gọi học sinh đọc câu - Bức tranh vẽ gì?

- Gv hướng dẫn HS nối câu với hình thích hợp: đỡ mẹ, me, lê.

- Gv nhận xét

Bài 3: Đọc và viết tiếp để hoàn thành câu ( 13 -15p)

- GV đưa tranh cho HS quan sát.

- Tranh vẽ gì?

- Đưa đoạn cần đọc.

- GV đọc mẫu.

- HD HS đọc đoạn - Nhận xét.

- Đưa câu cầu điền.

- HDHS điền.

- GV quan sát hướng dẫn

- Nhận xét, khen ngợi HS viết đúng.

- HS nhắc lại các nét hôm nay được viết 3.Củng cố- Dặn dò ( 2- 3p)

- Nhận xét giờ. Khen HS

- VN viết lại các chữ này ra bảng con

- HS đọc bài

- HS đọc bài - Hs trả lời - Hs làm bài

- HS quan sát - HS trả lời - Lắng nghe

- HS đọc: CL- Nhóm- các nhân - HS viết bảng con

- HS thực hiện

- HS quan sát các chữ trên bảng rồi viết vào vở mỗi chữ 1 dòng.

---

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 1: CHÀO LỚP 1( TIẾT 3)

I/ MỤC TIÊU:

- Tự tin giới thiệu được bản thân mình với bạn bè.

- Chào hỏi, làm quen được với thầy cô, anh chị và bạn bè mới.

- Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp.

II / ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề.

- Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. - Khởi động: ( 3p)

Cả lớp hát bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết”

II. Bài mới

(16)

* Hoạt động 7: Nhìn lại tôi ( 6- 8p) ( Phương pháp và hình thức tổ chức:

hướng dẫn nhóm lớn, hoạt động cá nhân )

1. Yêu cầu HS quan sát tranh ở nhiệm vụ 6 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 1 trang 12

2. GV giải thích các nội dung đánh giá và đặt câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh đã chào hỏi;

làm quen như thế nào ? - Gọi HS nêu

- Gv nhận xét và nêu đáp án:

- Tranh 1: hình ảnh 2 HS vui vẻ tự tin, thân thiện chào hỏi, làm quen với nhau.

- Tranh 2: Hình ảnh 2 HS chủ động lễ phép chào hỏi, làm quen với thầy cô.

3. GV đặt câu hỏi để HS có thể tự đánh giá đối với mỗi tình huống chào hỏi trong từng tranh.

- Bạn nào tự tin, thân thiện chào hỏi, làm quen với các bạn và anh chị ? - Bạn nào luôn lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn?

- GV nhận xét.

4. GV ghi lại kết quả tự đánh giá, nhận xét và tổng kết hoạt động.

* Hoạt động 8: Thích gì, mong gì ở bạn. ( 5 -7p)

( Phương pháp và hình thức tổ chức:

hoạt động nhóm )

1. GV lựa chọn hai phẩm chất cơ bản để đánh giá: thái độ vui vẻ, thân thiện trong các hoạt động làm quen với ban bè và lễ phép với thầy, cô giáo.

2. GV chia lớp thành các nhóm

( nhóm 4) và phát cho mỗi nhóm một phiếu đánh giá: Mức độ : Chưa thân thiện, thân thiện, rất thân thiện.

- Quan sát tranh SGK

- Nghe, trả lời câu hỏi.

- Nêu ý kiến của mình.

- Nghe

- HS Trả lời câu hỏi.

- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.

- Hoạt động nhóm 4

- Tạo nhóm

- Nhận phiếu và đánh giá bạn.

- Đại diện lên trình bày.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

(17)

3. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đánh dấu vào ô phù hợp để nhận xét từng bạn trong nhóm.

4. GV mời đại diện của từng nhóm lên trình bày dựa trên bảng kết quả thảo luận nhóm.

5. GV tổng kết hoạt động và lưu ý đối với nhóm có đánh giá chưa hoàn toàn chính xác, khách quan; GV sẽ có bổ sung, phân tích để điều chỉnh phù hợp nhưng cần tế nhị.

* Hoạt động 9: Lựa chọn danh hiệu ( 5-6p)

( Phương pháp và hình thức tổ chức: trò chơi tập thể )

1. GV nhận xét sự tiến bộ của HS sau 3 tuần học chủ đề Chào lớp 1 theo các tiêu chí: tự tin chào hỏi, làm quen; hành vi và lời nói phù hợp với từng đối tượng làm quen; thân thiện trong giao tiếp.

2. GV tổ chức trò chơi: " Danh hiệu của bạn là gì?"

GV đưa ra 3 danh hiệu với vị trí khác nhau trong lớp.

- Nhóm danh hiệu 1 : Thân thiện và vui vẻ.

- Nhóm danh hiệu 2: Tự tin về bản thân.

- Nhóm danh hiệu 3: Chủ động làm quen.

+ Yêu cầu HS lựa chọn nhóm danh hiệu phù hợp với bản thân và đứng vào vị trí dành cho nhóm đó.

3. GV yêu cầu HS suy nghĩ và đứng vào vị trí của nhóm phù hợp với mình nhất. Nếu có 1 số HS không lựa chọn được, GV cùng HS phân tích và cùng chọn cho HS đó một vị trí phù hợp.

- Lắng nghe

- HS tự lựa chọn danh hiệu phù hợp với bản thân mình.

- Hs có thể xem xét lại và nhận danh hiệu tương ứng phug hợp hơn.

- Lắng nghe và nêu ý kiến của bản thân.

- Nêu.

- Lắng nghe.

- Nghe cách hướng dẫn và thực hiện.

- Nêu.

(18)

4. GV có thể cho hoạt động lần 2,3. HS có thể thay đổi và nếu thấy mình có thể đứng ở vị trí của nhóm khác thì di chuyển về nhóm đó. Như vậy, một HS tối đa có thể đứng ở cả 3 nhóm. GV ghi nhận các kết quả này.

5. GV tổng kết hoạt động.

* Hoạt động 10: Xây dựng kế hoạch rèn luyện. ( 5- 7p) (Hoạt động cá nhân)

1. GV cho HS thể hiện dự định rèn luyện tiếp theo:

+ Em sẽ làm gì để mình luôn vui vẻ, tự tin trong giao tiếp?

- Gọi 3-4 HS nêu.

- Gọi HS bổ sung.

- GV nhận xét và gợi ý một số cách thực hiện:

+ Tích cực tham gia các hoạt động tập thể trong gia đình, nhà trường, cộng đồng.

+ Luôn chào hỏi vui vẻ, tự tin, thân thiện với mọi người trong giao tiếp.

2. Yêu cầu HS thực hiện đứng dự định rèn luyện, hướng dẫn HS cách theo dõi sự tiến bộ của bản thân.

a. Mỗi ngày đến trường : Nở nụ cười, chào thầy, gọi bạn, chào ngày mới vui.

b. Tan học về nhà : Chào ông, chào bà, Chào cha, chào mẹ, Chào người thân yêu.

c. Những lời chào hay: Theo em cả ngày, Ai cũng quý mến, Khen em trò ngoan.

III. Củng cố - dặn dò ( 3- 5p) - Nội dung bài học về chủ đề gi ?

- Qua bài học chúng ta học được những gì?

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn

- Phát biểu ý kiến của bản thân.

(19)

--- Ngày soạn: 21/9/ 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2020

TOÁN

NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.

- Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau khi so sánh về số lượng.

- Thông qua việc đặt tương ứng 1 – 1 để so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực mô hình hóa, năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua việc quan sát tranh tình huống, trao đổi, nhận xét chia sẻ ý kiến, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau để mô tả, diễn đạt so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Các thẻ bìa : cái cốc, 6 cái đĩa, 5 cái thìa, 6 cái bát; thẻ đúng, thẻ sai - Một số tình huống đơn giản lên quan đến nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau.

2. Học sinh:

- Vở, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động. ( 3 – 5 p)

- Giáo viên khởi động quan sát tranh ở trang 22 SGK .

- Yêu cầu học sinh trao đổi cặp đôi những điều mình quan sát được từ bức tranh.

- Yêu cầu học sinh nhận xét về số bạn gấu so với số bát, số cốc hay số thìa có trên bàn.

- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm. Khuyến khích học sinh trao đổi theo ý hiều và ngôn ngữ của mình.

- HS quan sát

- HS trao đổi những điều quan sát được:

+ 6 bạn gấu đang ngồi ở bàn ăn.

+ Trên bàn có 6 cái bát, 7 cái cốc,…

- HS trao đổi

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

( 10 – 12p)

* GV treo tranh lên bảng.

- GV gắn lên bảng và yêu cầu học sinh lấy thẻ bát và thẻ cốc tương ứng để lên

- HS quan sát

- HS thực hiện lấy 6 thẻ bát và 7 thẻ cốc để lên bàn.

(20)

bàn.

- Yêu cầu học sinh trao đổi cặp đôi nói cho nhau nghe số bát nhiều hơn số cốc hay số cốc nhiều hơn số bát?

- GV hướng dẫn HS cách xác định số cốc nhiều hơn số bát.

+ Vẽ đường nối tương ứng thẻ bát và cốc.

+ Ta thấy số cốc thừa ra mấy cái?

+ Chứng tỏ số cốc đã nhiều hơn số bát hay số bát ít hơn số cốc.

- HS trao đổi theo cặp : Số cốc nhiều hơn số bát.

+ HS vẽ theo - Thừa ra 1 cái - HS nhắc lại

* GV treo tranh lên bảng.

- GV gắn lên bảng và yêu cầu học sinh lấy thẻ bát và thẻ thìa tương ứng để lên bàn, rồi so sánh số lượng 2 loại

- GV cho HS làm việc theo cặp so sánh như lần trước.

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả

- Theo dõi

- HS theo tác lấy thẻ

- HS vẽ đường nối so sánh và đưa ra kết luận.

- Số bát đã nhiều hơn số thìa hay số thìa ít hơn số bát.

* GV treo tranh lên bảng.

- GV gắn lên bảng và yêu cầu học sinh lấy thẻ bát và thẻ đĩa tương ứng để lên bàn.rồi so sánh số lượng 2 loại

- GV cho HS làm việc theo cặp so sánh như 2 lần trước.

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả

- Theo dõi

- HS theo tác lấy thẻ

- HS vẽ đường nối so sánh và đưa ra kết luận.

- Số bát đã bằng số thìa hay số thìa và số bát bằng nhau.

- GV Y/C HS nhắc lại : nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau.

- HS (cá nhân- cả lớp)nhắc lại C. Hoạt động thực hành luyện tập.

(6-8p)

Bài 1. Dùng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau để nói về hình vẽ sau.

- GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát hình vẽ.

+ Trong hình vẽ những gì?

+ Để thực hiện yêu cầu của bài toán thì trước hết ta phải làm gì?

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS quan sát

+ Vẽ cốc, thìa và đĩa.

- So sánh thìa-cốc; thìa-đĩa; đĩa-cốc

(21)

+ Bây giờ chúng ta làm việc theo cặp hãy dùng thẻ đĩa, thìa, cốc để so sánh số thìa với với số cốc trong bài 1.

+ Gọi HS báo cáo - GV cho HS làm bài

- Gọi HS báo cáo kết quả bài 1.

- GV cùng HS khác nhận xét - GV Y/C cả lớp đọc lại kết quả

+ HS lấy và so sánh số thìa với với số cốc và kết luận.

+ Số thìa nhiều hơn số cốc.

- HS làm việc

- Đại diện các cặp lên trình bày:

+ Số thìa nhiều hơn số cốc Hay số cốc ít hơn số thìa + Số đĩa nhiều hơn số cốc Hay số cốc ít hơn số đĩa + Số thìa và số đĩa bằng nhau.

- HS nhận xét bạn - HS (cá nhân-tổ) đọc Bài 2.Cây bên nào nhiều quả hơn

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - Mời HS lên chia sẻ kết quả bài làm.

- GV và HS nhận xét

- GV cho HS nhắc lại kết quả bài làm

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS làm bài vào vở BT.

- Vài HS lên bảng chia sẻ kết quả và cách là. Chẳng hạn:

+ Cây bên trái nhiều quả hơn. Cách làm là em dùng bút chì nối từng quả của 2 bên với nhau thấy cây bên trái thừa ra 1 quả. Nên cây bên trái nhiều quả hơn.

- HS nhận xét bạn.

- HS (cá nhân-tổ) nhắc lại kết quả D. Hoạt động vận dụng ( 5- 7p)

Bài 3.Xem tranh rồi kiểm tra câu nào đúng, câu nào sai.

- GV nêu yêu cầu bài tập - Em cho biết bức tranh vẽ gì?

- GV đọc từng câu và Y/C HS giơ thẻ đúng/sai.

a) Số xô nhiều hơn số xẻng b) Số xẻng ít hơn số người c) Số người và số xô bằng nhau.

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- Tranh vẽ : 5 bạn nhỏ, 5 cái xẻng và 5 cái xô đựng nước.

- HS lắng nghe + Quan sát rồi giơ thẻ:

a) S b) S c) Đ - GV Y/C HS giải thích lí do chọn đúng

hoặc sai.

- HS giải thích cách làm.

- GV khuyến khích HS quan sát tranh và đặt câu hỏi liên quan đến bức tranh sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau.

- Gọi HS lên chia sẻ.

- HS làm việc theo cặp.

- Đại diện các cặp lên chia sẻ

(22)

- GV cùng HS nhận xét - HS khác nhận xét E. Củng cố, dặn dò (2- 3p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Về nhà em cùng người thân tìm thêm các tình huống thực tế liên quan đến sử dụng các từ : nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau.

TIẾNG VIỆT

Bài 3D:

u - ư

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và rõ ràng các âm u, ư; các tiếng, từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu; trả lời đươc câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Viết đúng: u,ư, nhụ, ngừ.

- Nói, viết được tên con vật mà tên gọi có vần là u hoặc ư.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: - Tranh ở HĐ1, hoặc tranh ảnh…

- Bảng phụ, bộ thẻ chữ, tranh ở HĐ2 HS: VTV, Vở BT, SGK, Bộ thẻ chữ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động ( 7 – 8p)

a. Hoạt động 1. Nghe - nói

- GV cho HS quan sát tranh HĐ1: tìm tên cây, con vật trong tranh:

- Yc thảo luận theo nhóm bàn, theo nội dung câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì? Cảnh vật đó ở đâu?

+ Hai con cá nói gì với nhau?

- YC HS trả lời

- Nhận xét bổ xung, đánh giá: Tranh vẽ 2 con cá ở biển, chúng nói “ Ồ! Cá nhụ”- “ A! Cá thu”

b. Giới thiệu bài

- GV giớ thiệu, (kết hợp chỉ tranh: )

- Giới thiệu tiếng mới trong bức tranh của hoạt động 1. Nhụ, ngừ

- Ghi đầu bài: u, ư

- Quan sát

- Thảo luận theo nhóm bàn:

- HS trả lời.

- Quan sát tranh - Nghe

- 2- 3 HS đọc đầu bài.

2. Hoạt động khám phá ( 15 – 20p) Hoạt động 2 : Đọc

a, Đọc tiếng, từ - GV viết tiếng nhụ

- Đọc đánh vần, đọc trơn tiếng nhụ: nhờ - u

- Quan sát

- Cá nhân nối tiếp đọc, cả lớp,CN:

(23)

– nhu – nặng – nhụ - Viết mô hình

nhụ

nh u

nhụ

- Tiếng nhụ có âm nào đã học, âm nào chưa học?

- Đưa âm nh vào mô hình - Giới thiệu chữ u

- Đưa chữ u vào mô hình - Đọc chữ trong mô hình

Nhụ - nhờ -u – nhu- nặng – nhụ Rút ra từ khóa: cá nhụ

- Cho HS đọc

* Giới thiệu, đọc tiếng ngừ - GV viết tiếng ngừ

- Đọc đánh vần, đọc trơn tiếng ngừ :ngờ - ư – ngư – huyền- ngừ

- Viết mô hình

ngừ

ng ư

ngừ

- Tiếng ngừ có âm nào đã học, âm nào chưa học?

- Đưa âm ng vào mô hình - Giới thiệu chữ ng

- Đưa chữ ư và thanh huyền vào mô hình - Đọc chữ trong mô hình

Ngờ - ư – ngư – huyền – ngừ

- Chỉ cho HS đọc trơn nhụ, cá nhụ, ngừ, cá ngừ

b, Tạo tiếng mới

- Gắn bảng phụ, nêu y/c. Từ tiếng mẫu đã có, hãy tạo các tiếng khác nhau trong bảng.

- Nhận xét, khen ngợi - Yêu vầu HS đọc

- Y/c HS tìm các tiếng có âm vừa học - Giới thiệu chữ hoa, chữ thường

đọc đánh vần, đọc trơn.

- HS: âm nh đã học. Âm u chưa học

- Đọc nối tiếp, đồng thanh cả lớp:

nh

- Nghe, Quan sát

- Đọc các nhân, tổ, lớp : u - Đọc cá nhân, tổ, lớp

- Đọc đánh vần, nhờ -u – nhu- nặng – nhụ

- Đọc trơn: cá nhụ

- Quan sát

- Cá nhân nối tiếp đọc, cả lớp,CN:

đọc đánh vần, đọc trơn.

- Âm ng đã học âm ư chưa học - Nghe, Quan sát

- Đọc cá nhân, tổ, lớp : ng - Đọc cả lớp, tổ, cá nhân:

- Đọc đánh vần Ngờ - ư – ngư – huyền – ngừ

- Đọc trơn: cá nhân, tổ, lớp

- Thực hiện cá nhân (ghép bảng gài)

- Đọc trơn tiếng vừa ghép được:

dù, cứ..

- Thực hiện tiếp nối bài trên bảng

(24)

c. Đọc hiểu - Quan sát tranh.

- Tranh vẽ gì?

- Gv nhận xét và gắn thẻ chữ:

Dữ như hổ, Đu đủ nhà bà.

- Gọi 2-3 HS đọc lại thẻ chữ - Nhận xét khen ngợi

- Các em vừa học xong những âm ,tiếng gì?

3. Hoạt động: Luyện tập: ( 10 – 12p)

* Hoạt động 3: Viết

- YC đọc lại các chữ u, ư, nhụ, ngừ.

- Hướng dẫn HS cách nhận biết chữ in hoa, in thường

- Hướng dẫn cách viết từng chữ u, ư, nhụ, ngừ

- Cho HS viết bảng - HS viết vở

- GV QS, giúp đỡ, chữa lỗi, nhận xét, khen ngợi

4. Vận dụng ( 15 – 17p) Hoạt động 4: Đọc - Đọc hiểu đoạn Cá kho a, Quan sát tranh

– Nội dung bức tranh vẽ những con gì?

- GV nhận xét.

b, Luyện đọc trơn - GV đọc mẫu.

- Đọc chậm từng câu - Cho HS đọc

- Nhận xét khen ngợi c, Đọc hiểu

- GV HD dựa vào nội dung bài chon từ ngữ cho thích hợp.

+ Mẹ kho gì?

5. Củng cố, dặn dò ( 2 -3p)

? Hôm nay các em học được những âm gì, tiếng ?

- Nhận xét tiết học

- HS nhận xét

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh

- Trả lời: ng, ngh - Quan sát

- Nêu.

- Theo dõi, Quan sát - Trả lời

- Đọc các câu ở dưới bức tranh cá nhân, nhóm, lớp..

- Trả lời: u, ư, nhụ, ngừ - Trả lời.

- Quan sát mẫu viết bảng

- HS viết bảng - HS viết vở

- Quan sát tranh - HS nêu

- Theo dõi

- Chỉ và đọc theo (2 lần) - Đọc tiếp nỗi từng câu, đoạn.

- Đọc cả lớp, nhóm bàn, cá nhân.

- Thảo luận theo cặp,Trả lời - Trả lời

(25)

Ngày soạn: 22/9/ 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng:

TIẾNG VIỆT Bài 3E: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và rõ ràng các âm l , m, n, nh , ng, ngh, u, ư. Và các tiếng, từ ngữ chứa các âm, vần đã học. Đọc lưu loát các câu, đoạn đã học.

- Hiểu nghĩa từ ngữ trong đoạn đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Viết đúng các chữ cái, các tiếng chữa âm vần đã học: Củ nghệ, bẹ ngô - Hỏi và trả lời câu hỏi về cá hoạt động thương ngày của mọi người, nghe kể chuyện Gà mẹ và gà con, trả lời câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: - Tranh ở HĐ1, hoặc tranh ảnh…

- Mẫu tranh SGK, bộ thẻ chữ, tranh ở HĐ2, HĐ4 HS: VTV, Vở BT, SGK, Bộ thẻ chữ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định

2. Khởi động: ( 2- 3p) - Cho lớp hát 1 bài 3. Bài mới

* Giới thiệu bài: ( 2p) a. Nghe – nói ( 10-12)

- YC QS tranh 1 HĐ theo cặp:

+ QS tranh Thảo luận

+ Nhìn thấy trong tranh vẽ những quả gì?

+ Tranh vẽ những cảnh gì?

- Lên giới thiệu kết hợp chỉ tranh - Nhận xét , chốt, khen

b. Đọc

Đọc từ ngữ.( 8- 10p)

- YC HS Quan sát tranh SGK nói tên các con vật vẽ trong tranh.

- YC đọc các từ ngữ dưới tranh - GVNX, khen

Đọc câu ( 10 – 12p)

- Quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi với ND câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

- Theo dõi nghe

- Quan sát

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện TL - Nhận xét

- QS nêu

- Đọc cả lớp, tổ, bàn, cá nhân - Nhận xét

- Quan sát,

- Theo dõi trả lời

(26)

+ Mọi người đang làm gì?

- YC HS đọc câu dưới tranh Bé Như ngủ khì, Bố nghỉ ở nhà

Giải lao ( 5p) Tiết 2 4. Thực hành, luyện tập a. Viết ( 12- 15p)

- Viết từ ngữ: củ nghệ, bẹ ngô.

+ GV đưa các từ, yc HS đọc - GV viết mẫu, YC HS quan sát.

- Cho HS viết bảng - Cho HS viết vở

- QS giúp đỡ, nhận xét, sữa lỗi.

b. Nghe- nói( 16 – 18p)

- Hướng dẫn quan sát và trả lời câu chuyện: Gà mẹ và gà con

- YC HS quan sát tranh.

Có mấy bức tranh?

- Tranh 1: Tranh vẽ gì? Gà mẹ cho gà con ăn gì?

- Tranh 2: Nêu tên con vật trong tranh ? Bác mèo đã làm gì?

- Tranh 3, 4: Nêu tên con vật trong tranh ? Chú chó mời gà con ăn gì? Gà con nói gì về món ăn của mẹ?

Đọc tên câu chuyện.

- Kể mẫu câu chuyện 1 lần. kết hợp chỉ tranh

- Kể lần 2:

- YC kể trong nhóm - Theo dõi, nhận xét - Thi kể

- Nhận xét , khen

5. Củng cố, dặn dò: ( 2-3p)

- Câu chuyện có tên là gì? Nhắc lại tên các nhân vật trong chuyện.

- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp

- HS đọc - QS mẫu, - Viết bảng con - Viết vở

- Theo dõi nghe - Quan sát tranh, TL

- Kể trước lớp theo nhóm mỗi em 1 tranh.

- Thi kể cả câu chuyện cá nhân - TL

---

TIẾNG VIỆT

TẬP VIẾT

I. MỤC TIÊU

- Hs được luyện cầm bút và ngồi viết đúng tư thế . - Biết viết chữ : l, m, n, nh,ng, ngh, u, ư

(27)

- Biết viết từ: lá, mẹ, na, nho, ngô, nghé, cà nhụ, cá ngừ.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bảng mẫu các chữ cái Tiếng Việt kiểu chữ viết thường,

- Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường: l, m, n, nh,ng, ngh, u, ư, lá, mẹ, na, nho, ngô, nghé, cà nhụ, cá ngừ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Hoạt động khởi động ( 7 - 10 p) HĐ1: Chơi trò Cùng thử sức

- GV phổ biến luật chơi: Trên bà Gv có các tấm thẻ có ghi chữ cái, tiếng, từ mag HS đã được học trong tuần 3.

+ Từng HS lên nhặt 1 thẻ sau đó đọc tên chữ cái, tiếng, từ lên.

+ Các HS khác quan sát, nhận xét.

- Gv tổ chức cho hs chơi

* Gv lưu ý cho hs về ân “ngờ”có 2 cách viết:

ng và ngh. Khi đứng trước e, ê, i thì viết là ngh; các trường hợp còn lại viết là ng.

2. Hoạt động khám phá ( 10- 12p) H Đ 2: Nhận diện các chữ cái

- GV chỉ những chữ cái trên bảng hs đọc.

3. Hoạt động luyện tập( 13- 15p) HĐ 3:Viết chữ

- GV nêu cách viết và viết mẫu các chữ: l, m, n, nh, ng, ngh, u, ư

- YC HS thực hiện vào bảng con.

- GV nhận xét, sửa lỗi của các em Giải lao ( 5p) Tiết 2( Buổi chiều) 4. Hoạt động vận dụng

HĐ 4: Viết từ (15- 17p)

- GV nêu cách viết và viết mẫu các chữ: lá, mẹ, na, nho, ngô, nghé, cà nhụ, cá ngừ.

- YC HS thực hiện vào bảng con.

- GV nhận xét, sửa lỗi của các em

-HS lắng nghe

- HS chơi - Lắng nghe.

- HS thực hiện

- Quan sát.

- HS viết ở bảng con

- Quan sát.

- HS viết ở bảng con

(28)

HĐ 5: Viết vào vở ( 13- 15p) - GV đọc cho HS viết

- GV thu và nhận xét bài làm của hs Tổng kết tiết học ( 3- 5p)

- Nhận xét, tuyên dương hs học tốt -Về nhà đọc lại bài

- HS viết vở -Lắng nghe

--- SINH HOẠT

Phần 1: An toàn giao thông Nụ cười trẻ thơ BÀI 5: NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ

I. MỤC TIÊU

- Học sinh luôn nhớ đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Máy chiếu (tranh các tình huống bài học). ( nếu có)

- Mũ bảo hiểm người lớn đạt tiêu chuẩn; mũ bảo hiểm trẻ em đạt chuẩn ..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ ( 2 p)

+ Khi chơi dưới lòng đường em có thể gặp nguy hiểm gì?

- Cho HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét

-> GV: Các em cần vui chơi ở những nơi an toàn như sân chơi, công viên.

Không chơi ở những nơi nguy hiểm như lòng đường, hè phố, gần đường sắt, bãi đỗ xe,...

2. Bài mới

2.1 .Giới thiệu bài ( 1p) 2.2. Các hoạt động

a. Hoạt động 1: Tác dụng của việc đội mũ bảo hiểm. ( 4 - 6p)

- Mũ bảo hiểm có tác dụng gì?

- Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm khi nào?

GV chốt: Mũ bảo hiểm giúp chúng ta che nắng, che mưa và giúp chúng ta thực hiện đúng luận giao thông, mũ bảo vệ tính mạng con người. Vì vậy nếu không có mũ bảo hiểm, khi xảy ra tai nạn, người tham gia giao thông có thể bị chấn thương sọ não, thương tật

- Lắng nghe

- Nêu, nhận xét , bổ sung.

- Lắng nghe.

- Chia nhóm - Thảo luận - Lắng nghe.

(29)

suốt đời hoặc thậm chí có thể tử vong.

Vì thế, khi tham gia giao thông chúng ta cần đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn.

b. Hoạt động 2: Quy cách đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn ( 5p)

- Cho HS thảo luận nhóm 2 ( 2 p)

- Nhiệm vụ: Thực hành đội mũ bảo hiểm và nêu các bước.

- Cho HS thảo luận

- Các nhóm trình bày và bổ sung - GV nhận xét và chốt:

- Bước 1: chọn mũ vừa với kích cỡ đầu của mình.

- Bước 2: mở dây quai sang hai bên, đội mũ lên đầu sao cho vành dưới trước của mũ song song với chân mày.

Phần đầu mũ cách chân mày khoảng 2 đốt ngón tay.

- Bước 3: Chỉnh khóa bên của dây quai mũ sao cho dây quai mũ nằm sát phía dưới tai.

Bước 4: Cài khóa nằm phía dưới cằm và chỉnh quai mũ sao cho có thể nhét vừa hai ngón tay dưới cằm.

* Thực hành đội mũ bảo hiểm.

- Cho HS thực hành ( nhóm đôi)

->GV: Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi đi xe máy, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện, xe đạp để đảm bảo an toàn.

C. Hoạt động 3: Góc vui học tập (4 p)

- Cho HS quan sát trang 10. Giới thiệu bạn Bi.

- YC HS nhận xét hình nào bạn đội mũ bảo hiểm đúng cách, hình nào chưa? Vì sao?

- Gv nhận xét, kết luận: Hình 4 đúng, các hình còn lại chưa đúng

d. Hoạt động 4: Chọn mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn chất lượng. ( 4-5p)

- HS thực hành, nhận xét cách đội mũ bảo hiểm cho nhau.

- Quan sát - Nêu, giải thích

- Quan sát và nêu -Lắng nghe.

- Nêu lại nội dung.

- Thực hiện

(30)

- Theo các con thế nào là mũ bảo hiểm đủ chất lượng.

- Cho HS xem video và nêu cách hiểu.

- Gv nhận xét và chốt:

- Có cấu tạo đủ 3 bộ phận: vỏ mũ, đêm hấp thụ xung động bên trong vỏ mũ (đệm bảo vệ) và quai đeo.

- Mũ đáp ứng yêu cầu có các kiểu dáng sau:

+ Mũ che nửa đầu

+ Mũ che nửa dầu và tai + Mũ che cả đầu, tai và hàm.

- Có tem hợp quy chuẩn kĩ thuật quốc gia của Việt Nam (tem hợp quy CR)

* Liên hệ: Cả lớp lấy mũ ra để kiểm tra xem mũ của mình có kiểu dáng thế nào?

2.3. Ghi nhớ- dặn dò ( 2p)

- Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm như thế nàolà đúng cách.

- GV nhận xét

2.4. Bài tập về nhà: ( 1p)

- Em hãy chia sẻ với người thân hãy đội mũ bảo hiểm đúng cách và chất lượng để đảm bảo an toàn cho bản thân.

--- Phần 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

ĐẾN TRƯỜNG THẬT VUI

I. MỤC TIÊU

- Sau bài học học sinh:

+ Biết hát theo bài hát “ Quốc ca” và tự giới thiệu bản thân trước các bạn.

+ Cùng các bạn vui vẻ tham gia các hoạt động trên lớp.

+ Biết quý mến thầy cô, bạn bè.

II. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Hoạt động 1. Nghe bài hát “ Quốc ca” ( 5p)

- Mục tiêu:

+ HS hiểu được ý nghĩa của bài “ Quốc ca” . Bài hát được hát vào các nghi lễ trọng thể

+ HS hiểu và thực hiện tốt việc hát “ - HS lắng nghe

(31)

Quốc ca” và tư thế khi hát

- GV giới thiệu về bài hát : Cho HS nghe bài hát.

Gv HD HS tư thế đứng.

- Gv tập cho hs học thuộc bài hát

Gv chốt: Quốc ca là bài ca vĩ đại, là biểu tượng của mỗi quốc gia, gắn với lịch sử đặc biệt, vận mệnh thiêng liêng và ý chí, khát vọng của mỗi dân tộc.

Chào cờ và hát Quốc ca là một nghi lễ thiêng liêng, nghi thức quan trọng thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc và trách nhiệm của mỗi công dân đối với đất nước, với nhân dân.

2. Hoạt động 2: Tự giới thiệu về bản thân. ( 4p)

- GV cho hs thảo luận nhóm đôi tự giới thiệu về bản thân.

- Gọi đại diện các nhóm lên tự giới thiệu.

- GV nhận xét, khích lệ, tạo sự vui vẻ tự tin cho các bạn HS.

GV chốt: Các bạn đi học có vui không?

Các bạn có biết thêm nhiều điều mới lạ không?

- Với thầy cô giáo và các bạn cần có thái độ như thế nào?

GV chốt: Với thầy cô giáo chúng t acàn lễ phép, với các bạn chung ta cần yêu quý, giúp đỡ.

3.Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.( 1p)

- Hs thực hiện

- HS Lắng nghe

- HS thảo luận

- Hs nghe gv giới thiệu.

- Hs trả lời

- HS thảo luận đưa ra ý kiến

Phần 3: NHẬN XÉT TUẦN 3 I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm về nề nếp của lớp cũng như của mình trong tuần qua.

- Đánh giá ý thức của học sinh.

- HS có thói quen phê và tự phê.

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy trường lớp.

II. NỘI DUNG

1. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần qua:

(32)

a. Về nề nếp học tập:

- Các tổ trưởng nhận xét về tình hình học tập của các bạn trong nhóm mình.

- Nêu đánh giá, xếp loại các thành viên trong nhóm.

- Giáo viên nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần qua . b. Về nề nếp quy định của nhà trường:

+ Các HĐ đang dần được ổn định . + Hầu hết lớp có đủ đồ dùng học tập

+ Một số em còn chưa mặc đồng phục đúng quy định 2. Phương hướng tuần sau:

- Nhanh ổn định các nề nếp của trường, lớp.

- Khắc phục dần những khuyết điểm còn mắc.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 10 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết số 0 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề