• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường TH&THCS Việt Dân Họ và tên giáo viên Tổ KHXH Lê Thị Nga Tiết: 36, 37

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1918 CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THỂ KỶ XIX

BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.

- Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

- Phong trào kháng chiến của ND ta trong những năm đầuthực dân Pháp tiến hành xâm lược.

-Trách nhiệm của triều đình Huế trong việc để mất nước.

2. Phẩm chất

- GD học sinh thấy rõ bản chất tham lam tàn bạo của thực dân Pháp.

- Thấy được tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của ND ta.

3. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

- Năng lực chuyên biệt:

+ So sánh, phân tích các sự kiện lịch sử bằng PP tư duy LS đúng đắn + Vận dụng kiến thức thực hành.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: ý thức trách nhiệm của mỗi người khi tổ quốc bị xâm lăng

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án word và Powerpoint.

- Tranh ảnh có liên quan.

- Phiếu học tập.

- Chuẩn bị sẵn sản phẩm bài học 2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa.

- Chuẩn bị nội dung sẵn nội dung mà GV giao về nhà trong tiết trước

+ Hs nắm được những sự kiện lịch sử chính và những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ 1917 đến 1945.

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

(2)

a) Mục tiêu: Đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài mới.

b) Nội dung: Gv nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời

? Cuối thế kỉ XIX các nước TB Tây Âu đã đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc địa, Việt Nam bị đế quốc thực dân nào xâm lược? Phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra như thế nào?

c) Sản phẩm:  HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân trả lời câu hỏi GV đưa ra.

Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS đọc thông tin,

? Cuối thế kỉ XIX các nước TB Tây Âu đã đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc địa, Việt Nam bị đế quốc thực dân nào xâm lược? Phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

 - Học sinh theo dõi, hoàn thành hiệm vụ - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Hs trả lời cá nhân: thu nhận được kiến thức, báo cáo kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định

Từ giữa thế kỉ XIX tình hình nước ta có nhiều biến động. Nội dung chủ yếu xoay quanh các vấn đề: Cuộc xâm lược của thực dân Pháp và phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

Thực dân Pháp xâm lược nước ta như thế nào? Nhân dân ta kháng chiến chống Pháp Pháp ra sao, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

* Hoạt động 1: Thực dân pháp xâm lược Việt Nam

a) Mục đích: HS hiểu rõ cuộc xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam và quá trình xâm lược cụ thể.

b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi sau :

? Mục đích xâm lược của CNTB đối với châu Á, Phi, Mĩ -la -tinh là gì?

HS nhắc lại kiến thức đã học

I. Thực dân pháp xâm lược Việt Nam

1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859

a. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

(3)

? Kể tên những nước tư bản phương Tây xâm lược các nước châu Á?

GV chiếu lược đồ châu Á

HS nhớ lại và kể tên các nước châu Á bị các nước phương Tây xâm lược.

Gv cho hs thảo luận nhóm (5’)

? Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam?

?Tình hình chiến sự Đà Nẵng diễn ra như thế nào?

? Vì sao thực dân pháp tiến công Gia Định?

?Tình hình chiến sự GĐ diễn ra như thế nào?

? Em hãy nêu nội dung hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

 - Học sinh theo dõi, hoàn thành hiệm vụ - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Hs trả lời cá nhân: thu nhận được kiến thức, báo cáo kết quả

* Nguyên nhân sâu xa:

+ Giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó.

+ CNTB Pháp phát triển cần nguyên liệu, thị trường muốn xâm lược thuộc địa.

+ Chế độ phong kiến suy yếu

* Nguyên nhân trực tiếp

+ Thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô.

+ Triều đình nhà Nguyễn yếu hèn, bạc nhược.

* PhápTấn công Gia Định nhằm cắt đứt đường tiếp tế lương thực của của triều đình Huế và thực hiện kế hoạch đánh Cao Miên

* Tình hình chiến sự ĐN, GĐ: Tóm tắt theo sgk Bước 4: Kết luận, nhận định

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: ý thức trách nhiệm của mỗi người khi tổ quốc bị xâm lăng

? Khi tổ quốc bị xâm lăng, em sẽ làm gì?

* Nguyên nhân sâu xa:

+ Giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó.

+ Chế độ phong kiến suy yếu

* Nguyên nhân trực tiếp

+ Thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô.

+ Triều đình nhà Nguyễn yếu hèn, bạc nhược.

b. Chiến sự ở Đà Nẵng

- Chiến sự 31/8/1858 liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

- Sáng 1/9/1858 thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta.

- Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương ta đã thu được những thuận lợi bước đầu.

- Sau 5 tháng tấn công Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

2. Chiến sự Gia Định năm 1859

- 2/1859 Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định.

- 17/2/1859 Pháp tấn công Gia Định quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.

- Nhân dân tự động đứng lên kháng Pháp làm cho chúng gặp nhiều khó khăn.

- Rạng sáng 24/2/1861 Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa, Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa - Vĩnh Long.

- Ngày 5/6/1862 Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho Pháp một số quyền lợi.

(4)

HS: Em sẽ đấu tranh bảo vệ tổ quốc

- Em sẽ tập hợp mọi người (đoàn kết để đấu tranh chống lại kẻ thù

* Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống pháp từ năm 1858 đến năm 1873

a) Mục đích: HS hiểu rõ cuộc chống trả của Việt Nam từ 1858 đến năm 1873 b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi sau :

? Diễn biến của kc ở

Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì?

? Em biết gì về KN Trương Định?

? Thực dân Pháp đã làm gì để đàn áp cuộc k/n?

? Sau KN Trương Định thất bại PT k/c Nam Bộ phát triển như thế nào?

? Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kì như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

  - Học sinh theo dõi, hoàn thành nhiệm vụ

- Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Hs trả lời cá nhân: thu nhận được kiến thức, báo cáo kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

II. Cuộc kháng chiến chống pháp từ năm 1858 đến năm 1873

1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì

- Tại Đà Nẵng nhiều toán nghĩa binh kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp.

+ Khởi nghĩa của Nguyễn trung Trực: Đốt cháy tàu ét-pê-răng của Pháp

+ Khởi nghĩa của Trương Định - Phong trào kháng chiến tiếp tục phát triển

2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kì

- Từ ngày 20/6 đến ngày 24/6/1867, Pháp chiếm 3 tỉnh mền Tây Nam kỳ: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn nào.

- Nhân dân Nam Kì nổi lên chống Pháp ở nhiều nơi, bằng mọi hình thức đấu tranh

(5)

=> PT tiếp tục phát triển đến năm 1875.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Nhằm củng cố lại tất cả các kiến thức đã ôn, gây hứng thú cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1, 2, 3 VBT

GV hỏi:

?Những nét chính về phong trào k/c chống Pháp của nhân dân Nam Kì?

- Sưu tầm tài liệu tham khảo về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873

- Sưu tầm bài văn, bài thơ viết về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến năm 1873

c) Sản phẩm: HS làm d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 

GV yêu cầu HS đọc thông tin làm bài Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 

 - Học sinh theo dõi, hoàn thành hiệm vụ - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs

Bước 3: Báo cáo, thảo luận 

Hs trả lời cá nhân: thu nhận được kiến thức, báo cáo kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã ôn, nắm kỹ những sự kiện lịch sử một cách hệ thống.

b) Nội dung: Giao bài tập cho HS về nhà tìm hiểu.

Trả lời câu hỏi SGK / 119, tiếp tục lập niên biểu phong trào chống Pháp của nhân dân Nam kì

c) Sản phẩm

d) Tổ chức thực hiện d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 

GV yêu cầu HS đọc thông tin, hệ thống hóa kiến thức Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 

 - Học sinh theo dõi, hoàn thành hiệm vụ - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs

Bước 3: Báo cáo, thảo luận 

Hs trả lời cá nhân: thu nhận được kiến thức, báo cáo kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định

(6)

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp nhân dân miền Bắc đã ủng hộ cuộc chiến đấu của nhân dân.. miền Nam như

Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884... NguyÔn Tri

1.. Thời gian Quá trình xâm lược của Pháp Đấu tranh của nhân dân ta 1.9.1858 Pháp đánh Đà Nẵng, mở đầu4. cho cuộc chiến tranh xâm lược. Quân dân ta

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ

Câu 7: Nội dung nào không phải là đặc điểm cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược vào giữa thế kỉ XIX.. Xác định đúng kẻ

Bài tập 2 trang 31 Vở bài tập Lịch sử 8: Em hãy điền tiếp sự kiện lịch sử nổi bật trong phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vào phần để trống

Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ

Chính vì vậy sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống đế quốc xâm lược của nhân dân ta tiếp tục phát triển tạo thành những làn sóng mạnh