• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Hóa 9 Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ | Giải VBT Hóa học 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Hóa 9 Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ | Giải VBT Hóa học 9"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Học theo Sách giáo khoa

Phương trình hóa học minh họa cho mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:

1. Oxit bazơ → muối:

CaO + CO2 → CaCO3

2. Oxit axit → muối:

2 2 2 3

SO Na ONa SO 3. Oxit bazơ → bazơ Na2O + H2O → 2NaOH 4. Bazơ → oxit bazơ 2Fe(OH)3

to

 Fe2O3 + 3H2O 5. Oxit axit → axit

SO3 + H2O → H SO2 4 6. Bazơ → muối:

2 2 2

Ba(OH) 2HClBaCl 2H O 7. Muối → bazơ:

2 4 2 4

Na SO Ba(OH) BaSO  2NaOH 8. Muối → axit:

2 3 2 4 2 4 2 2

Na CO H SO Na SO CO  H O 9: Axit → muối:

NaOHHClNaClH O2

Bài tập

Bài 1 trang 37 VBT Hóa học 9: Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat?

a) Dung dịch bari clorua. d) Dung dịch bạc nitrat.

b) Dung dịch axit clohiđric. e) Dung dịch natri hiđroxit.

c) Dung dịch chì nitrat.

Giải thích và viết phương trình hóa học.

Lời giải:

Thuốc thử để phân biệt dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 là HCl

Giải thích: HCl tác dụng với Na2CO3 có xuất hiện bọt khí và không tác dụng với Na2SO4.

(2)

Phương trình hóa học:

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O

Bài 2 trang 37 VBT Hóa học 9: a) Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng xảy ra, số 0 nếu không có phản ứng.

NaOH HCl H2SO4

CuSO4

HCl Ba(OH)2

b) Viết các phương trình hóa học (nếu có).

Lời giải:

a)

NaOH HCl H2SO4

CuSO4 x 0 0

HCl x 0 0

Ba(OH)2 0 x x

b) Các phương trình hóa học:

(1) CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4

(2) HCl + NaOH → NaCl + H2O (3) Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O (4) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2H2O

Bài 3 trang 38 VBT Hóa học 9: Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau:

(3)

Lời giải:

a) Các phương trình hóa học:

(1) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 ↓ + 2FeCl3

(2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl

(3) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 ↓ + 3Na2SO4

(4) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O (5) 2Fe(OH)3

to

 Fe2O3 + 3H2O

(6) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O.

b) Các phương trình hóa học:

(1) 2Cu + O2 to

 2CuO (2) CuO + H2

to

 Cu + H2O (3) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

(4) CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl (5) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O (6) Cu(OH)2

to

 CuO + H2O

Bài 4* trang 38 VBT Hóa học 9: Có những chất: Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl.

a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học.

b) Viết các phương trình hóa học cho dãy chuyển đổi hóa học ở câu a.

Lời giải:

a) Dãy chuyển đổi hóa học:

Na (1) Na2O (2) NaOH (3) Na2CO3

(4) Na2SO4

(5) NaCl b) Các phương trình hóa học:

(1) 4Na + O2 to

 2Na2O

(4)

(2) Na2O + H2O → 2NaOH

(3) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

(4) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O (5) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl

Bài tập bổ sung

Bài 1 trang 38 VBT Hóa học 9: Kim loại nào thu được sau khi ngâm lần lượt các kim loại Zn, Cu, Fe trong các dung dịch:

a) muối CuSO4?

Viết các phương trình hóa học, nếu có.

b) muối AgNO3? Lời giải:

a) Những kim loại tác dụng với dung dịch muối CuSO4: Zn, Fe thu được kim loại mới là: Cu

Phương trình hóa học:

4 4

ZnCuSO ZnSO Cu

4 4

FeCuSO FeSO Cu

b) Những kim loại tác dụng với dung dịch muối AgNO3: Cu, Zn, Fe thu được kim loại mới là: Ag

Phương trình hóa học:

3 3 2

Cu2AgNO Cu(NO ) 2Ag

3 3 2

Zn2AgNO Zn(NO ) 2Ag

3 3 2

Fe2AgNO Fe(NO ) 2Ag

Bài 2 trang 39 VBT Hóa học 9: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: AgNO3, HCl, CuSO4. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ với điều kiện chỉ dùng kim loại làm thuốc thử. Viết các phương trình hóa học.

Lời giải:

Nhận biết các dụng dịch AgNO3, HCl, CuSO4 chỉ bằng kim loại: Fe (đinh sắt) - Nhận biết dung dịch AgNO3: xuất hiện kết tủa màu xám bám ngoài đinh sắt.

3 3 2

Fe2AgNO Fe(NO ) 2Ag

- Nhận biết dung dịch CuSO4: xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

(5)

3 2 3 2

FeCu(NO ) Fe(NO ) Cu

- Nhận biết dung dịch HCl: Fe tan ra và có khí không màu thoát ra.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Số gam chất tan trong 100 g dung dịch. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi. Số gam chất tan trong một lượng dung dịch xác định.

+ Cân lấy 180 g nước cất rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ cho NaCl

Hãy tính nồng đồ phần trăm của các dung dịch bão hòa muối ăn và đường ở nhiệt

Bước 2: Viết phương trình hóa học và tính toán theo phương trình (nếu xảy ra cả 2 phản ứng thì cần đặt ẩn và giải theo hệ phương trình).. Bước 3: Tính toán theo yêu cầu của

1. Viết những phương trình phản ứng hóa học. Dung dịch nào xuất hiện kết tủa.. Bài 2 trang 8 VBT Hóa học 9: Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng

a) Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối sunfat (ứng với hóa trị cao của kim loại nếu kim loại có nhiều hóa trị), không giải phóng khí hiđro. Axit H 2 SO 4 là

b) Axit clohiđric c) Natri hiđroxit.. b) phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy? Viết phương trình hóa học.. Làm thế nào có thể loại bỏ được những tạp chất ra khỏi CO

Bài 1 trang 40 VBT Hóa học 9: Căn cứ vào sơ đồ biểu thị những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, các em hãy chọn những chất thích hợp để viết các phương trình