• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25

NS: 01/03/2021 NG: 08/03/2021

Thứ hai, ngày 08 tháng 03 năm 2021 TOÁN

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG

( HS làm bài kiểm tra)

TIẾNG VIỆT

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG

( HS làm bài kiểm tra)

TIẾNG VIỆT

ÔN CÁC BÀI ĐỌC TUẦN 22

I. MỤC TIÊU

Giúp HS ôn luyên lại các kiến thức:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong các bài học chủ điểm Gia đình Tuần 22.

- Nói được một số việc làm thể hiện lòng biết ơn cha mẹ.

- Giáo dục HS biết yêu quý và kính trọng mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh ảnh về một số loài con vật, thẻ chữ.

2. Học sinh: Sách Tiếng Việt, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động (7’)

* Nghe – Nói

- Kể cho nhau nghe về gia đình em - Y/c thảo luận nhóm bàn

- Gọi trình bày

- Nhận xét – tuyên dương

- GV giới thiệu bài: Ôn tập các bài đọc trong tuần 22

2. Hoạt động luyện tập (23’)

* Luyện đọc

- GV đưa tranh minh hoạ các bài đọc trong tuần Y/c HS nêu lại tên các bài

- Cả lớp: Xem tranh ảnh về một số con vật.

- Cặp: Từng HS nói về gia đình mình.

Một em hỏi, một em trả lời và đổi vai cho nhau. VD:

- Gia đình bạn gồm mấy người?

- Gia đình tôi gồm….

- Đó là những ai?

- …...

- Đại diện nhóm trình bày

- Quan sát và nêu lại tên các bài học

(2)

học trong tuần 22.

- Gọi Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút.

- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời.

- Nhận xét.

- Giáo dục học sinh yêu quý và kính trọng mọi người xung quanh.

3. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà đọc lại những bài đã ôn cho mọi người cùng nghe

trong tuần 22.

- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.

- Học sinh lên đọc bài.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

TIẾNG VIỆT

ÔN: TÔ CHỮ HOA E- Ê; VIẾT Ê- ĐÊ;

VIẾT MỘT CÂU VỀ NGÔI NHÀ CỦA EM

I. MỤC TIÊU

Giúp HS ôn luyên lại các kiến thức:

- Tô đúng chữ hoa E- Ê, viết đúng Ê- đê.

- Nói và viết được câu ngắn về ngôi nhà của em.

- Giáo dục HS biết yêu quý ngôi nhà của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Mẫu chữ.

2. Học sinh: Vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (7’)

- Cho lớp vận động theo giai điệu bài hát Ngôi nhà của em sáng tác Chẩm Hồng Giang.

+ Bài hát nói về nội dung gì?

+ Bạn nhỏ yêu những gì ở ngôi nhà của mình?

+ Em có thích ngôi nhà của mình không? vì sao?

- Nhận xét, tuyên dương

- GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của bài học

2. Hoạt động luyện tập (23’)

* Tô chữ hoa E, Ê

- GV cho HS quan sát chữ hoa E, Ê - Cho HS nêu độ cao, độ rộng chữ E.

- Chữ hoa E gồm mấy nét?

- Cho HS nêu độ cao, độ rộng chữ Ê.

- Cả lớp hát và vận động theo giai điệu bài hát

- HS chia sẻ

- Lắng nghe

- HS quan sát.

- Chữ E cao 5 ô li rộng 3,5 ô li.

- Chữ E gồm 1 nét.

- Chữ Ê cao 5 ô li rộng 3,5 ô li.

(3)

- Chữ hoa Ê gồm mấy nét?

- GV hướng dẫn cách tô chữ hoa E,Ê ( về chiều cao chữ, về các nét của chữ).

- Cho HS tô chữ hoa E,Ê chữ nhỡ vào vở tập viết.

- GV hướng dẫn viết chữ hoa E, Ê cỡ chữ nhỏ.

* Viết từ ngữ: Ê-đê

- Cho HS quan sát từ Ê-đê.

- Cho HS nêu độ cao các con chữ.

- Gv hướng dẫn viết.

- Y/c HS viết từ Ê-đê vào vở.

* Viết một câu về ngôi nhà của em - GV gợi ý cho HS : Em có thể viết 1 câu nói về một trong những nội dung sau: Ngôi nhà em ở đâu? Ngôi nhà của em có gì đặc biệt? Tình cảm của em đối với ngôi nhà.

VD: Nhà em tuy nhỏ nhưng xinh xắn gọn gàng

*Lưu ý: Khi viết, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm. Câu phải trọn vẹn về nghĩa.

-Theo dõi, sửa sai cho HS

- Cho HS làm bài tập 2 trong VBT 3. Củng cố, dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà đọc lại những bài đã ôn cho mọi người cùng nghe

- Chữ Ê gồm 3 nét.

- HS lắng nghe.

- HS tô chữ hoa E,Ê.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- Chữ Ê cao 2,5 ô li. Chữ đ cao 2 ô li.

Chữ ê cao 1 ô li.

- HS lắng nghe.

- HS viết.

- HS theo dõi.

- HS lắng nghe.

- HS làm bài

NS: 01/03/2021 NG: 09/03/2021

Thứ ba, ngày 09 tháng 03 năm 2021

TOÁN

ÔN: CÁC SỐ ĐẾN 100; CHỤC VÀ ĐƠN VỊ

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố lại kiến thức về: Các số đến 100;Chục và đơn vị - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.

(4)

- Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế.

Phát triền các NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng các số từ 1 đến 100.

- Một số thẻ số

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (7’)

- GV đưa số Y/c HS nêu cấu tạo số.

- Số 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Số 83 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Số 90 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Nhận xét.

2. Hoạt động luyện tập Bài 1: (5’)

- GV đưa Y/c bài.

- Treo tranh hướng dẫn HS quan sát tranh đếm số khối lập phương điền số vào chỗ ô trống rồi hoàn thành bài vào vở

- Gọi nêu kết quả

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2: (5’)

- Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài 2 trang 21

- Hướng dẫn HS dựa vào cấu tạo số có hai chữ số rồi điền số còn thiếu vào chỗ chấm.

- Gọi nêu kết quả

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3: (5’)

- Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài 3 trang 21

- YC HS làm bài.

- Gọi nêu kết quả

- HS quan sát, theo dõi.

- Số 35 gồm 3 chục và 5 đơn vị.

- Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị.

- Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị.

- Lắng nghe.

- HS đọc: Số?

- HS làm bài cá nhân.

41

chục đơn vị

4 1

64

chục đơn vị

6 4

50

chục đơn vị

5 0

- 3 HS nối tiếp đọc bài làm, lớp theo dõi - Lắng nghe.

- HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- HS điền:

+ Số 27 gồm 2 chục và 7 đơn vị.

+ Số 63 gồm 6 chục và 3 đơn vị.

+ Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị.

- 3 HS nối tiếp đọc bài làm, lớp theo dõi - Lắng nghe.

- HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. (theo mẫu)

- HS làm bài:

+ Số gồm 1 chục và 5 đơn vị là 15 + Số gồm 4 chục và 3 đơn vị là 43 + Số gồm 8 chục và 2 đơn vị là 82 - 3 HS nối tiếp đọc bài làm, lớp theo dõi - Lắng nghe.

(5)

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 4: (5’)

- Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài 4 trang 22.

- Hướng dẫn HS dựa vào cấu tạo số có hai chữ số rồi điền số còn thiếu vào ô trống.

- Gọi nêu kết quả

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 5: (5’)

- Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài 5 trang 22.

- HD HS đếm rồi viết số quả mỗi loại.

- Gọi nêu kết quả

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò (5’)

- Số 70 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài cho giờ sau.

- HS đọc: Số?

- HS làm bài

Chục Đơn vị Viết số

4 6 46

8 8 88

5 2 52

- 3 HS nối tiếp đọc bài làm, lớp theo dõi - Lắng nghe.

- HS đọc: Đếm rồi viết số quả mỗi loại vào ô trống.

- HS làm bài:

+ Xoài: 32 + Thanh long: 54 + Lê: 50

+ Chuối: 70

- 4 HS nối tiếp đọc bài làm, lớp theo dõi - Lắng nghe.

- Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.

TIẾNG VIỆT

ÔN CÁC BÀI ĐỌC TUẦN 23

I. MỤC TIÊU

Giúp HS ôn luyên lại các kiến thức:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong các bài học chủ điểm Trường em Tuần 23.

- Nói được một số trò chơi an toàn khi ở trường.

- Giáo dục HS biết yêu quý và đoàn kết với bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh ảnh về một đồ vật, thẻ chữ.

2. Học sinh: Sách Tiếng Việt, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (7’)

* Hỏi- đáp: Khi vào lớp 1, bạn được sắm sửa những gì để đi học?

- Y/c thảo luận nhóm bàn thực hiện yêu cầu:

- Cả lớp: Xem tranh SGK/42.

- Cặp: Từng HS nói về đồ vật trong tranh. Một em hỏi, một em trả lời và đổi

(6)

- Tranh vẽ gì?

- Ngoài những đồ vật trong tranh con còn được sắm sửa những gì để đi học?

- Chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập?

- KL: Để giữ gìn đồ dùng học tập cần sắp xếp gọn gàng ngăn nắp, bảo quản tốt khi sử dụng xong và không dùng đồ dùng học tập làm đồ chơi.

- GV giới thiệu bài: Ôn tập các bài đọc trong tuần 23

2. Hoạt động luyện tập (23’)

* Luyện đọc

- GV đưa tranh minh hoạ các bài đọc trong tuần Y/c HS nêu lại tên các bài học trong tuần 23

- Gọi Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút.

- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời.

- Nhận xét.

- Giáo dục học sinh yêu quý và đoàn kết với bạn bè.

3. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà đọc lại những bài đã ôn cho mọi người cùng nghe

vai cho nhau.

- Đại diện nhóm trình bày

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Quan sát và nêu lại tên các bài học trong tuần 23.

- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.

- Học sinh lên đọc bài.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe

TIẾNG VIỆT

ÔN: TÔ CHỮ HOA G- H; VIẾT HÀ GIANG;

VIẾT MỘT CÂU KỂ VỀ VIỆC EM ĐÃ LÀM Ở LỚP

I. MỤC TIÊU

Giúp HS ôn luyên lại các kiến thức:

- Tô chữ hoa G-H; viết Hà Giang

- Viết một câu kể việc em đã làm ở lớp.

- Giáo dục HS biết yêu quý môi trường, có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh lớp sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Mẫu chữ.

2. Học sinh: Vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (7’)

(7)

* Kể cho bạn nghe về một chuyện ở lớp. ( Bạn được khen, bạn được nhắc nhở)

- GV nêu yêu cầu

- Y/c thảo luận nhóm bàn thực hiện yêu cầu:

- Gọi HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương

- GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của bài học

2. Hoạt động luyện tập (23’)

* Tô chữ hoa G,H

- GV cho HS quan sát chữ hoa G, H - Cho HS nêu độ cao, độ rộng chữ G.

- Chữ hoa G gồm mấy nét?

- Cho HS nêu độ cao, độ rộng chữ H.

- Chữ hoa H gồm mấy nét?

- GV hướng dẫn cách tô chữ hoa G,H ( về chiều cao chữ, về các nét của chữ).

- Cho HS tô chữ hoa G.H chữ nhỡ vào vở tập viết.

- GV hướng dẫn viết chữ hoa G, H cỡ chữ nhỏ.

* Viết từ ngữ: Hà Giang

- Cho HS quan sát từ Hà Giang.

- Cho HS nêu độ cao các con chữ.

- Gv hướng dẫn viết.

- HS viết từ Hà Giang vào vở.

* Viết một câu kể việc em đã làm ở lớp

- GV gợi ý cho HS : Nhớ lại và kể về việc em đã làm ở lớp

VD: Em ngồi học ngay ngắn và làm bài chăm chỉ.

*Lưu ý: Khi viết, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm. Câu phải trọn vẹn về nghĩa.

-Theo dõi, sửa sai cho HS

- Cho HS làm bài tập 2 trong VBT 3. Củng cố, dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà đọc lại những bài đã ôn cho mọi người cùng nghe

- Lắng nghe

- Cặp: Kể cho bạn nghe về một chuyện ở lớp.

- HS chia sẻ - Lắng nghe

- HS quan sát.

- Chữ G cao 8 ô li rộng 5 ô li.

- Chữ G gồm 2 nét.

- Chữ H cao 5 ô li rộng 5 ô li.

- Chữ H gồm 3 nét.

- HS lắng nghe.

- HS tô chữ hoa G,H.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- Chữ H,g cao 2,5 ô li. Chữ G cao 4 ô li.

Chữ a,i,n cao 1 ô li.

- HS lắng nghe.

- HS viết.

- HS theo dõi.

- HS lắng nghe.

- HS làm bài

(8)

NS: 01/03/2021 NG: 10/03/2021

Thứ tư, ngày 10 tháng 03 năm 2021

TOÁN

ÔN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100;

DÀI HƠN- NGẮN HƠN

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố lại kiến thức về: So sánh các số trong phạm vi 100; Dài hơn ‒ Ngắn hơn - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.

- Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế.

Phát triền các NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng các số từ 1 đến 100.

- Một số thẻ số, thước đo

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (7’)

- GV đưa số Y/c HS nêu cấu tạo số.

- Số 55 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Số 93 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Nhận xét.

2. Hoạt động luyện tập Bài 1: (6’)

- YC HS mở sách bài tập trang 24.

- YC HS đọc yêu cầu bài 1.

- YC HS dựa vào vị trí các số trong bảng các số từ 1 đến 100 để so sánh và hoàn thành bài tập

- Gọi nêu kết quả

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2: (6’)

- Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài 2.

- YC HS dựa vào vị trí các số 38, 99, 83 so sánh các số hoàn thành bài tập.

- Gọi nêu kết quả

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3: (6’)

- Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài 3 trang 27.

- YC HS so sánh các con vật trong sách bài tập trang 27, hoàn thành bài

- HS quan sát, theo dõi.

- Số 55 gồm 5 chục và 5 đơn vị.

- Số 93 gồm 9 chục và 3 đơn vị.

- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.

- Lắng nghe.

- HS mở sách bài tập.

- HS đọc: Điền dấu > < = - HS làm bài.

12 < 18 86 > 85 65 = 65 8 < 18 27 > 24 68 < 70 43 < 52 96 >

76

- 8 HS nối tiếp đọc bài làm, lớp theo dõi - Lắng nghe.

- HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- HS làm bài:

a, Số bé nhất là 38 b, Số lớn nhất là 99 c, 38, 83, 99

- 3 HS nối tiếp đọc bài làm, lớp theo dõi - Lắng nghe.

- HS đọc: Đánh dấu x vào ô trống ở dưới con vật cao hơn

(9)

tập.

- Gọi nêu kết quả

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 4: (7’)

- Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài 4 trang 23.

- YC HS quan sát tranh so sánh chiều cao của mọi người sau đó hoàn thành bài tập.

- Gọi nêu kết quả

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, con biết thêm được điều gì?

- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài cho giờ sau.

- HS hoàn thành bài: Con thỏ cao hơn.

- 3 HS nối tiếp đọc bài làm, lớp theo dõi - Lắng nghe.

- HS đọc: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

- HS làm bài:

+ Người cao nhất là chú Nam + Người thấp nhất là Tú

- 3 HS nối tiếp đọc bài làm, lớp theo dõi - Lắng nghe.

- HS nêu.

- Lắng nghe

TIẾNG VIỆT

ÔN CÁC BÀI ĐỌC TUẦN 24

I. MỤC TIÊU

Giúp HS ôn luyên lại các kiến thức:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong các bài học chủ điểm Em là búp măng non Tuần 24.

- Nói được một số con vật nuôi trong gia đình.

- Giáo dục HS biết yêu quý và chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh ảnh về một số con vật nuôi, thẻ chữ.

2. Học sinh: Sách Tiếng Việt, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (7’)

* Kể cho bạn nghe về một con vật nuôi trong nhà mà em yêu thích.

- GV nêu yêu câu

- GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu:

- Bức tranh 1 vẽ gì?

- Bức tranh 2 vẽ gì?

- Bức tranh 3 vẽ gì?

- KL: Ngoài những con vật: chó, mèo, cá cảnh còn có rất nhiều những con vật nuôi khác.Tất cả các con vật nuôi trong nhà đều như nhũng người bạn của ta.

Con cần chăm sóc và bảo vệ chúng.

- GV giới thiệu bài: Ôn tập các bài đọc

- Cả lớp: Xem tranh SGK/51.

- Cặp: Từng HS nói về các con vật trong tranh. Một em hỏi, một em trả lời và đổi vai cho nhau.

- Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe

- Lắng nghe

(10)

trong tuần 24

2. Hoạt động luyện tập (23’)

* Luyện đọc

- GV đưa tranh minh hoạ các bài đọc trong tuần Y/c HS nêu lại tên các bài học trong tuần 24

- Gọi Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút.

- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời.

- Nhận xét.

- Giáo dục học sinh yêu quý và đoàn kết với bạn bè.

3. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà đọc lại những bài đã ôn cho mọi người cùng nghe

- Quan sát và nêu lại tên các bài học trong tuần 24.

- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.

- Học sinh lên đọc bài.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe

TIẾNG VIỆT

ÔN: TÔ CHỮ HOA I- K; VIẾT I- RẮC, BẮC KINH;

VIẾT MỘT CÂU KỂ VỀ TRÒ CHƠI TRONG TRANH

I. MỤC TIÊU

Giúp HS ôn luyên lại các kiến thức:

- Tô chữ hoa I-K; viết I-rắc, Bắc Kinh;

- Viết một câu kể về trò chơi trong tranh.

- Giáo dục HS biết yêu quý môi trường, có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh lớp sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Mẫu chữ.

2. Học sinh: Vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (7’)

* Kể về những trò chơi em yêu thích.

- GV nêu yêu cầu

- Y/c thảo luận nhóm bàn thực hiện yêu cầu:

- Gọi HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương

- GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của bài học

2. Hoạt động luyện tập (23’)

- Lắng nghe

- Cặp: Kể cho bạn nghe về về những trò chơi em yêu thích.

- HS chia sẻ - Lắng nghe

(11)

* Tô chữ hoa I,K

- GV cho HS quan sát chữ hoa I, K - Cho HS nêu độ cao, độ rộng chữ I.

- Chữ hoa I gồm mấy nét?

- Cho HS nêu độ cao, độ rộng chữ K.

- Chữ hoa K gồm mấy nét?

- GV hướng dẫn cách tô chữ hoa I,K ( về chiều cao chữ, về các nét của chữ).

- Cho HS tô chữ hoa I.K chữ nhỡ vào vở tập viết.

- GV hướng dẫn viết chữ hoa G, H cỡ chữ nhỏ.

* Viết từ ngữ: I- Rắc

- Cho HS quan sát từ I-Rắc,Bắc Kinh - Cho HS nêu độ cao các con chữ.

- Gv hướng dẫn viết.

- HS viết từ I-Rắc, Bắc Kinh vào vở.

* Viết từ ngữ: Kiên Giang

- Cho HS quan sát từ Kiên Giang.

- Gv hướng dẫn viết.

- HS viết từ Kiên Giang

* Viết một câu về một trò chơi trong tranh

- YCHS quan sát tranh và nêu tên 3 trò chơi

- GV HD HS viết 1 câu về trò chơi mà em thích nhất, hoặc đã được chơi VD: Chơi kéo co rất vui

- Theo dõi, sửa sai.

- Y/c làm bài 2 trong VBT 3. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà đọc lại những bài đã ôn cho mọi người cùng nghe

- HS quan sát.

- Chữ I cao 5 ô li rộng 2,5 ô li.

- Chữ I gồm 2 nét.

- Chữ K cao 5 ô li rộng 5 ô li.

- Chữ K gồm 3 nét.

- HS lắng nghe.

- HS tô chữ hoa I,K.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- Chữ I,g,B, K,h cao 2,5 ô li. Chữ r cao hơn 1 ô li . Chữ ă,c,i,n cao 1 ô li.

- HS lắng nghe.

- HS viết.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- HS viết.

- HS theo dõi.

- HS lắng nghe.

- HS làm bài

- HS lắng nghe và thực hiện.

NS: 01/03/2021 NG: 11/03/2021

Thứ năm, ngày 11 tháng 03 năm 2021

TIẾNG VIỆT

BÀI 25A: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU (Tiết 1- 2)

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài bồ câu và kiến vàng; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được hai chi tiêt quan trọng của câu chuyện ( bồ câu cứu kiến vàng kiến vàng cứu bồ câu) và ý nghĩa việc làm của bồ câu, kiến vàng.

(12)

- Viết đúng tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc tiếng mang thanh hỏi/ thanh ngã. Chép đúng đoạn 2 bài bồ câu và kiến vàng.

- Biết kể về một số con vật.

- Biết yêu quý thiên nhiên và biết bảo vệ các con vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh ảnh về một số loài con vật, thẻ chữ.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động (7’)

*HĐ 1: Nghe – Nói

- Kể cho nhau nghe về những con vật đáng yêu

- Y/c thảo luận nhóm bàn

- Gọi trình bày

- Nhận xét – tuyên dương

- GV giới thiệu chủ điểm “Cuộc sống quanh em” Bài Những con vật đáng yêu 2. Hoạt động khám phá (28’)

*HĐ 2: Đọc Nghe đọc

- GV đưa tranh minh hoạ

- Giới thiệu bài: Câu chuyện mà các em nghe cô đọc sau đây kể về việc giúp nhau của bồ câu và kiến vàng

- Câu chuyện gồm 4 đoạn có tranh minh họa mỗi đoạn.

- Gv giới thiệu và ghi tên bài đọc: bồ câu và kiến vàng

- Gv đọc mẫu bài

- GV khái quát cách đọc chung toàn bài.

Đọc trơn

- Bài đọc có mấy câu?

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu - Gv gọi Hs nêu các từ dễ lẫn, Gv ghi

- Cả lớp: Xem tranh ảnh về một số con vật.

- Cặp: Từng HS nói về một con vật mình biết theo gợi ý trong SHS. Một em hỏi, một em trả lời và đổi vai cho nhau.

VD:

- Bạn thích con vật gì?

- Tôi thích con mèo.

- Chim mèo lông màu gì?

- Chim mèo lông màu đen.

- Con mèo có ích gì?

- Con mèo biết bắt chuột.

- Đại diện nhóm trình bày

- Quan sát - Lắng nghe

- 3 Hs nhắc lại tên bài đọc - Hs đọc thầm theo Gv - HS theo dõi

- HS: 8 câu

- Hs đọc nối tiếp câu lần 1

(13)

bảng và gọi Hs luyện đọc từng từ.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 2

- Gv HD đọc câu dài: “Nước sông chảy xiết, kiến vàng trượt chân, bị nước cuốn trôi.”; “ Ít ngày sau, một người đàn ông đến bên gốc cây, giương nỏ định bắn bồ câu”

- Hãy nêu cách ngắt nghỉ ở câu trên?

- Gv đọc mẫu câu dài trên bảng phụ - Gọi Hs luyện đọc câu dài

- Gv chia bài đọc làm 3 đoạn.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp đoạn và nêu từ ngữ cần giải nghĩa ( GV Ghi lên bảng phần tìm hiểu bài và giải nghĩa cho HS hiểu) như các từ: chảy xiết, nỏ

….

- Gv tổ chức cho Hs luyện đọc đoạn 2 (theo nhóm đôi)

- Gv tổ chức thi luyện đọc đoạn

- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Gọi Hs đọc toàn bài.

TIẾT 2 Đọc hiểu (30’)

- Nêu yêu cầu b trong SGK

+ Sợ bồ câu trúng tên, kiến vàng đã làm gì?

- GV chốt ý kiến đúng: Sợ bầu câu trúng tên kiến vàng đã đốt chân người đàn ông khiến anh ta bị đau, gây tiếng động để bồ câu biết bay đi.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:

- Em thích bồ câu hay kiến vàng? Vì sao?

- Đại diện các nhóm nêu kết quả + GV chốt ý kiến đúng: Trong câu chuyện bồ câu và kiến vàng ai cũng đáng yêu vì giúp bạn, biết làm việc tốt.

- Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên và bảo vệ các loài vật.

3. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe và chuẩn bị bài giờ sau.

- Hs nêu: chảy xiết, trượt chân, xuống sông, leo lên, giương nỏ, ,..

- Hs đọc nối tiếp câu lần 2

- HS Quan sát câu trên bảng phụ.

- Ngắt ở dấu phẩy, nghỉ ở dấu chấm.

- Hs lắng nghe, đọc thầm - Hs luyện đọc CN, ĐT - Hs quan sát Gv chia đoạn.

- Hs đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, cặp, nhóm)

- Lắng nghe GV giải nghĩa

- Hs luyện đọc đoạn 2 theo nhóm đôi.

- Các nhóm thi luyện đọc đoạn - Hs bình chọn

- 2 Hs đọc toàn bài

- Nghe GV nêu yêu cầu b trong SHS.

- 1- 2 HS trả lời.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc câu hỏi, từng HS tìm câu trả lời. Cả nhóm thống nhất câu trả lời.

- Đại diện một số nhóm nêu kết quả thảo luận.

- Lắng nghe

(14)

TOÁN

BÀI 54: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.

- Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế.

Phát triền các NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng các số từ 1 đến 100.

- Một số thẻ số để làm bài 4, 5, 6.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng chỉ và đọc lại các số:

10,20, 30,40,50,60,70,80,90.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- GV giới thiêu, ghi tên bài.

1. Hoạt động khởi động (3’)

- Cho HS thực hiện các hoạt động sau:

- HS đọc.

- HS khác nhận xét.

- HS nhắc lại tên bài.

- Chơi trò chơi “Bí ẩn mỗi con số” - Cho Mỗi HS viết ra 5 số (mỗi số chứa một thông tin bí mật và có ý nghĩa nào đó liên quan đến người viết) rồi đưa cho các bạn trong nhóm xem.

- Các HS khác đọc số, suy nghĩ, dự đoán và đặt câu hỏi đế biết những số bạn viết ra có bí ẩn gì. Mỗi số được đoán 3 lần, ai giải mã được nhiều số bí ẩn nhất người đó thắng cuộc.

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm chơi tốt.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: (9’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- HD HS viết ra vở hoặc đặt các thẻ số còn thiếu vào ô ? trong bảng các số từ 1 đến 100 rồi đọc kết quả cho bạn nghe.

- HD HS đặt câu hỏi cho bạn để cùng nhau nắm vững một số đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100, chẳng hạn:

+ Bảng này có bao nhiêu số?

+ Nhận xét các số ở hàng ngang, hàng dọc.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Đọc những số còn thiếu để có bảng các số từ 1 đến 100.

- HS thực hiện theo nhóm bàn

+ Bảng này có 100 số

+ Các số ở hàng ngang là các số liên tiếp đếm thêm 1, hai số ở cạnh nhau sẽ

(15)

+ Che đi một hàng (hoặc một cột), đọc các số đã che.

+ Chọn hai số, so sánh hai số đã chọn.

+ Chọn 3 hoặc 4 số, so sánh rồi chỉ ra số nào lớn nhất, số nào bé nhất.

- Gv tổng kết, tuyên dương nhóm bàn thực hiện tốt

hơn kém nhau 1 đơn vị; Các số ở dọc là các số hơn kém nhau 10 đơn vị.

- HS đọc số

- Ví dụ 64 > 38,…

Bài 2. (6’)

a) Cho HS thực hiện theo cặp: Cùng nhau rút ra hai thẻ số bất kì, so sánh xem số nào lớn hon, số nào bé hơn. Đọc cho bạn nghe kết quả và chia sẻ cách làm.

b) HS thực hiện các thao tác:

- Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <. =) va Viết kết quả vào vở.

- Gọi HS đọc kết quả bài làm, nêu nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt

- HS thực hiện theo nhóm bàn

- HS thực hiện cá nhân hoàn thành bài vào vở bài tập

- HS đổi vở kiểm tra - Lắng nghe

Bài 3 (5’)

- Cho HS trả lời rồi chia sẻ với bạn, cùng nhau kiểm tra kết quả:

a) Số 28 gồm 2 chục và 8 đơn vị;

b) Sổ 41 gồm 4 chục và 1 đơn vị;

c) Số 55 gồm 5 chục và 5 đơn vị;

d) Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị;

e) Số 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị.

- HS trả lời rồi chia sẻ với bạn, cùng nhau kiểm tra kết quả

- GV nhận xét

3. Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- HS trả lời.

- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?

- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào.

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 20: CƠ THỂ EM ( Tiết 3)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

(16)

- Xác định được vị trí, nói được tên của một số bộ phận bên ngoài cơ thể; vẽ hoặc sử dụng hình có sẵn để ghi chú hoặc nói được tên các bộ phận của cơ thể;

phân biệt được con trai, con gái.

- Nêu được chức năng của một số bộ phận bên ngoài cơ thể, nhận biết được các bộ phận trên cơ thể ngoài việc thực hiện các chứng năng cơ học còn có chức năng cơ học còn có chức năng thể hiện thái độ, tình cảm,…

- Nêu và biết cách tự thực hiện các hoạt động (đơn giản) cần thiết để giữ gìn vệ sinh cơ thể và thời điểm nên thực hiện các hoạt động đó.

- Yêu quý và có ý thức tự giác trong việc chăm sóc và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể mình, tôn trọng sự khác biệt của người khác, tôn trọng những người khuyết tật kém may mắn hơn mình.

II. CHUẨN BỊ

- GV:

+ Hình phóng to trong SGK (nếu ), hình vẽ cơ thể người.

+ Hình bé trai, bé gái.

+ Thẻ chữ để chơi trò chơi (số bộ bằng số nhóm), xà phòng hoặc nước rửa tay.

- HS : giấy, bút chì, bút màu, khăn lau, kem đánh răng, bàn chải, cốc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (1’)

- GV yêu cầu cả lớp đứng dậy vừa hát vừa múa theo nhạc bài Hai bàn tay của em.

? Bài hát nói về điều gì?

?Em làm thế nào để đôi bàn tay của mình luôn sạch đẹp?

- Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài

2. Hoạt động khám phá (10’) Hoạt động 1: Diễn tả hành động

- Gv cho HS quan sát hình diễn tả các hoạt động của Hoa ở nhà và nói về các việc bạn Hoa đã làm hằng ngày để giữ vự sinh cơ thể.

- GV kết luận và nêu cho HS biết có những hoạt động thường chỉ làm một lần trong ngày như cũng có những hoạt động cần thực hiện nhiều lần trong ngày như rửa tay (trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh,

…), chải răng (sau các bữa ăn, buổi sáng và trước khi đi ngủ), chải đầu(sau khi gội đầu và sau khi ngủ dậy), rửa mặt (sau khi ngủ dậy, sau khi đi ra ngoài đường về), rửa chân (trước khi đi ngủ, sau khi đi ngoài đường về).

- HS hát, múa

- HS trình bày

- Lắng nghe

- HS quan sát hình và diễn tả - HS khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

(17)

Yêu cầu cần đạt: HS biết và nói được những việc cần làm hằng ngày để giữ vệ sinh cơ thể và thời điểm thực hiện chúng.

Hoạt động 2: Liên hệ với bản thân

- GV cho HS liên hệ với bản thân, kể những việc các em đã làm để giữ sạch cơ thể.

- GV nhận xét, góp ý

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, hào hứng kể về những việc đã làm để giữ vệ sinh cơ thể.

3. Hoạt động thực hành (10’)

Hoạt động 1: Thực hành rửa tay đúng cách

- GV sử dụng các bài thơ hoặc bài hát sẵn có hướng dẫn cách rửa tay đúng để tạo hứng thú cho HS.

- Trong quá trình thực hành, cần hướng dẫn HS tiến hành đủ các bước và đủ thời gian.

Yêu cầu cần đạt: HS tiến hành được các bước rửa tay bằng xà phòng với nước sạch theo đúng thứ tự, biết được thời điểm cần rửa tay (khi tay bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,…)

Hoạt động 2: Thực hành chải răng đúng cách

- Sau khi thực hành rửa tay đúng cách, GV cho HS quan sát quy trình chải răng và yêu cầu HS thực hành.

Yêu cầu cần đạt: HS thực hiện được việc chải răng đúng cách.

4. Hoạt động vận dụng (5’)

- GV cho HS liên hệ thực tế, thảo luận nhóm và nói với bạn những việc mình và người thân đã làm để giữ gìn vệ sinh cơ thể.

- GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS mạnh dạn, tự tin nói được những viêc mình và người thân đã làm để giữ vệ sinh cơ thể.

5. Đánh giá (5’)

- HS nêu được các việc làm cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể, và tự giác thực hiện đúng các việc làm đó để bảo vệ các bộ

- HS liên hệ với bản thân

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thực hành

- HS quan sát quy trình chải răng - HS thực hành

- HS liên hệ thực tế

- HS thảo luận nhóm và trình bày - HS nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- HS nêu và lắng nghe

(18)

phận, đảm bảo cho cơ thể luôn mạnh khỏe.

- Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài và đặt câu hỏi:

+ Minh đã nói gì với mẹ?

+ Nhận xét về việc làm của Minh.

+ Em có thường tự giác đi tắm để giữ vệ sinh như Minh không?

- Sau đó GV cho HS đóng vai.

- GV nhận xét

6. Hướng dẫn về nhà (3’)

- GV nhắc nhở HS về nhà xem anh/chị/em và bố mẹ đã thực hiện các hoạt động vệ sinh thân thể đúng cách và đúng giờ chưa, nếu chưa thì nhắc nhở.

* Tổng kết tiết học (1’) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài

- HS trả lời câu hỏi

- HS đóng vai

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà

NS: 01/03/2021 NG: 12/03/2021

Thứ sáu, ngày 12 tháng 03 năm 2021

TIẾNG VIỆT

BÀI 25A: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU (Tiết 3)

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài bồ câu và kiến vàng; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được hai chi tiêt quan trọng của câu chuyện ( bồ câu cứu kiến vàng kiến vàng cứu bồ câu) và ý nghĩa việc làm của bồ câu, kiến vàng.

- Viết đúng tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc tiếng mang thanh hỏi/ thanh ngã. Chép đúng đoạn 2 bài bồ câu và kiến vàng.

- Biết kể về một số con vật.

- Biết yêu quý thiên nhiên và biết bảo vệ các con vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh ảnh về một số loài con vật, thẻ chữ.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 3

4. Hoạt động luyện tập (25’)

*HĐ 3. Viết

a. Chép đoạn 3 trong bài Bồ câu vè kiến vàng

(19)

- Nêu yêu cầu: Chép đoạn 2 trong bài Bồ câu và kiến vàng.

- GV đọc đoạn viết ( Đoạn 2 ) - Cho HS đọc cả đoạn viết + Khi viết ta cần chú ý điều gì ? + Tìm chữ viết hoa trong bài?

- Đọc đoạn văn trên bảng, hướng dẫn HS chép bài vào vở

( Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS ) - GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi - Nhận xét bài viết của một số bạn b. Tìm từ ngữ viết đúng ( chọn 1)

*Tổ chức trò chơi : Ai nhanh, Ai đúng để tìm viết đúng l/n

- Cách thi:Đội nào chọn đúng và nhanh , đội đó thắng

- Theo dõi HS chơi - Nhận xét từng nhóm

- Gắn những thẻ từ viết đúng lên bảng - Cho cả lớp bình chọn đội thắng cuộc – Tuyên dương

- Cho HS làm vở bài tập phần a: Điền l hoặc n vào chỗ trống

5. Hoạt động vận dụng (7’) HĐ 4. Nghe – nói

- Nêu chủ đề: Nói một câu về tình bạn của bồ câu và kiến vàng

- Cho HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm chia sẻ

- Em học được điều gì từ hai bạn bồ câu và kiến vàng?

- Em đã làm gì giúp bạn của mình chưa? Giúp bạn việc gì?

- Em cần làm gì để tình bạn luôn được gắn bó hơn?

- Nhận xét- tuyên dương.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc cả đoạn.

- Ghi đầu bài, viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng; tư thế ngồi viết….)

- Bồ câu, Kiến

- Nhìn bảng, chép đoạn văn vào vở theo hướng dẫn

Bồ câu/ đậu trên cành cây/ vội gắp chiếc lá,/ thả xuống sông. / Kiến vàng/

leo lên chiếc lá, / thoát chết.

- HS soát lại lỗi chính tả

- Chơi trò Ai nhanh, Ai đúng để tìm từ viết đúng.

- Nghe GV hướng dẫn chọn mục (1) - Nghe GV hướng dẫn cách chơi: HS ở mỗi nhóm đứng thành vòng tròn, mỗi nhóm có 6 – 8 HS. Khi nghe GV hô từ viết đúng, HS đứng trong vòng tròn giơ thẻ từ viết đúng lên. Ai giơ thẻ từ viết sai sẽ bị cho ra ngoài vòng chơi.

- HS chơi trong nhóm: Mỗi em cầm 3 thẻ từ viết đúng và 3 thẻ từ viết sai để chơi. Nhóm này chơi xong mới đến nhóm khác chơi.

- Nghe GV nhận xét từng nhóm. Nhìn GV gắn những thẻ từ viết đúng lên bảng.

- Bình chọn đội thắng

- Từng HS viết từ trong những thẻ từ viết đúng vào VBT.( cái lược, cốc nước, mặt nạ, chiếc lá)

- Lắng nghe

- HS thảo luận nhóm 4.

- Đại diện nhóm trả lời

- HS suy nghĩ và viết vào vở

(20)

- Cho HS làm bài tập 3trong VBT

+ Viết một câu về tình bạn của bồ câu và kiến vàng.

6. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe

- Chuẩn bị bài: 25B Những bông hoa thơm

- Lắng nghe và thực hiện

TIẾNG VIỆT

BÀI 25B: NHỮNG BÔNG HOA THƠM ( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài Mùi thơm của hoa tỏa ra từ đâu?

kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, biết được mùi thơm của phần lớn các loài hoa ra từ đâu và cách ngửi mùi hoa thế nào cho đúng.

- Viết đúng tiếng có âm đầu c/k. Chép đúng đoạn 3 bài Mùi thơm của hoa tỏa ra từ đâu?

- Nghe hiểu câu chuyện Bô lông rực rỡ của chim thiên đường và kể lại được một câu chuyện.

- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh ảnh về một số loài hoa, thẻ chữ.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động (7’) Kiểm tra kiến thức cũ

- Gọi HS đọc đoạn 2 bài Bồ câu và kiến vàng

- Gv nhận xét, tuyên dương.

HĐ 1: Nghe – Nói

* Nói tên các bông hoa có hương thơm mà em biết

- Cho HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu

- Treo tranh và Y/c thảo luận nhóm bàn theo nội dung câu hỏi:

+ Đố bạn biết đâu là hoa gì?

+ Hoa có thơm không?

- Y/c các nhóm trình bày - Nhận xét- tuyên dương.

- HS đọc

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - Lắng nghe

- HSthảo luận nhóm bàn. Mỗi HS nêu tên một loài hoa, hương thơm và ngược lại.

- VD: Đây là hoa hồng, hoa hồng rất thơm,…

- Đại diện các nhóm trình bày

(21)

+ Các em có biết mùi thơm của hoa tỏa ra từ đâu không?

- Nhận xét – tuyên dương

- GV giới thiệu bài học hôm nay: Bài 25B: Những bông hoa thơm?

2. Hoạt động khám phá (25’) HĐ 2: Đọc

a/ Nghe đọc

- GV giới thiệu bài đọc là một văn bản thông tin gồm 3 đoạn. Thông tin chính của bài thể hiện ở đoạn 2 và đoạn 3 nói về cách mà các loài hoa tỏa hương thơm.

- Gv giới thiệu và ghi tên bài đọc: Mùi thơm của hoa tỏa ra từ đâu?

- Gv đọc mẫu bài

- GV khái quát cách đọc chung toàn bài Đọc trơn

- Bài đọc có mấy câu?

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 1

- Gv gọi Hs nêu các từ dễ lẫn, Gv ghi bảng và gọi Hs luyện đọc từng từ.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp câu lần 2

- Gv HD đọc câu dài: “…….”

- Hãy nêu cách ngắt nghỉ ở câu trên?

- Gv đọc mẫu câu dài trên bảng phụ - Gọi Hs luyện đọc câu dài

- Gv nêu bài đọc gồm 3 đoạn.

- Gv tổ chức cho Hs đọc nối tiếp đoạn và nêu từ ngữ cần giải nghĩa ( GV đưa hình ảnh và giải nghĩa cho HS hiểu) như các từ: hoa dạ hương, nhụy hoa; một số loài hoa có độc như hoa anh túc

- Gv tổ chức cho Hs luyện đọc đoạn 2 (theo nhóm đôi)

- Gv tổ chức thi luyện đọc đoạn

- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Gọi Hs đọc toàn bài.

4. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe

- Lắng nghe

- HS trả lời theo ý hiểu

- 3 Hs nhắc lại tên bài đọc

- Hs đọc thầm theo Gv - HS theo dõi

- HS: 7 câu

- Hs đọc nối tiếp câu lần 1

- Hs nêu: loài hoa, thơm lừng, nhụy hoa,

- Hs đọc nối tiếp câu lần 2

- HS Quan sát câu trên bảng phụ.

- Ngắt ở dấu phẩy, nghỉ ở dấu chấm.

- Hs lắng nghe, đọc thầm - Hs luyện đọc CN, ĐT - Hs quan sát Gv chia đoạn.

- Hs đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, cặp, nhóm)

- Lắng nghe GV giải nghĩa

- Hs luyện đọc đoạn 2 theo nhóm đôi.

- Các nhóm thi luyện đọc đoạn - Hs bình chọn

- 2 Hs đọc toàn bài

(22)

TOÁN

BÀI 54: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.

- Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế.

Phát triền các NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng các số từ 1 đến 100.

- Một số thẻ số để làm bài 4, 5, 6.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng chỉ và đọc lại các số: 14, 29, 30,45,59,60,77,86,98, 100

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- GV giới thiêu, ghi tên bài.

1. Hoạt động khởi động (3’)

- Cho HS thực hiện các hoạt động sau:

- HS đọc.

- HS khác nhận xét.

- HS nhắc lại tên bài.

- Chơi trò chơi “Bí ẩn mỗi con số” - Cho Mỗi HS viết ra 5 số (mỗi số chứa một thông tin bí mật và có ý nghĩa nào đó liên quan đến người viết) rồi đưa cho các bạn trong nhóm xem.

- Các HS khác đọc số, suy nghĩ, dự đoán và đặt câu hỏi đế biết những số bạn viết ra có bí ẩn gì. Mỗi số được đoán 3 lần, ai giải mã được nhiều số bí ẩn nhất người đó thắng cuộc.

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm chơi tốt.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 4: (9’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Cho HS quan sát các số 49, 68, 34, 55.

Suy nghĩ tìm số bé nhất, số lớn nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ lớn đến bé..

- HD HS đặt câu hỏi cho bạn để cùng nhau nắm vững một số đặc điểm các số để tìm được số

+ Trong các số 49, 68, 34, 55 số bào là số lớn nhất? số bé nhất? Sắp xếp các số theo

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS thực hiện theo nhóm bàn

- Trong các số 49, 68, 34, 55 số bào là số lớn nhất là: 68; số bé nhất là: 34;

(23)

thứ tự từ lớn đến bé?

- Gv tổng kết, tuyên dương nhóm bàn thực hiện tốt

- Y/c HS hoàn thành bài vào vở bài tập - Đọc kết quả bài làm

Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 68, 55, 49, 34

- HS hoàn bài cá nhân - 2 HS đọc

Bài 5. Số (6’)

- Cho HS thực hiện theo cặp: Cùng nhau quan sát tranh. Đếm số lượng sách và hình khối ở hai tranh nói cho bạn nghe số lượng sách, số lượng hình khối

- Y/c hoàn thành vào VBT

- Gọi HS đọc kết quả bài làm, nêu nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt

- HS thực hiện theo nhóm bàn

- HS thực hiện cá nhân hoàn thành bài vào vở bài tập

- HS đổi vở kiểm tra - Lắng nghe

Bài 6 (5’)

- Y/c HS dùng thước có vạch xăng-ti-mét để đo chiều cao của cửa sổ, cửa ra vào, chiều ngang ngôi nhà và chiều dài mái nhà.

- Cho HS thực hành đo rồi chia sẻ kết quả với bạn, cùng nhau kiểm tra kết quả:

- Y/c hoàn thành vào VBT - Chữa bài

- Lắng nghe

- HS thực hành đo rồi chia sẻ kết quả với bạn

- HS làm cá nhân

- Đổi vở kiểm tra, nhận xét - GV nhận xét, chốt kết quả đúng

3. Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- HS trả lời.

- Để có thể đếm đúng số lượng, so sánh chính xác hai số em nhắn bạn điều gì?

- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào.

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 7:

THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong, HS:

- Kể được tên, đổ tuổi, công việc của một số người hàng xóm xung quanh nơi gia đình mình sống.

- Kể được một số việc làm của mình và gia đình đã cùng làm với hàng xóm.

- Nói được lời chào hỏi khi gặp mặt và sử dụng đúng kính ngữ với đối tượng giao tiếp.

* Hình thành năng lực, phẩm chất:

(24)

+ Phẩm chất: nhân ái ,yêu thương

+Năng lực: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Tranh ảnh SGK 2. HS: SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS hát bài: Lời chào của bé.

2. Rèn luyện kỹ năng và vận dụng (25’) Nhiệm vụ 3: Chào hỏi hàng xóm

Bước 1: GV nêu ý nghĩa của việc tươi cười chào hỏi hàng xóm:

Khi chào hỏi hàng xóm chúng ta cần tươi cười để hàng xóm thấy tình cảm của mình và thấy mình dễ mến, dễ gần hơn. Họ sẽ cảm thấy thoải mái, vui vẻ hơn.

Bước 2: GV làm mẫu chào hỏi tươi cười với hàng xóm

Vd: Em chào chị, chị đi học về ạ!

( Vẻ mặt tươi tắn)

Bước 3: Đưa ra các tình huống trong (SGK/ Trang 66,67. Yêu cầu HS sắm vai các nhân vật trong nhóm 4 và thực hiện lời chào hỏi. Sau đó đổi vai cho nhau:

TH1: Gặp bạn hàng xóm đi qua nhà.

TH2: Đến chơi nhà bạn hàng xóm, gặp bố của bạn.

TH3: Gặp bà và chú hàng xóm ngoài đường.

TH4: Khi em đi qua nhà hàng xóm gặp nhiều người bên nhà bạn.

Bước 4: GV quan sát các hoạt động của HS, hỗ trợ HS nếu thể hiện chưa tốt hành vi chào hỏi , lưu ý về thái độ khi chào hỏi.

Bước 5: Bổ sung các tình huống gắn với cuộc sống của HS để rèn luyện.

Vd: Em gặp bác hàng xóm có chuyện buồn( có người mất)

Bước 6: Mời một số HS thực hiện lời chào trước lớp

Bước 7: GV nhận xét, chốt:

Trong các tình huống mà các em vừa xử lí . Khi chào hỏi các em cần chú ý khi chào người lớn tuổi cần có thái độ lễ phép, kính

- HS hát.

- HS đọc nhiệm vụ và thực hiện theo yêu cầu của GV

- HS quan sát

-HS quan sát – thực hiện sắm vai

- Chào bạn, bạn mới đi học về à?

- Cháu chào bác ạ, bạn A có nhà không ạ?

- Con chào bà và chú ạ! Bà và chú đi đâu đấy ạ?

- Cháu chào các bà, các cô và các chú ạ!

- HS thực hiện chào hỏi

- HS thực hiện

- HS thực hiện

- HS lắng nghe

(25)

trọng. Khi gặp nhiều người cùng 1 lúc các em cần chào người lớn tuổi trước rồi chào người ít tuổi. Khi chào, các em có thể hỏi thăm hàng xóm của mình. Chú ý khi chào hỏi các em cần phải tươi tắn. Nếu gặp hàng xóm mà nhà hàng xóm đang có chuyện buồn thì các em cần chú ý không nên tươi cười và cần động viên, an ủi họ 3. Tổng kết (5’)

- Gv dặn HS về nhà ôn lại bài và vận dụng kiến thức của bài học thực hành ở nhà.

- HS lắng nghe và thực hiện

SINH HOẠT TUẦN 25 + HĐTN

CHỦ ĐỀ: CHÚC MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN NỮ NHÂN NGÀY QUỐC TẾ 8 - 3

I. MỤC TIÊU

* SINH HOẠT LỚP

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần 26.

- Rèn cho các em nói tự nhiên trước đông người.

- Giáo dục ý thức phê và tự phê thông qua giờ sinh hoạt.

* HĐTN

- Sau bài học học sinh:

- Biết động viên, khen bạn khi bạn tham gia thực hiện trò chơi hái hoa dân chủ.

- Biết dành lời chúc hay đến bà, mẹ, cô và các bạn nữ nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sổ ghi chép kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.

III. HOẠT Đ NG D Y H C

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Nhận xét các hoạt động trong tuần:

1. Nhận xét trong tuần 25

- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:

+ Đi học chuyên cần:

+ Tác phong , đồng phục .

+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh.

+ GV nhận xét qua 1 tuần học:

- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần.

+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi

(26)

a. Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau.

b. Học tập: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt như em: ...

- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được.

c. Thể dục vệ sinh: Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng.

Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ.

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

* Tuyên dương:

- GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.

* Nhắc nhở:

- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.

2. Phương hướng tuần 26

- Thực hiện dạy tuần 26, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.

- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP.

- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới.

II. Hoạt động trải nghiệm (20’) 1. Khởi động

- HS hát tập thể bài hát: Quà ngày 8/3.

- GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt và mục đích của HĐ.

2. Các hoạt động

Hoạt động 1: Tham gia trò chơi hái hoa dân chủ.

+ Phổ biến cách chơi ?

GV chia lớp thành 3 nhóm đại diện nhóm lên hái hoa mỗi bông hoa có 1 câu hỏi GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.

GV nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 2; Nói lời chúc tới cô và các

- Lắng nghe để thực hiện.

- Lắng nghe để thực hiện.

- Lắng nghe để thực hiện.

- HS lắng nghe

- HS hát và vận động theo nhạc.

- HS lắng nghe.

- Thực hiện theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

(27)

bạn nữ Ngày 8 -3 (8’) + Cho HS quan sát tranh

?Tranh vẽ ai

-Thảo luận và chia sẻ với bạn bên cạnh về lời chúc dành cho cô, mẹ, bà, bạn gái ngày 8 -3 (2p)

- HS chia sẻ trước lớp

- Khi chúc mừng đến những người phụ nữ thân thiết bên em, ngày 8 – 3 em cần có thái độ như thế nào?

- GV cùng HS nhận xét 3. Củng cố, dặn dò

- Nội dung bài học về chủ đề gì? Qua bài học chúng ta học được những gì?

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn.

HS quan sát

Tranh vẽ các bạn nam đang cầm bó hoa chúc mừng 8 – 3 bạn nữ.

HS thay nói lời chúc

Thái độ thân thiện, tình cảm....

- Lắng nghe

- HS nêu.

NS: 01/03/2021 NG: 13/03/2021

Thứ tư, ngày 13 tháng 03 năm 2021

TIẾNG VIỆT

BÀI 25B: NHỮNG BÔNG HOA THƠM ( Tiết 2-3)

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài Mùi thơm của hoa tỏa ra từ đâu?

kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, biết được mùi thơm của phần lớn các loài hoa ra từ đâu và cách ngửi mùi hoa thế nào cho đúng.

- Viết đúng tiếng có âm đầu c/k. Chép đúng đoạn 3 bài Mùi thơm của hoa tỏa ra từ đâu?

- Nghe hiểu câu chuyện Bô lông rực rỡ của chim thiên đường và kể lại được một câu chuyện.

- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh ảnh về một số loài hoa, thẻ chữ.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 2

c. Đọc hiểu (7’)

- Nêu yêu cầu b trong SGK

- Phần lớn các loài hoa có mùi thơm tỏa ra từ đâu?

- Nghe GV nêu yêu cầu b trong SHS.

- 1- 2 HS trả lời.

(28)

- GV chốt ý kiến đúng: Từ nhụy hoa.

- Ngửi hoa như thế nào thì đúng cách?

+ Cho HS chia sẻ + GV chốt ý kiến đúng

+ Cho HS viết câu trả lời: Ngửi hoa như thế nào thì đúng cách? vào VBT.

- Gọi HS đọc bài viết.

+ Nhận xét bài của HS

- Giáo dục học sinh biết bảo vệ các loài hoa chính là bảo vệ môi trường.

3.Hoạt động luyện tập (25’) HĐ 3. Viết

a. Nghe- viết đoạn 3 của bài Mùi thơm của hoa tỏa ra từ đâu?

- Nêu yêu cầu: Chép đoạn 3 của bài Mùi thơm của hoa tỏa ra từ đâu?

- GV đọc đoạn viết ( Đoạn 3 ) - Cho HS đọc cả đoạn viết + Khi viết ta cần chú ý điều gì ? + Tìm chữ viết hoa trong bài?

- Đọc đoạn văn trên bảng, hướng dẫn HS chép bài vào vở

(Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS ) GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi - Nhận xét bài viết của một số bạn b. Tìm từ ngữ viết đúng

*Tổ chức trò chơi : Bỏ thẻ để viết đúng từ ngữ

- Hướng dẫn cách chơi

+ Mục đích trò chơi là luyện viết đúng các từ ngữ có tiếng mở đầu là c/k. Cách chơi: theo nhóm. Mỗi nhóm gồm 6 em ngồi thành vòng tròn. Nhóm cử một bạn cầm 4 thẻ từ đi bỏ sau lưng 4 bạn. Các bạn đưa tay ra sau lấy thẻ từ, viết vào chỗ trống chữ c hoặc k trên thẻ của mình rồi đặt trước mặt. Chọn đúng và nhanh từ viết đúng chính tả. Đội nào chọn đúng và nhanh , đội đó thắng

- Theo dõi HS chơi - Nhận xét từng nhóm

- Thực hiện yêu cầu c.

- HS trả lời.

- HS viết bài .

- Đọc bài viết cá nhân - Lắng nghe

- Nghe GV đọc đoạn văn viết chính tả.

- 1 HS đọc lại

- Ghi đầu bài, viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng; tư thế ngồi viết….)

- Viết các từ có chữ cái mở đầu viết hoa ra nháp: Nhiều, Nhưng, Nếu.

- Viết đoạn văn vào vở theo lời GV đọc:

nghe từng cụm từ và ghi nhớ, chép lại cụm từ đã ghi nhớ.

- Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi.

- Nghe GV nhận xét bài viết chính tả của một số bạn.

- HS lắng nghe

(29)

- Gắn những thẻ từ viết đúng lên bảng:

cánh cổng, cầm cờ

- Cho cả lớp bình chọn đội thắng cuộc – Tuyên dương

- Cho HS làm vở bài tập Bài 2:

a) Khoanh vào từ ngữ viết đúng tiếng mở đầu bằng c hoặc k

b) Sửa từ ngữ viết sai TIẾT 3 4.Hoạt động vận dụng (30’) HĐ 4. Nghe – nói

a) Nghe kể câu chuyện Bộ lông rực rỡ của chim thiên đường.

- Cho HS quan sát tranh

- Gv treo tranh và kể lại câu chuyện theo từng 4 bức tranh lần 1.

- Gv kể lại lần 2 theo từng bức tranh, sau khi kể xong một bức tranh Gv đưa ra câu hỏi cho từng tranh:

+ Thiên đương trao cho ai chiếc lá sồ đó?

+ Thiên đường cho ai cành hoa lau?

+ Thiên đường làm những gì giúp chim hoa mai?

+ Bầy chim đã làm gì để giúp thiên đường khi mùa đông vê?

- Nhận xét

b) Kể một đoạn câu chuyện.

- Mỗi nhóm chỉ kể 1 đoạn. GV cho 4 nhóm kể 4 đoạn khác nhau. Ở mỗi nhóm, từng HS chỉ vào tranh, nghe bạn đọc câu hỏi dưới tranh để kể chuyện theo tranh đó.

- Mỗi nhóm cử một bạn kể một đoạn mà nhóm đã kể.

- Bình chọn nhóm kể hay nhất (kể đúng và đủ chi tiết).

- Cho HS làm bài tập 3 VBT

+ Viết 1-2 câu về loài hoa em yêu thích?

+ Nhận xét bài làm của HS 5. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 21C: Giúp ích cho đời

- Cả nhóm xác nhận thẻ viết đúng; thẻ nào viết sai thì yêu cầu bạn sửa lại cho đúng.

- Bình chọn đội thắng - HS thực hiện

a) Khoanh vào từ ngữ viết đúng: cánh cổng, cầm cờ

b) Sửa từ ngữ viết sai: sâu kim, thổi kèn

- HS quan sát tranh

- Quan sát tranh và nghe kể chuyện

- HS trả lời câu hỏi khi kể từng đoạn để trả lời câu hỏi

- 4 nhóm kể 4 đoạn khác nhau - Theo dõi bạn kể

- Thi kể một đoạn câu chuyện:

- Bình chọn bạn kể tốt

- HS hoàn thiện bài trong VBT

- Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

+ Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bồ câu và kiến vàng, kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được hai chi tiết quan trọng của câu chuyện (bồ câu cứu

+ Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bồ câu và kiến vàng, kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được hai chi tiết quan trọng của câu chuyện (bồ

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bầy thỏ biết ơn mẹ. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nói được suy nghĩ của nhân vật trong câu

 1.Kiến thức: Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài bồ câu và kiến vàng; kết  hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được hai chi tiêt quan trọng của câu chuyện (

- Đọc đúng, đọc trơn  câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu, kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện, hiểu được vì sao sẻ

Ngoài trò chuyện trực tiếp, con người còn nghĩ ra rất nhiều cách để trao đổi với nhau khi ở xa.. Từ xa xưa, người ta đã biết huấn luyện bồ câu

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện ; hiểu được tại sao

- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn trong bài Biển báo giao thông; kết hợp đọc bài Biển báo giao thông; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh; biết được ý nghĩa của biến báo