• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cách nhận biết Hai đường thẳng vuông góc và cách giải | Toán lớp 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cách nhận biết Hai đường thẳng vuông góc và cách giải | Toán lớp 7"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

DẠNG 2: CÁCH NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN.

I. LÝ THUYẾT:

1. Định nghĩa: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các góc tạo thành là góc vuông.

xx '⊥ yy ' (tại O) xOy=90 .o

2. Tính duy nhất của đường vuông góc: Qua một điểm cho trước, có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.

3. Đường trung trực của đoạn thẳng: Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó.

Nếu xy là đường trung trực của AB thì

d AB {I}

AI IB d AB

 =

 =

 ⊥

Lưu ý: dAB {I}= có nghĩa là d cắt AB tại I.

O

y' y

x x'

(2)

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:

Dạng 2.1: Hoàn thành một câu phát biểu hoặc chọn câu trả lời đúng.

1. Phương pháp giải:

- Liên hệ với các kiến thức lí thuyết tương ứng trong sách giáo khoa để điền vào chỗ trống cho đúng hoặc chọn câu phát biểu đúng.

- Dùng hình vẽ để bác bỏ câu sai.

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?

a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.

b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.

Giải:

a) Đúng. Vì theo lý thuyết ta có định nghĩa “Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các góc tạo thành là góc vuông”.

b. Sai. Vì như hình vẽ bên dưới thì hai đường thẳng d và d’ cắt nhau nhưng hai đường thẳng này không vuông góc với nhau.

(3)

Dạng 2.2: Vẽ đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.

1. Phương pháp giải: Dùng eke, thước chia khoảng để vẽ.

- Vẽ hai đường thẳng vuông góc: dùng eke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng vuông góc.

- Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB cho trước:

+ Vẽ đoạn thẳng AB.

+ Xác định trung điểm I của đoạn thẳng AB.

+ Kẻ một đường thẳng d vuông góc với đoạn thẳng AB tại I.

Ta có d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB = 6cm, hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng đó và nêu cách vẽ.

Giải:

Cách vẽ:

- Dùng thước có chia khoảng vẽ đoạn thẳng AB = 6cm.

- Vẽ trung điểm I của AB bằng cách lấy I sao cho AI = 3cm.

- Dùng eke vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại I.

Đường thẳng d chính là đường trung trực của AB.

Dạng 2.3: Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, nhận biết đường trung trực của một đoạn thẳng.

I B

A

d

(4)

1. Phương pháp giải:

- Dùng định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.

- Ta thừa nhận tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng a' đi qua điểm O cho trước và vuông góc với đường thẳng a cho trước.

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 3: Cho AOB vuông, hai tia OC, OD ở trong góc đó sao cho

AOC=BOD=60o. Trên nửa mặt phẳng bờ OA chứa tia OB vẽ tia OE sao cho OB là tia phân giác của DOE . Chứng minh: OC OE.⊥

Giải:

Ta có: AOC+BOC=AOB=90 .o

o o o

BOC AOB AOC 90 60 30

 = − = − = (1)

Vì OB là tia phân giác của DOE nên:

BOD=BOE=60o(2) Từ (1) và (2) suy ra:

o o o

COE=BOC+BOE=30 +60 =90 . Do đó OC OE.⊥

Dạng 2.4: Tính số đo của góc.

E D

C

O B

A

(5)

1. Phương pháp giải:

Chú ý đến góc tạo bởi hai đường thẳng vuông góc bằng 90o. 2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC

sao cho AOB=70 ,o OC vuông góc với OA. Tính số đo BOC.

Giải:

Vì OC⊥OAnên AOC=90 .o

Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA có: AOB AOC 70

(

  90

)

nên tia

OB nằm giữa tia OA và tia OC.

Nên ta có: AOB BOC+ =AOC=90 .o

o o o o

BOC 90 AOB 90 70 20 .

 = − = − =

Vậy BOC=20 .o

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một đường trung trực vì:

A. Chỉ kẻ được một đường duy nhất vuông góc với đoạn thẳng đó.

B. Chỉ kẻ được một đường thẳng duy nhất vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó.

C. Chỉ kẻ được một đường thẳng duy nhất qua trung điểm của đoạn thẳng đó.

D. Độ dài đoạn thẳng là xác định.

(6)

Bài 2: Cho đoạn thẳng AB = 5cm, đường trung trực d của đoạn thẳng AB cắt AB tại M. Độ dài đoạn MA và MB là:

A. MA = MB = 5cm.

B. MA = MB = 2,5cm.

C. MA = 5cm, MB = 0cm.

D. MA = 0cm, MB = 5cm.

Bài 3: Cho đường thẳng d và điểm O, hãy vẽ đường thẳng d’ qua O và vuông góc d (trong hai trường hợp O thuộc d và O không thuộc d).

Bài 4: Biết hai góc kề bù có số đo bằng nhau. Tính số đo mỗi góc.

Bài 5: Cho góc AOB 120= o, ở phía ngoài góc đó dựng các tia OC, OD theo thứ tự vuông góc với các tia OA, OB. Tính số đo góc DOC .

Bài 6: Cho AA’ cắt BB’ tại O, AOB là góc tù, ở ngoài góc đó dựng tia OC vuông góc tia OA. Biết COB'=50o. Tính số đo AOB .

Bài 7: Vẽ xOy=50 .o Lấy điểm A không nằm trên Ox, Oy. Qua A vẽ các đường thẳng lần lượt vuông góc Ox, Oy.

Bài 8: Cho hai góc kề bù AOC và BOC. Gọi OM là tia phân giác của AOC . Kẻ tia ON vuông góc với OM (tia ON nằm trong BOC). Tia ON là phân giác của góc nào? Vì sao?

Bài 9: Cho góc vuông AOB , hai tia OC, OD ở trong góc đó sao cho AOC BOD= . Biết COD=50 .o Tính số đo các góc AOD và BOC .

Bài 10: Cho góc vuông AOB , hai tia OC, OD ở trong góc đó sao cho

AOC=BOD. Biết AOC 15= o. Kẻ OE là phân giác của COD . Kẻ OF sao cho OB là phân giác của EOF . Chứng minh OE OF⊥ .

Hướng dẫn giải:

Bài 1: Đáp án: B

(7)

Bài 2: Đáp án: B Bài 3:

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

Bài 4:

Giả sử hai góc kề bù là xOy và xOy '.

d d'

O

d d'

O

y y'

x

O

(8)

Vì xOy xOy'=

o

180 o

xOy xOy' 90 .

 = = 2 =

Bài 5:

o o

AOB COD+ =360 −AOC BOD 180 .− =

o o o o

COD 180= −AOB 180= −120 =60 . Bài 6:

o o o

AOB'=AOC B'OC− =90 −50 =40 .

o o o o

AOB 180= −AOB' 180= −40 =140 .

1200

O A

B

D

C

50°

B'

A'

C O

B A

(9)

Bài 7:

Trường hợp 1: A nằm trong xOy .

Trường hợp 2: A nằm ngoài góc xOy.

Bài 8:

y

x d

d' O

A

x d y

d'

O

A

M N

3 4 2 1

C

O B

A

(10)

o

3 2

O =90 −O .

o o

4 1 1

O =180 −MON−O =90 −O . Do O1=O2 O3 =O .4

Bài 9:

Trường hợp 1:

Ta có: AOC+BOD=90o −50o =40o

o

40 o

AOC BOD 20

 = = 2 =

o o o

AOD=BOC=20 +50 =70 Trường hợp 2:

Ta có

o o

90 50 o

AOD BOC 20

2

= = − =

O A

B C

D

O A

B D

C

(11)

Bài 10:

AOC=BOD 15= o.

o o o o o

COD=90 −AOC−BOD=90 −15 −15 =60 .

o

60 o

EOD 30

= 2 = .

o o o

EOB=30 +15 =45

o o

EOF=2 EOB=2.45 =90 . Vậy OE⊥OF.

150 F

O B

A C

D E

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho đoạn thẳng AB đường thẳng d đi qua trung điểm của AB và vuông góc với AB (hình vẽ trên) thì ta nói d là đường trung trực của AB.. Dấu hiệu nhận

Viết: Góc vuông đỉnh O cạnh OH;OK.. b) MP vaø MQ khoâng vuoâng goùc vôùi nhau. Bài 1: Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không?.. Bài

Trong không gian có hai vecto u ; v đều khác vecto- không.. SB SA SC.SB SC.SA SC. Vecto chỉ phương của đường thẳng. Nếu a khác vecto - không được gọi là vecto

Hoạt động 5 trang 97 SGK Toán lớp 11 Hình học: Tìm những hình ảnh trong thực tế minh họa cho sự vuông góc của hai đường thẳng trong không gian (trường hợp cắt nhau

Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E.. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi

Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì cùng nằm trong một mặt phẳng Hướng dẫn giải:..

Kéo dài hai cạnh BC và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng vuông góc với nhauB.

Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng thứ nhất sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm đã cho.. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được