• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP.

Giáo viªn: vò thÞ nhung

Tr êng: THCS H ng Đ¹o

(2)

Gợi ý trả lời:

Yêu cầu đọc thuộc lòng, diễn cảm, chính xác phần phiên âm và dịch thơ văn bản Xa ngăm thác núi Lư của Lí Bạch.

Qua văn bản Xa ngắm thác núi Lư ta nhận

thấy

Lí Bạch rất yêu thiên nhiên, thơ ông biểu hiện một tâm hồn tự do hào phóng. Hình ảnh thơ mang tính chất tươi sáng kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện.

Lí Bạch được mệnh danh là “Thi Tiên”. ông

để lại hơn 1000 bài thơ với phong cách lãng mạn, bay bổng, cảm xúc tràn đầy…

 Một con người tài hoa và đầy cá tính.

Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:

Đọc thuộc lòng và diễn cảm phần phiên âm và dich thơ

văn bản “Xa ngắm thác núi Lư”? Qua bài thơ em cảm nhận được

điều gì về nhà thơ Lý Bạch?

(3)
(4)

LÍ BẠCH (701 -762)

(5)
(6)
(7)
(8)
(9)

Hướng dẫn cách đọc:

- Giọng nhẹ nhàng diễn cảm, trầm lắng, thể hiện cảm xúc nhớ quê hương tha thiết của tác giả.

- Cách ngắt nhịp 2/3.

(10)

Phiên âm chữ Hán:

Tĩnh dạ tứ

Sàng tiền minh nguyệt quang,

Nghi thị địa thượng sương.

Cử đầu vọng minh nguyệt,

Đê đầu tư cố hương.

Yên lặng đêm cảm nghĩ

Gường trước sáng trăng sáng, Ngỡ là đất trên sương.

Cất lên đầu trông xa sáng trăng, Cúi xuống đầu nhớ cũ quê hương.

(11)
(12)

1, Lộ tòng kim dạ bạch

Nguyệt thị cố h ơng minh.

(Sửụng tửứ ủeõm nay traộng xoaự Traờng laứ aựnh saựng cuỷa queõ nhaứ)

2, Cộng khan minh nguyệt ng thuỳ lệ Nhất phiến h ơng tâm ngũ xứ đồng.

(Xem traờng saựng, coự leừ cuứng rụi leọ

Moọt maỷnh tỡnh queõ, naờm anh em ụỷ naờm nụi ủeàu gioỏng nhau) (Baùch Cử Dũ- Từ Haứ Nam traỷi cụn li loaùn)

(ẹoó Phuỷ - ẹửụùc thử em Xaự)

(13)

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

( Lí Bạch ) Đầu giường ánh trăng rọi,

Ngỡ mặt đất phủ sương.

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.

Hai câu thơ đầu

Hai câu thơ cuối

(14)
(15)

Phieõn aõm:

Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa th ợng s ơng.

Dũch thụ:

ẹaàu giửụứng aựnh traờng roùi, Ngụừ maởt ủaỏt phuỷ sửụng.

a) Hai caõu th

ơ

ủaàu:

Khoõng dieón taỷ heỏt sử ùchan hoứa, traứn ngaọp cuỷa aựnh traờng...

- Minh nguyệt quang:

- ánh trăng rọi:

Trăng chiếu sáng tự nhiên, lan toả, bao trùm.

Trăng chiếu thành luồng sỏng.

- Sàng

- Nghi:

(gi ờng): Nhà thơ nằm không ngủ đ ợc nhỡn trăng

( ngỡ, t ởng):

- Trạng thỏi mơ màng

Ngụn ngữ giản dị, xỳc tớch, cảm nhận tinh tế.

=> Gợi tả vẻ đẹp thanh tịnh huyền ảo của đờm trăng và tõm trạng thi nhõn.

- Liờn tưởng trăng là sương trờn mặt đất.

(16)

Phiªn ©m:

Cư ®Çu väng minh nguyƯt, Đª ®Çu t cè h ¬ng.

Dịch thơ:

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.

b, Hai câu thơ cuối

(17)

Cử đầu vọng minh nguyệt

( Ngẩng đầu nhìn trăng sáng)

(18)

- Vọng: - Hướng về phía xa với tất cả tâm hồn, sự ngưỡng mộ ưu ái.

- Nhìn: - Đưa tầm mắt quan sát mọi vật.

- Dịch vọng là nhìn giảm tính biểu cảm của câu thơ.

b)Hai câu thơ cuối:

Phiªn ©m:

Cư ®Çu väng minh nguyƯt, Đª ®Çu t cè h ¬ng.

Dịch thơ:

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.

- Từ đồng nghĩa với từ nhìn: ngĩ, trơng, dịm, xem.

(19)

- Vọng: - Hướng về phía xa với tất cả tâm hồn, sự ngưỡng mộ ưu ái.

- Nhìn: - Đưa tầm mắt quan sát mọi vật.

- Dịch vọng là nhìn giảm tính biểu cảm của câu thơ.

b)Hai câu thơ cuối:

Phiªn ©m:

Cư ®Çu väng minh nguyƯt, Đª ®Çu t cè h ¬ng.

Dịch thơ:

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.

- Tạo sự hài hồ, cân đối, nhấn mạnh cảm xúc.

- “ngẩng”, “cúi”,

“nhìn”, “nhớ”. - Sử dụng

nhiều động từ. - Diễn tả hành động.

- Tạo sự liền mạch cảm xúc.

- “ngẩng đầu”,

“cúi đầu”; “nhìn trăng sáng” và

“nhớ cố hương”.

- Sử dụng phép đối:

+ hai tư thế + hai tâm trạng + hai đối tượng.

(20)

Tĩnh dạ tứ

(Lí Bạch)

Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương.

Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương.

SƠ ĐỒ ĐỘNG TỪ TRONG BÀI THƠ Nghi (ngỡ) -> Cö (ngẩng) -> Väng (nhìn)

ª Đ (cúi) -> T (nhớ)

- Nghi (ngỡ): trạng thái mơ màng, chập chờn, nửa thức nửa ngủ.

- Cử (Ngẩng) và vọng (nhìn) là hành động hướng ra ngoại cảnh.tâm hồn hoàn nhập với thiên nhiên.

- Đê ( Cúi) và tư ( nhớ) là hành động hướng vào nội tâm để tưởng nhớ.

=> cả năm động từ trên được đặt trong một trình tự hợp lí diễn tả hành động, thể hiện tâm trạng tạo thành sự liền mạch thống nhất trong cảm xúc nhà thơ.

(21)

- Vọng: - Hướng về phía xa với tất cả tâm hồn, sự ngưỡng mộ ưu ái.

- Nhìn: - Đưa tầm mắt quan sát mọi vật.

- Dịch vọng là nhìn giảm tính biểu cảm của câu thơ.

b)Hai câu thơ cuối:

Phiªn ©m:

Cư ®Çu väng minh nguyƯt, Đª ®Çu t cè h ¬ng.

Dịch thơ:

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.

Tạo sự hài hồ, cân đối, ,nhấn mạnh cảm xúc.

- “ngẩng”, “cúi”,

“nhìn”, “nhớ”.

-Sử dụng nhiều động từ.

- Diễn tả hành động.

- Tạo sự liền mạch cảm xúc.

Yêu thiên nhiên và nhớ cố hương tha thiết.

- “ngẩng đầu”,

“cúi đầu”; “nhìn trăng sáng” và

“nhớ cố hương”.

- Sử dụng phép đối:

+ hai tư thế + hai tâm trạng + hai đối tượng.

Nçi buån nhí

que h ¬ng trÜu

nỈng t©m t .

(22)
(23)

→ Hai câu thơ dịch nêu tương đối đủ ý, tình cảm của bài thơ.

→ Điểm khác:

- Trong bài “Tĩnh dạ tứ”, Lí Bạch không dùng phép so sánh. “Sương” chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ của nhà thơ.

- Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ là Lí Bạch.

- Năm động từ trong bài “Tĩnh dạ tứ” chỉ còn ba. Ngoài ra bài thơ “Tĩnh dạ tứ” còn cho ta biết tác giả ngắm cảnh như thế nào.

Thảo luận nhóm:

( Thời gian: 1 phút ) Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu sau:

“Đêm thu trăng sáng như sương,

Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà.”

Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dich ấy.

Nếu có thể thử dịch bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thể lục bát.

III. Luyện tập:

Bài tập sgk/125

(24)
(25)
(26)

Dịch “ Tĩnh dạ tứ” theo thể th lục bát: ơ

Đầu giường trăng sáng chan hòa, Trăng lan mặt đất ngỡ là sương đêm.

Ngẩng đầu trăng toả êm đềm,

Cúi đầu da diết nhớ miền quê xưa.

(27)

III. Luyện tập:

Qua hai bài thơ: “Vọng Lư Sơn bộc bố” và “Tĩnh dạ tứ”, em cảm nhận gì về tâm hồn của Thi tiên Lí Bạch?

Gợi ý trả lời:

Qua hai bài thơ: “Vọng Lư Sơn bộc bố” và “Tĩnh dạ tứ”, đã cho ta thấy Lí Bạch là người có tính cách mạnh mẽ, phóng khoáng trước vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên và cũng là người rất đa cảm, nặng tình đối với quê hương.

(28)

Luyện tập

Viết một đoạn văn từ ba đến năm câu nêu cảm nhận của em về một đêm trăng , đẹp thanh tĩnh?

Đoạn văn tham khảo:

Trăng đêm nay sáng quá! Ánh trăng vàng sóng sánh lan toả bao trùm lên

cảnh vật. Không gian tĩnh lặng, mặt biển gợn sóng lăn tăn, gống như hàng

vạn con rắn vàng đang nhẹ nhàng chuyển động. Trước vẻ đẹp êm dịu của

thiên nhiên, tâm hồn con người trở lên thanh tịnh, nhẹ nhõm đến lạ thường.

(29)

H ớng dẫn về nhà:

1. Học bài Tĩnh Dạ Tứ:

- Học thuộc lòng bài thơ - phần phiờn õm và dịch thơ.

-Nắm vững nội dung và nghệ thuật.

- Thử dịch bài thơ Tĩnh Dạ Tứ sang thể thơ lục bỏt.

- Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ T

ĩnh dạ tứ

c

ủa Lớ Bạch.

2. Chuẩn bị bài mới:

- Soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (125) + Đọc bài thơ, tỡm hểu về tỏc giả Hạ Tri Chương.

+ Trả lời câu hỏi h ớng dẫn đọc – hiểu.

(30)
(31)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Viết: Viết một bài văn kể lại câu chuyện truyền thuyết bằng lời văn của mình, thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về câu chuyện đó.. Nói và nghe: Kể lại câu chuyện bằng lời

- Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả; viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một nhân vật có sử dụng các kiến thức tiếng

+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật hoạt động của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết.. - Cho HS viết đoạn văn

- Mở bài: dẫn dắt, nêu được nhận xét, đánh giá sơ bộ về nội dung đoạn thơ (cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời khi vào xuân) - Thân bài:

Câu 4: Qua đoạn trích trên, em hãy nêu cảm nghĩ của mình về tình bà cháu bằng một đoạn văn ngắn, trong đó có sử dụng ít nhất một cặp quan hệ từ.. Gạch chân dưới cặp quan hệ

+ Những yêu cầu khi làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: Cần nêu nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết gắn với sự phân tích, bình giá

biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn; Nêu được một số điểm nổi bật về

- Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu nên cảm nhận của em về Bác Hồ qua bài thơ trong đó có sử dụng biện pháp so sánh.. - Chuẩn bị bài: