• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 53: Điều chế hiđrô – Phản ứng thế

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 53: Điều chế hiđrô – Phản ứng thế"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa khử. Nêu khái niệm chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử?

Phản ứng oxi hóa- khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

-Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.

-Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.

-Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.

-Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử.

(2)

Tiết 50

ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO

PHẢN ỨNG THẾ PHẢN ỨNG THẾ

ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO

PHẢN ỨNG THẾ

PHẢN ỨNG THẾ

(3)

PHẢN ỨNG THẾ

I. Điều chế khí Hiđro:

1. Trong phòng thí nghiệm:

(4)

Bước 1: Cho 2-3ml dung dịch axit clohidric vào ống nghiệm có chứa 2 hạt kẽm.

Nhận xét

Bước 2: Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua ( chờ 1 phút) đưa que đóm có tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí. Nhận xét.

Bước 3: Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. Nhận xét.

Bước 4: Viết phương trình phản ứng

CÁC NHÓM TIẾN HÀNH LÀM THÍ NGHIỆM THEO HƯỚNG DẪN

Các bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi dung dịch, mảnh kẽm tan dần.

Đưa que đóm có tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra không làm cho than hồng bung cháy.

Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh.

Nếu cô cạn dung dịch còn lại trong ống nghiệm sẽ được chất rắn màu trắng , đó là kẽm clorua (ZnCl

2

)

• Zn + 2HCl  ZnCl

2

+ H

2

(5)

PHẢN ỨNG THẾ

I. Điều chế khí Hiđro:

1. Trong phòng thí nghiệm:

* Nguyên liệu:

- Một số kim loại: Zn, Al, Fe…

- Dung dịch: HCl, H2SO4.

* Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với dung dịch axit.

Nguyên liệu để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm.

Phương pháp điều chế?

Điều chế khí hiđro . Khí hiđro cháy trong khơng khí

(6)

Tiết 50 - Bài 33

ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ

I. Điều chế khí Hiđro:

1. Trong phòng thí nghiệm:

* Nguyên liệu:

- Một số kim loại: Zn, Al, Fe…

- Dung dịch: HCl, H2SO4.

* Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với axit.

* PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

(7)

PHẢN ỨNG THẾ

I. Điều chế khí Hiđro:

1. Trong phòng thí nghiệm:

* Nguyên liệu:

- Một số kim loại: Zn, Al, Fe…

- Dung dịch: HCl, H2SO4.

* Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với axit.

* PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

* Cách thu:

tt

bb

(8)

Tiết 50 - Bài 33

ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ

I. Điều chế khí Hiđro:

1. Trong phòng thí nghiệm:

* Nguyên liệu:

- Một số kim loại: Zn, Al, Fe…

- Dung dịch: HCl, H2SO4.

* Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với axit.

* PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

* Cách thu: 2 cách - Đẩy không khí.

- Đẩy nước.

Khí hiđro được thu bằng cách nào khi điều chế trong phòng thí nghiệm.

Cách thu khí hiđro giống và khác cách thu khí oxi như thế nào? Vì sao?

HCl

HCl

HCl

HCl

H2

H2 Zn

Zn

Điều chế và thu khí H2

(9)

H2

Bình kíp Bình kíp ñ n gi n ơ ả

(10)

a) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Bài tập 1:

Viết các PTHH x

ảy ra trong các trường hợp

sau:

a) Sắt + dung dịch HCl.

b) Nhôm + dung dịch HCl

ĐÁP ÁN:

b) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

Tiết 50 - Bài 33

ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ

I. Điều chế khí Hiđro:

1. Trong phòng thí nghiệm:

* Nguyên liệu:

- Một số kim loại: Zn, Al, Fe…

- Dung dịch: HCl, H2SO4.

* Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với axit.

* PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

* Cách thu: 2 cách - Đẩy không khí.

- Đẩy nước.

(11)

PHẢN ỨNG THẾ

I. Điều chế khí Hiđro:

1. Trong phòng thí nghiệm:

* Nguyên liệu:

- Một số kim loại: Zn, Al, Fe…

- Dung dịch: HCl, H2SO4.

* Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với axit.

* PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

* Cách thu: 2 cách - Đẩy không khí.

- Đẩy nước.

2. Trong công nghiệp:

-Điện phân nước.

-Dùng than khử hơi nước.

-Điều chế từ khí tự nhiên, khí mỏ dầu.

Người ta điều chế khí hiđro trong công nghiệp bằng cách nào ?

Từ khí tự nhiên,

khí dầu mỏ Bằng điện

phân nước Bằng lò khí than

Vd: 2H2O  2Hđp 2 + O2

(12)

Tiết 50 - Bài 33

ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ

I. Điều chế khí Hiđro:

1. Trong phòng thí nghiệm:

* Nguyên liệu:

- Một số kim loại: Zn, Al, Fe…

- Dung dịch: HCl, H2SO4.

* Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với axit.

* PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

* Cách thu: 2 cách - Đẩy không khí.

- Đẩy nước.

2. Trong công nghiệp:

II. Phản ứng thế là gì?

Định nghĩa: (SGK trang 116)

Trong các phản ứng sau, nguyên tử Fe, Zn đã thay thế nguyên tử nào của axit và CuSO

4

? Các phản ứng trên có điểm gì giống nhau?

a) Zn + 2HCl  ZnCl

2

+ H

2

 b) Fe + 2HCl  FeCl

2

+ H

2

c) Fe + CuSO

4

 FeSO

4

+ Cu

Thế nào là phản ứng thế?

Giống nhau:

-Đơn chất tác dụng hợp chất -Nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất

Vd: 2H2O  2Hđp 2 + O2

(13)

ứng cho sau đây và cho biết phản ứng nào dùng để điều chế hidro trong phịng thí nghiệm và phản ứng nào thuộc loại phản ứng thế?

a)Zn + H

2

SO

4

ZnSO

4

+ H

2

b)KMnO

4

K

2

MnO

4

+ MnO

2

+ O

2

c) Fe + CuCl

2

FeCl

2

+ Cu.

t

o

a) Zn + H

2

SO

4

 ZnSO

4

+ H

2

c) Fe + CuCl

2

 FeCl

2

+ Cu.

b)2KMnO

4

K

t0 2

MnO

4

+MnO

2

+ O

2.

.

Đáp án:

Phản ứng dùng để điều chế hidro trong phịng thí nghiệm là

phản ứng a.Phản ứng a và c thuộc loại phản ứng thế.

(14)

Đáp án:

Zn + H

2

SO

4

 ZnSO

4

+ H

2

 Phương trình hĩa học:

Bài tập 3: Viết phương trình hĩa học điều chế hidro từ kẽm và dung dịch H

2

SO

4 Lỗng

.Tính thể tích khí hidro thu được (ở đktc) khi cho 13 gam kẽm tác dụng với dung dịch H

2

SO

4 Lỗng

dư. Biết Zn = 65.

n

Zn

= m : M = 13: 65 =0,2 (mol) Theo phương trình:

n

hidro

= n

kẽm

=0,2 (mol)

Vậy thể tích của hidro thu được ở (đktc) là:

V

H2

=n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 44,8 (lít)

(15)

Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc bài

- Làm bài tập: 1, 3, 4b, 5 (T rang 117 – SGK.)

- Ôn tập nội dung đã học của chương V chuẩn bị luyện tập.

PHẢN ỨNG THẾ

I. Điều chế khí Hiđro:

1. Trong phòng thí nghiệm:

* Nguyên liệu:

- Một số kim loại: Zn, Al, Fe…

- Dung dịch: HCl, H2SO4.

* Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với axit.

* PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

* Cách thu: 2 cách - Đẩy không khí.

- Đẩy nước.

2. Trong công nghiệp:

-Điện phân nước.

-Dùng than khử hơi nước.

-Điều chế từ khí tự nhiên, khí mỏ dầu.

II. Phản ứng thế là gì?

Định nghĩa: (SGK trang 116)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Hiện tượng: Photpho( phosphorus) cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ; cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành

a) Chất kết tủa màu trắng.. b) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. c) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy. d) Chất kết tủa màu trắng

Ban đầu có khí thoát ra và dd có kết tủa trắng xanh rồi chuyển dần thành màu nâu đỏB. Có khí thoát ra và tạo kết tủa màu xanh đến khi

c/ Để đốt cháy hết lượng thoát ra ở trên thì cần bao nhiêu thể tích khí Oxi

Khí hiđro là chất khí không màu, không mùi không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong

- Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong.. - Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục

- Khí B rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất làm đục nước vôi trongA. - Khí C không cháy được, nặng hơn không khí và làm

- Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trongA. - Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục