• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14

Ngày soạn: 30/11/2021 Ngày dạy: 6/12/2021

Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2021

TIẾNG VIỆT

LUYỆN VIẾT ĐOẠN: VIẾT ĐOẠN VĂN THỂ HIỆN TÌNH CẢM VỚI NGƯỜI THÂN

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết được một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của mình với người thân.

- Phát triển kĩ năng đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. Biết viết câu thể hiện tình cảm của mình với người thân.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

- SGK, vở BTTV 2 tập 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu(5’) Khởi động

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện nói về từ ngưc chỉ tình cảm của người thân trong gia đình

-GV – HS nhận xét

- GV dẫn dắt vào bài mới.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới( 15’)

*HĐ 1. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi

- GV yêu cầu 1 HS đọc trước lớp. Cả lớp đọc thầm.

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm câu trả lời.

- GV mời đại diện các nhóm chia sẽ trước lớp

- GV nhận xét, chốt

3. HĐ thực hành vận dụng(13’)

- 2 -3 HS thi giới thiệu về bản thân - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời:

- HS trả lời: a.Trong đoạn văn trên bạn nhỏ kể về mẹ.

b.Những câu thể hiện rõ tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ là “ được ai khen tôi nghĩ ngay đến mẹ”, “ tôi rất yêu mẹ tôi”.

C. Mẹ được bạn nhỏ yêu quý vì bạn nhỏ nhận ra tình cảm mà mẹ dành cho mình.

-HS lắng nghe

(2)

*HĐ 2. Viết 3 - 5 câu thể hiện tình cảm của em đối với người thân.

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập.

- GV cho HS trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi :

+ Em muốn kể về ai trong gia đình

+ Em có tình cảm như thế nào với người đó ? Vì sao ?

- GV cho đại diện một số (3 – 4) nhóm trình bày trước lớp.

- GV cho từng HS viết bài vào vở.

- GV cho HS đổi bài cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh bài viết.

- GV gọi một số HS đọc bài trước lớp.

- GV cho HS nhận xét.

- GV nhận xét

* Củng cố - dặn dò(2’)

- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học

- Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.

-HS đọc yêu cầu

- HS dựa vào gợi ý và trả lời:

- HS trình bày kết quả thảo luận:

- HS viết bài vào vở.

- HS đổi bài cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh bài viết.

- HS đọc bài trước lớp.

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS nhắc lại nội dung bài học - HS lắng nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT

ĐỌC MỞ RỘNG

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tự tìm đọc được một bài thơ hoặc câu chuyện về tình cảm của bố mẹ với các con;

chia sẻ với người khác bài thơ, câu chuyện đó.

- Hình thành và phát triển 3 NL chung và NL đặc thù (NL ngôn ngữ): Đọc mở rộng được một bài thơ, câu chuyện về tình cảm giữa bố mẹ với các con.Biết cách ghi chép được các tên bài thơ, tên nhà thơ và những câu thơ em thích vào Phiếu đọc sáchChia sẻ với cô giáo, các bạn, người thân về một bài thơ câu chuyện em thích một cách rõ ràng, mạch lạc, tự tin.Chú ý nghe để học hỏi cách đọc của các bạn rồi tự điều chỉnh lời nói, cử chỉ, điệu bộ khi chia sẻ.

- Bồi dưỡng lòng nhân ái (Bồi dưỡng tình cảm anh, chị, em người thân trong gia đình.); Trách nhiệm (ý thức việc tự tìm đọc về bài thơ, câu chuyện được giao)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ - sgk,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

(3)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.HĐ mở đầu( 3’)

* Khởi động

- Gv kiểm tra nhiệm vụ đã giao cho HS ở các tiết học trước

* Kết nối

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25’)

*HĐ 1. Tìm đọc một bài thơ, câu chuyện về tình cảm gia đình.

- GV cho HS đọc lại yêu cầu trong SHS.

- GV giới thiệu cho HS những cuốn sách, những bài báo hay về tình cảm gia đình.

- GV cho HS tìm đọc trong thư viện, tủ sách gia đình hoặc mua ở hiệu sách địa phương.

- GV cho HS đọc sách tại lớp trong giờ Đọc mở rộng.

- GV cho các em đọc theo nhóm.

3. Thực hành vận dụng(5’)

HĐ 2. Chia sẻ với các bạn cảm xúc của em về bài thơ, câu chuyện đó.

- GV cho HS làm việc nhóm các em có thể đọc.

Trao đổi trong nhóm về tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả. Nói cảm xúc của mình về bài thơ, câu chuyện mình đã đọc( hay hoăc không hay, thích hay không thích ? Vì sao ?)

- GV mời một vài em đọc và chia sẽ cảm xúc của mình về bài thơ

- GV và HS nhận xét, đánh giá.

* Củng cố- dặn dò:(2’)

- GV cho HS nhắc lại những nội dung đã học.

- GV tóm tắt lại những nội dung chính:

+ Đọc bài Mẹ

+ Rèn chính tả phân biệt l/n

+ Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình; dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

+ Luyện viết câu viết đoạn văn thể hiện tình

- HS báo cáo sản phẩm đã sưu tầm các bài thơ, câu chuyện và tên tác giả viết về các hoạt động của thiếu nhi.

- Lắng nghe

- HS đọc lại yêu cầu trong SHS.

- HS nghe giới thiệu những cuốn sách, những bài báo hay về tình cảm gia đình.

- HS tìm đọc trong thư viện, tủ sách gia đình hoặc mua ở hiệu sách địa phương.

- HS chia sẻ bài đọc với bạn theo nhóm hoặc trước lớp.

- HS làm việc nhóm trao đổi cùng bạn

-HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS nhắc lại những nội dung đã học - HS nhắc lại nội dung chính

-HS lắng nghe

(4)

cảm của em đối với người thân

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tiếp tục tìm đọc các bài viết về tình cảm gia đình

-HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TOÁN

BÀI 49: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐẠI LƯỢNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng nhận biết các đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc và các điểm thẳng hàng nhau.Vân dụng vào giải bài toán thực tế (có lời văn) liên quan đến phép trừ.

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

* Điều chỉnh theo CV 3969: 2 tiết dạy trong 1 tiết. Không làm bài 1 trang 98; bài 5 trang 99

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Thước

- HS: Sách giáo khoa, VBT Toán.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ mở đầu(5’)

- GV cho HS hát bài Hình khối.

(?) Bạn nào cho cô biết trong bài hát có tên các hình nào?

-GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

Các con thấy rằng trong bài có rất nhiều các hình khác nhau, để ôn tập về các hình học đó và ôn tập các đại lượng chúng mình cùng đến với bài học hôm nay: Ôn tập về hình học và đại lượng.

-GV ghi bảng

2.Thực hành, luyện tập:(23’) Bài 2

-GV yêu cầu HS đọc đề bài

(?) Phần a) yêu cầu chúng ta làm gì?

-GV cho HS thảo luận nhóm 4 trong 2p, trả

-HS hát

-Hình tròn, hình tam giác, hình vuông,...

-HS lắng nghe

- HS đọc tên bài -HS đọc

-Đo và tính độ dài các đường gấp khúc từ A đến B

-HS thảo luận nhóm 4

(5)

lời câu hỏi:

+ Có bao nhiêu đường gấp khúc từ A đến B?

+ Các đường gấp khúc đó được tạo bởi mấy đoạn thẳng?

-GV yêu cầu HS chọn 1 đường gấp khúc từ A đến B để đo và tính độ dài.

- HS làm bài vào vở.

-GV chữa bài

-GV cho HS nhận xét – chữa bài.

Đê tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?

-GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài phần b) -Phần b) yêu câu làm gì?

-Để vẽ được đoạn thẳng 1dm con cần chú ý điều gì?

-GV nhận xét, yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng 1dm vào vở.

-GV chữa bài , nhận xét, tuyên dương hs (?) Con hãy nêu cho cô cách vẽ đoạn thẳng này.

-GV nhận xét, tuyên dương hs Bài 3

-GV yêu cầu HS đọc đề bài.

(?) Đề bài cho ta biết gì?

Đề bài hỏi gì?

-GV yêu cầu HS làm vở - Gọi hs chữa bài

+Có 3 đường gấp khúc từ A đến B + Đường gấp khúc ABCH, ADEH tạo bởi 3 đoạn thẳng.

+ Đường gấp khúc AGH được tạo bởi 2 đoạn thăng.

-HS chọn 1 đường gấp khúc đo và tính độ dài

-HS làm vở

Bài giải

Độ dài đường gấp khúc ABCH là:

3 + 3 + 5 = 11 (cm) Đáp số : 11 cm -HS nhận xét,

-HSTL: Để tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng tạo nên đường gấp khúc đó.

-1 HS đọc

-Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm -HSTL: Đổi 1dm = 10cm.

Vẽ đoạn thẳng 1dm là vẽ đoạn thẳng 10cm

-HS vẽ

-HS chữa, nhận xét

+ Xác định hai điểm, điểm thứ 1 trùng với vạch số 0, điểm thứ 2 trùng với vạch số 10, dùng thước nối hai điểm với nhau từ trái sang phải.

-HS lắng nghe -1 HS đọc

+ Đề bài cho biết bình sữa to có 23l, bình sửa nhỏ ít hơn bình sữa to 8l.

+ Đề bài hỏi bình sữa nhỏ có bao nhiêu lít sữa.

-HS làm vở -HS chữa

Bài giải

(6)

-GV chữa bài

+ Vì sao để tìm số lít sữa ở bình nhỏ ta làm phép tính 23 – 8?

 Cô mời 1 bạn nhận xét bài làm và câu trả lời của bạn?

+ Bạn nào có câu lời giải khác làm khác? Cô mời...

 GV nhận xét

-GV hỏi: Để làm tốt bài toán có lời văn, các con cần lưu ý điều gì ?

=> Chốt: Để làm tốt các bài toán có lời văn, các con cần đọc kĩ đề và lựa chọn phép tính đúng nhé.

3. HĐ Vận dụng(5’) Bài 4

- Gọi Hs đọc yêu cầu BT4 - BT có mấy yêu cầu

- Mỗi mảnh bìa sau có dạng hình gì?

- GVNX

- hs quan sát phần b, hình vuông được tạo thành từ 12 mảnh ghép với các hình dạng khác nhau

- Yêu cầu HS TL nhóm đôi suy nghĩ xem hai mảnh bìa ở phần a ghép được vào vị trí nào trong hình vuông?

- Gọi đại diện các nhóm trình bày

+ Suy nghĩ thế nào mà con chọn mảnh bìa màu vàng ghép được vào vị trí hình 5?

+ Dựa vào đâu con chọn mảnh bìa màu đỏ ghép vào vị trí hình 6?

-Gọi HSNX

- Dựa vào đâu để biết một hình có thể đặt vào vị trí trống của hình khác?

- Gọi HS kéo thả hình để kiểm tra (hoặc gắn mảnh bìa màu vàng và đỏ vào miếng bìa hình vuông).

Chốt: từ việc nhận dạng được hình tứ giác, tìm sự tương đồng, các con đã xác định

Bình sữa nhỏ có số lít sữa là:

23 – 8 = 15 (l)

Đáp số: 15 l sữa + HSTL: Vì bình sửa nhỏ ít hơn bình sữa to nên ta sẽ làm phép trừ.

-HS nhận xét

-HS quan sát, nhận xét

-HSTL: Đọc kĩ đề để lựa chọn phép tính đúng.

-1HS đọc yc - HSTL - 2; 3HSTL -HS quan sát

-HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày - HSTL

-HSTL -HSNX

- Quan sát hình đã cho, dựa vào đặc điểm hình đó, quan sát chỗ trống nào có điểm giống nhau thì chọn -1;2HS thực hành

(7)

được vị trí mảnh ghép thích hợp.

*Củng cố - dặn dò(2’) -Hôm nay học bài gì?

- Dặn HS về ôn tập lại kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau

- HS nêu tên bài học: Ôn tập về hình học và đại lượng.

- Lắng nghe và thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Ngày soạn: 30/11/2021 Ngày dạy: 7/12/2021

Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2021

TIẾNG VIỆT

BÀI 29: ĐỌC: CÁNH CỬA NHỚ BÀ (TIẾT 1 + 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng , rõ ràng văn bản thơ (Cánh cửa nhớ bà ) và hiểu nội dung bài Bước đầu biết đọc đúng ngắt nghỉ phù hợp nội dung đoạn thơ. Hiểu nội dung bài: Cảm xúc về nỗi nhớ về người bà của mình

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong bài thơ. Biết chia sẻ trải nghiệm,suy nghĩ, cảm xúc về tình yêu thương bạ nhỏ với ông bà và gười thân

- Có tình cảm quý mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm về bà, khi bà không còn; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh sgk - HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu(5’)

* Khởi động

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi kết nối vào bài:

+ Em thấy những ai trong bức tranh?

+ Hai bà cháu đang làm gì ở đâu?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. HĐ hình thành kiến thức mới: ( 30’)

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu toàn bài: giọng chậm, thể hiện sự nhớ nhung tiếc nuối .

- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)theo 3 khổ thơ

-HS quan sát, trả lời.

+ Trong bức tranh có hai bà cháu.

+ Hai bà cháu đang cùng nhau đóng cửa, bà cài then cửa trên còn cháu thì cài then cửa dưới.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS lắng nghe.

(8)

+ Đoạn 1: Khổ thơ thứ nhất: lúc em còn nhỏ

+ Đoạn 2: Khổ thứ 2 mỗi năm em lớn lên + Đoạn 3: Còn lại. Lúc em trưởng thành - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

then, thấp bé, cắm cúi, ô trời, khôn nguôi - Luyện đọc tách khổ thơ:

Ngày /cháu còn/ thấp bé Cánh cửa/ có hai then Cháu /chỉ cài then dưới Nhờ/ bà cài then trên

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ theo nhóm ba.

TIẾT 2:

3. Hoạt động Luyện tập thực hành (32’)

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.124.

- GV cho hs thảo luận nhóm lần lượt trả lời từng câu hỏi:

Câu 1: Ngày cháu còn nhỏ ai thường cài then trên của cánh cửa?

Câu 2: Vì sao khi cháu lớn bà lại là người cài then dưới của cánh cửa?

Câu 3: Sắp xếp các bức tranh theo thứ tự của khổ thơ trong bài?

Câu 4: Câu thơ nào nói lên tình cảm của cháu đối với bà khi về nhà mới?

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài tập 1,2 vào VBTTV/tr.64.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

** Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS đọc từ khó ( cá nhân, nhóm, lớp) .

- 2-3 HS đọc.

- HS thực hiện theo nhóm ba.

- HS lần lượt đọc.

- Đại diện nhóm trả lời. HS khác nhận xét.

+ Ngày cháu còn nhỏ bà thường cài then trên của cánh cửa

+ Vì khi cháu lớn lưng bà còng thấp xuống nên chỉ với để cài được then dưới của cánh cửa.

+ Bức tranh 3 thể hiện nội dung khổ thơ 1 - bức tranh 1 thể hiện nội dung khổ thơ 2 - bức tranh 2 thể hiện nội dung khổ thơ 3

+ Câu thơ nói lên tình cảm của cháu đối với bà khi về nhà mới là:

Mỗi lần tay đẩy cửa Lại nhớ bà khôn nguôi

- HS lắng nghe, đọc thầm.

(9)

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc Bài 1: Những từ ngữ nào dưới đây chỉ hoạt động

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.124

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào bài 3 VBTTV/tr.65.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: Tìm những từ chỉ hoạt động có thể kết hợp với từ “cửa”

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.124.

- HDHS thực hiện nhóm 4.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào bài 4,5 VBTTV/tr.65.

- Gọi các nhóm lên thực hiện.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

*Củng cố - dặn dò:(2’)

- Hôm nay em học bài gì? Sau bài học em thấy mình cần làm gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn hs chuẩn bị bài học sau.

- 2-3 HS đọc.

- 1-2 HS đọc.

- HS hoạt động nhóm 2, nối tiếp tìm từ chỉ hoạt động.

+ Những từ chỉ hoạt động: đẩy, cài, về

- 1-2 hs đọc.

- HS thảo luận nhóm

-Nối tiếp đại diện các nhóm HS chia sẻ.

+ Các từ ngữ có tiếng cửa: đóng của, gõ cửa, lau cửa, mở cửa, làm cửa, tháo cửa, sơn cửa, bào cửa…

-HS nêu tên bài học: Đọc: Cánh cửa nhớ bà

-HS lắng nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TOÁN

ÔN TẬP (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Luyện tập tổng hợp về cộng, trừ. Nêu được cách đặt tính, cách tính cộng/ trừ không nhớ trong phạm vi 100. Vận dụng giải toán dạng nhiều hơn.

- Hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(10)

-SGK, bảng phụ

- SGK, vở bài tập Toán, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ mở đầu(5’)

- GV cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”

Đếm số cách 5.

Luật chơi: Chẳng hạn , một bạn bắt đầu nêu số 3, truyền cho bạn tiếp theo phải nêu số hơn số của bạn lúc đầu là 5 đơn vị, số bạn thứ hai phải nêu là 8, cứ tiếp tục như vậy cho đến khi dược kết quả gần bằng 100 thì dừng lại.

- GV cho HS chơi

- GV đánh giá HS chơi (Hs chơi tốt thì được thưởng tràng pháo tay)

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới 2. Thực hành – Luyện tập (23’) Bài 1a

- GV cho HS đọc YC bài

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra kết quả trong 03 phút.

- Cho đại diện các nhóm nêu.

-Yêu cầu hs đối chiếu, nhận xét - GV nx

- Hỏi: Bài tập 1a củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 1a.

bài 1b,

cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV cho HS làm cá nhân vào vở.

- Yêu cầu hs chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài của nhau

- GV đánh giá HS làm bài

- Hỏi: Bài tập 1b củng cố kiến thức gì?

- - GV nhấn mạnh kiến thức bài 1b -Bài 2a

- GV cho HS đọc bài 2a

- GV hỏi: Bài 2a yêu cầu gì? Tính nhẩm là tính thế nào? Nhận xét các số trong

- HS lắng nghe luật chơi

- HS chơi - HS lắng nghe

- 1 HS đọc YC bài - HS làm bài nhóm đôi

- HS nêu lần lượt các số ứng với mỗi chữ cái trên tia số.

- HS đối chiếu, nhận xét - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe

- 1 HS đọcYC bài, lớp đọc thầm

- HS làm cá nhân, 03 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ.

- HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau

- HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - 1-2 HS nêu

(11)

phép tính.

- GV cùng HS làm mẫu, nêu cách nhẩm - GV cho HS làm việc nhóm 2 trong 3 phút để hoàn thiện bài.

- GV gọi đại điện các nhóm nêu cách nhẩm và kết quả.

- GV đánh giá HS làm bài

- Cho HS nêu lại cách tính nhẩm - GV đánh giá, nhấn mạnh cách tính nhẩm

Bài 2b

cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV cho HS làm cá nhân vào vở.

- Gọi 4 hs lên bảng - Gọi hs nhận xét

- GV đánh giá HS làm bài

- Hỏi: Bài tập 2b củng cố kiến thức gì?

- - GV chú ý cho HS nhắc lại cách đặt tính, rồi tính.

Bài 2c,

cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV cho HS làm cá nhân vào bảng con lần lượt từng dãy tính.

- GV đánh giá HS làm bài ở bảng con.

- GV đánh giá HS làm bài

- Hỏi: Bài tập 2b củng cố kiến thức gì?

- GV chú ý cho HS nhắc lại cách thực hiện phép tính từ trái sang phải.

3. Hoạt động vận dụng (5’) Bài 3

- Gọi HS đọc bài 3 - GV hỏi:

+ Bài toán cho biết gì?

+Đề bài hỏi gì?

+ Muốn biết khối lớp Ba làm được bao nhiêu sản phẩm thì phải làm thể nào?

- HS cùng HS khai thác mẫu, khái quát cách nhẩm

- HS làm bài nhóm đôi.

- Đại diện nhóm nêu - HS khác nhận xét - HS lắng nghe, chữa bài - 1-2 HS nêu

- HS lắng nghe

- 1 HS đọcYC bài, lớp đọc thầm

- HS làm cá nhân, HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau

- 4 HS lên bảng làm bài trên bảng và nêu cách tính.

- HS khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe và nhắc lại.

- 1 HS đọcYC bài, lớp đọc thầm - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con

- HS khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe và nhắc lại.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu để phân tích đề

- Em thực hiện phép tính cộng.

(12)

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?

- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu lớp nhận xét, nêu lời giải khác.

- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn

- GV đánh giá HS làm bài - GV nx, tuyên dương.

* Củng cố - dặn dò (2’)

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- Bài toán thuộc dạng nhiều hơn.

- HS làm cá nhân vào vở

- 1 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ.

Bài giải

Khối lớp ba làm được số sản phẩm là:

24 + 16 = 40 (sản phẩm) Đáp số: 40 sản phẩm

- HS kiểm tra chéo vở và báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe

- HS khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 8: ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG(TIẾT 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kể được tên các loại đường giao thông.Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.

- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về đường giao thông và phương tiện giao thông.

- Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.

* Điều chỉnh theo CV 3969: - Gộp 3 tiết thành 2 tiết HĐ thực hành – xử lí tình huống , trò chơi, những kiến thức chủ yếu trang 44,46 GV hướng dẫn Ph giúp hs thực hiện ở nhà.

*Tích hợp ND của ‘’Giao thông ở Quảng Ninh ’’ TLGDDP lớp 2

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh sgk

- HS: SGK, VBT TNXH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(13)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu(5’)

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bạn và gia đình đã từng sử dụng những phương tiện giao thông nào để đi lại?

- GV dẫn dắt vấn đề: Các em và gia đình đã từng sử dụng rất nhiều lần những phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, xe buýt, xe khách,....để đi lại. Vậy các em đã biết rõ về những loại đường giao thông, phương tiện giao thông hay một số loại biển báo giao thông không?

Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những vấn đề này. Chúng ta cùng vào Bài 8 – Đường và phương tiện giao thông(tiết 1)

2. HĐ hình thành kiến thức mới( 28’) Hoạt động 1: Các loại đường giao thông Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 42 và trả lời câu hỏi:

+ Kể tên các loại đường giao thông?

+ Giới thiệu tên các loại đường giao thông khác, mà em biết?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.

- GV hoàn thiện câu trả lời và bổ sung: Đường thủy gồm có đường sông và đường biển.

- GV giới thiệu thêm về đường cao tốc trên cao và đường tàu điện ngầm ở một số nước.

Tích hợp GDĐP: - GV chia sẻ những thuận lợi, khó khăn về việc đi lại ở địa phương: thuận lợi (đường đẹp, rộng, nhiều làn), khó khăn (nhiều

- HS trả lời: xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, xe buýt, xe khách,....

-Lắng nghe

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời:

+ Tên các loại đường giao thông trong các hình: đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường sắt.

+ Tên các loại đường giao thông khác mà em biết: đường sống, đường biển, đường cao tốc,...

- HS nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe

(14)

phương tiện tham gia giao thông, giờ tan tầm thường xảy ra hiện tượng ùn tắc,...)

Hoạt động 3: Một số phương tiện giao thông Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến Hình 9 SGK trang 43 và trả lời câu hỏi:

+ Nói tên các loại phương tiện giao thông có trong các hình?

+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Kể tên một số phương tiện giao thông người dân ở địa phương thường đi lại? Chúng có tiện ích gì?

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời:

+ Tên các loại phương tiện giao thông có trong các hình: ô tô, tàu thủy, máy bay, xe máy, tàu hỏa, xe đạp, thuyền, xích lô.

+ Phương tiện đó đi trên giao thông: đường bộ (ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô), đường thủy (tàu thủy, thuyền), đường hàng không (máy bay), đường sắt (tàu hỏa).

(15)

+ Em thích đi bằng phương tiện giao thông nào?

Vì sao? - GV giới thiệu thêm một số hình ảnh về các phương tiện giao

thông khác: khinh khí cầu, tàu điện ngầm.

* Củng cố - dặn dò( 2’) - Hôm nay con học bài gì?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn hs về nhà tìm thêm các phương tiện giao thông và lợi ích của những loại phương tiện giao thôngmà em biết.

- HS trả lời:

+ Ở địa phương em người dân đi lại bằng những phương tiện giao thông: ô tô, xe gắn máy, xe đạp.

Chúng có tiện ích: đi lại thuận tiện, ít tốn kém thời gian.

+ Em thích đi bằng phương tiện giao thông: xe đạp vì bảo vệ môi trường

- HS lắng nghe

- HS nêu tên bài: Đường và phương tiện giao thông (t1)

- Lắng nghe và thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Ngày soạn: 30/11/2021 Ngày dạy: 8/12/2021

Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2021

TOÁN

ÔN TẬP (TIẾT 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Luyện tập tổng hợp về hình học và đo lường.Vận dụng tính cộng/ trừ trong phạm vi 100 có kèm theo đơn vị kg.

- Hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK, bảng phụ

- SGK, vở, đồ dùng học tập, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ mở đầu(5’)

-Cho lớp hát bài “Bắc kim thang” -Lớp hát và kết hợp động tác….

(16)

-Bài hát nói về ……sau đó GV giới thiệu bài…

2. HĐ thực hành – Luyện tập (23’) Bài 4

a)

- GV cho HS đọc YC bài

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra kết quả trong 03 phút.

- Cho đại diện các nhóm nêu.

- GV nx

- Hỏi: Bài tập 4a củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 4a.

b)

cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV cho cá nhân HS tự đếm.

- GV đánh giá HS làm bài

- Hỏi: Bài tập 4b củng cố kiến thức gì?

- - GV nhấn mạnh kiến thức bài 4b.

c)

- GV hỏi: Bài yêu cầu gì? – - Hình tứ giác có đặc điểm gì?

- GV cho HS làm việc nhóm 2 trong 3 phút để hoàn thiện bài.

- GV gọi đại điện các nhóm nêu.

- GV đánh giá làm bài của HS. (Có 14 mảnh ghép hình tứ giác)

Bài 5

- GV cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV cho HS thảo luận nhóm 4.

- Mời đại diện nhóm chia sẻ

-Lắng nghe và đọc tên bài

- 1 HS đọc YC bài - HS làm bài nhóm đôi

- HS chỉ ra đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc.

- HS đối chiếu, nhận xét - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe

- 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân

- HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau

- HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - 1-2 HS nêu

- HS trả lời

- HS cùng HS khai thác mẫu, khái quát cách nhẩm

- HS làm bài nhóm đôi.

- Đại diện nhóm nêu - HS khác nhận xét - HS lắng nghe, chữa bài

- 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

- HS cùng thảo luận chia sẻ, trao đổi ý kiến của nhau.

- Đại diện nhóm chia sẻ ý kiến của nhóm mình.

+ Các can đựng đủ 8 l mật ong là:

- Can 6l với can 8l - Can 5 l với can 3l

(17)

- Nhóm khác nhận xét

- GV nx các ý kiến của HS đã đưa ra.

- Hỏi: Bài tập củng cố kiến thức gì?

- - GV nhấn mạnh kiến thức bài 5b.

Bài 6 a)

- GV cho HS đọc YC bài

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra kết quả trong 03 phút.

- Cho đại diện các nhóm nêu.

- Yêu cầu hs đối chiếu, nhận xét - GV nx

- Hỏi: Bài tập 6a củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 6a.

b)

- cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV cho HS làm cá nhân vào bảng con.

- Yêu cầu cả lơp giơ bảng con

- GV đánh giá HS làm bài ở bảng con.

- Hỏi: Bài tập 6b củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 6b.

c)

- cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV cho HS làm cá nhân vào bảng con.

- Yêu cầu cả lớp giơ bảng con

- GV đánh giá HS làm bài ở bảng con.

- Hỏi: Bài tập 6c củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 6c.

3. Hoạt động vận dụng (5’) Bài 7

a)

- GV yêu cầu HS đọc và xác định YC

- HS nhóm khác nhận xét.

- HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe.

- 1 HS đọc YC bài - HS làm bài nhóm đôi

- HS nêu tên các con vật theo thứ tự cân nặng từ nhẹ nhất đến nặng nhất.

Thứ tự : dê, hươu, cá heo, gấu - HS đối chiếu, nhận xét - HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe

- 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

- HS làm cá nhân, HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau trong nhóm đôi.

- HS cả lớp giơ bảng con.

46 + 54 = 100 kg - HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe.

- 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

- HS làm cá nhân, HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau trong nhóm đôi.

- HS cả lớp giơ bảng con.

85 + 46 = 131kg - HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe

- 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

(18)

bài.

- GV cho cá nhân HS tự ước lượng.

- GV đánh giá HS làm bài

- Hỏi: Bài tập 7a củng cố kiến thức gì?

- - GV nhấn mạnh: Các em biết cách ước lượng số chìa khóa theo từng nhóm. Sau đó ước lượng số chìa khóa có tất cả.

b)

- cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV cho cá nhân HS tự đếm số chìa khóa có trong hình.

- GV đánh giá HS làm bài

- - GV nhấn mạnh: Như vậy có tất cả 39 chiếc chìa khóa.

*Củng cố - dặn dò(2’)

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS làm cá nhân

- HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau

- HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe

- 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân

- HS cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau.

+ Có 39 chiếc chìa khóa - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT

VIẾT: CHỮ HOA U, Ư

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa U, Ư cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dựng.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mĩ.

- Giúp học sinh hình thành và phát triển những PC chủ yếu với các biểu hiện cụ thể:

yêu thích cái đẹp, có hứng thú học tập, có ý thức thực hiện trách nhiệm Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn.

*Điều chỉnh CV 3969: Phần Luyện tập - Thực hành phối hợp cùng PH cho HS viết ở nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Mẫu chữ hoa U, Ư - HS: Vở Tập viết; bảng con.

(19)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu(5’)

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát một bài hát

*Kết nối:

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. HĐ hình thành kiến thức mới ( 27’)

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu chữ U, Ư hoa.

- GV treo mẫu chữ U hoa.

+ Chữ U hoa cao mấy li?

+ Chữ U hoa gồm mấy nét? Đó là những nét nào?

? Chữ Ư hoa có gì giống và khác chữ U hoa ?

* Hướng dẫn cách viết:

- GV nêu quy trình viết chữ U:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc hai đầu, đầu nét móc bên trái cuộn vào trong, đầu nét móc bên phải hướng ra ngoài, dừng bút trên đường kẻ 2.

+ Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút thẳng lên đường kẻ 6 rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược (phải) từ trên xuống dưới, dừng bút ở đường kẻ 2.

- HS hát

- 1-2 HS chia sẻ: Chữ hoa U,Ư - Lắng nghe

- HS quan sát và nhận xét.

+ Chữ U hoa cao 5 li.

- Chữ U hoa gồm 2 nét là nét móc hai đầu ( trái - phải ) và nét móc ngược phải.

+ Viết giống chữ U, nhưng có thêm dấu râu trên đầu nét 2.

- HS quan sát và lắng nghe.

(20)

+ Chữ Ư: viết giống chữ U, thêm một dấu râu trên đầu nét 2.

* Cách viết: Viết như chữ U. Sau đó từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đường kẻ 6, chỗ gần đầu nét 2, viết một dấu râu nhỏ có đuôi dính vào phần đầu nét 2.

- GV viết mẫu chữ U, Ư trên bảng: Vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con chữ U, Ư hoa.

- GV nhận xét, uốn nắn, chỉnh sửa cho HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa U, Ư đầu câu.

+ Cách nối từ M sang i.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

3. Hoạt động Luyện tập thực hành (1’)

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- GV phối hợp với PH giúp hs viết bài ở nhà

*Củng cố, dặn dò( 2’) - Hôm nay em học bài gì?

- Hãy nêu lại quy trình viết chữ hoa U,Ư - GV nhận xét giờ học.

- HS theo dõi, lắng nghe.

- Quan sát , theo dõi

- HS viết vào bảng con theo yêu cầu.

- Lắng nghe

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe

- HS thực hiện ở nhà theo sự HD của PH.

- 1 HS nêu

- 2-3 HS chia sẻ. Viết chữ hoa U,Ư

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

(21)

TIẾNG VIỆT

NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN BÀ CHÁU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về ước mơ gặp được cô Tiên thực hiện được điều ước gặp lại bà. Nói được kỉ niệm đáng nhớ của mình về ông, bà.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu(5’) Khởi động:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. HĐ Hình thành kiến thức mới:

( 20’)

*Hoạt động 1: Kể về bà cháu

- GV kể chuyện cho học sinh nghe 2 lượt.

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

+ Cô tiên cho hai anh em cái gì?

+ Khi bà mất hai anh em đã làm gì?

+ Vắng bà hai anh em cảm thấy như thế nào?

+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?

- Tổ chức cho HS kể về ông bà của mình với những kỉ niệm về những điều nổi bật, đáng nhớ nhất.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

-HS quan sát và trả lời -HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

- HS trả lời.

+ Cô tiên cho hai anh em một hạt đào.

+ Khi bà mất hai anh em đến bên mộ bà gieo hạt đào chẳng bao lâu mọc lên cây đào sai trĩu quả, những quả đào long lánh như vàng bạc.

+Vắng bà hai anh em rất buồn, trống trải và nhớ bà.

+ Cô tiên hóa phép cho bà sống lại ba bà cháu vui, hạnh phúc bên gian nhà cũ.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- Lắng nghe

(22)

*Hoạt động 2: Cảm xúc của em khi nhớ về ông bà của mình

- YC HS nhớ lại những ngày vui vẻ hay khi được nghe ông bà kể chuyện

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

3. Hoạt động 3: Vận dụng:(8)

- HDHS viết 2-3 câu về ông bà của mình:

có thể viết một hoạt động em thích nhất, hay kỷ niệm mình mắc lỗi bị bà trách , cảm xúc, suy nghĩ của em về việc đó … - YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.64.65

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố - dặn dò:(2’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ. Nói nghe: Kể chuyện bà cháu

- Lâng nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Ngày soạn: 30/11/2021 Ngày dạy: 09/12/2021

Thứ 5 ngày 9 tháng 12 năm 2021

TIẾNG VIỆT

ĐỌC : THƯƠNG ÔNG ( tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật; kĩ năng đặt câu viết đoạn văn theo câu hỏi gợi ý theo chủ đề.

- Biết yêu quý chia sẻ, tôn trọng và yêu thương của ông và cháu.Bồi dưỡng tình yêu thương với người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh sgk, bảng phụ - HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(23)

1.HOẠT ĐỘNG mở đầu( 5’) Khởi động:

Tổ chức TC hái hoa dân chủ: hs bốc được bông hoa có nội dung và tl:

- HS đọc bài thơ:Cánh cửa nhớ bà.

- Vì sao khi cháu lớn bà lại là người cài then dưới của cửa?

- Kể lại những việc em đã làm khiến người thân vui?

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Hình thành kiến thức (28’)

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm.

- HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.

- hs đọc nối tiếp đoạn và Luyện đọc từ khó – hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ: quẳng, lon ton, khập khiễng khập khà, thềm nhà , nhăn nhó…

- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

Gv nhận xét tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò(2’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học. và dặn dò hs chuẩn bị tiết 2 tìm hiểu nội dung bài học

Hs chơi trò chơi

- 2-3 HS chia sẻ.

- Cả lớp đọc thầm.

- 3-4 HS đọc nối tiếp.

- HS đọc nối tiếp.

- HS luyện đọc theo nhóm đôi, hay nhóm bốn.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

……….

TIẾNG VIỆT

ĐỌC : THƯƠNG ÔNG( tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung bài: Biết được tình yêu thương gần gũi, gắn bó của ông và cháu - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật; kĩ năng đặt câu viết đoạn văn theo câu hỏi gợi ý theo chủ đề.

- Biết yêu quý chia sẻ, tôn trọng và yêu thương của ông và cháu.Bồi dưỡng tình yêu thương với người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(24)

- GV: Bảng phụ - HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu(5’)

Tổ chức TC hái hoa dân chủ: hs bốc được bông hoa có nội dung và tl:

- HS đọc bài thơ:Thương ông

- Kể lại những việc em đã làm khiến người thân vui?

- Nhận xét, tuyên dương.

. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.12’

- GV gọi HS đọc lần lượt 3 câu hỏi trong sgk/tr.127.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.65.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- HDHS học thuộc lòng 1 khổ thơ bất kỳ mà mình thích.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.(8’)

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc tình cảm, lưu luyến, nhấn giọng ở các từ gợi tả hình ảnh hai ông cháu, thể hiện sự yêu thương chia sẻ.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. (8’)

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.127.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTV/tr 66

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

Hs chơi trò chơi - 2-3 HS chia sẻ.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Ông của Việt bị đau chân , nó sung tấy đi lại khó khăn.

C2: Khi thấy ông đau Việt đãn lại gần động viên Ông , đỡ tay ông vị vai mình để đỡ ông bước lên thềm.

C3: Theo ông Việt tuy bé mà khỏe bởi có tình yêu thương ông

- HS thực hiện.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

- 2-3 HS đọc.

- HS nêu nối tiếp.

Các từ thể hiện dáng vẻ của Việt, lon ton, nhanh nhảu

(25)

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.127

- HDHS đặt câu tìm câu thơ thể hiện Ông khen Việt.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- YCHS viết dấu X vào bài 2, VBTTV/tr66 - Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(2’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

Gv nhắc hs chuẩn bị bài sau

- Đọc câu thơ thể hiện lời khen của Ông với Việt:

Cháu thế mà khỏe Vì nó thương ông - HS nêu.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

……….

TOÁN

Bài 51: EM VUI HỌC TOÁN (tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đo cân nặng của các bạn trong nhóm thông qua đó củng cố kĩ năng sử dụng cân đồng hồ và giải quyết vấn đề với các đơn vị lít.

-Hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng và công cụ toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Bảng phụ

- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập, …

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động mở đầu 5’

1.Khởi động

- Gv mở clip bài hát “Đếm sao”

-Cho lớp nghe và hát theo bài “Đếm sao”

-Bài hát nói về ……sau đó GV giới thiệu bài…

-Lớp hát và kết hợp động tác….

2. Thực hành – Luyện tập( 28’) Thực hành cân- Bài 1/103

- GV chiếu bài 1trên màn hình - GV cho HS đọc YC bài

- GV hd HS cân theo tổ: cô chia lớp thành 4

- HS quan sát - 1 HS đọc YC bài

- HS tập trung theo tổ và thực hành

(26)

tổ. Các em sẽ thực hành cân các bạn trong nhóm mình sau đó ghi vào bảng . Một bên các em ghi tên,một bên ghi cân nặng của bạn đó.

- Yêu cầu các nhóm thực hành cân trong 10 phút.

- GV theo dõi HS các nhóm thực hành cân.

- Sau khi cân xong, yêu cầuHS về lại vị trí ban đầu.

- Gọi đại diện các nhóm nêu.

-Gọi hs chia sẻ cách cân?

- GV nx

- Hỏi: Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?

- GV nhận xét nêu lại nội dung kiến thức bài 1.

Thực hành trải nghiệm đong đo sức chứa của một vật sử dụng ca lít.

- Bài 2a/ 103

- GV chiếu bài 2a, cho HS đọc và xác định YC bài.

- Yêu cầu hs đọc yêu bài tập 2 - Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì?

- Ở bài tập này các em sẽ thảo luận nhóm 4 trong thời gian 5 phút.

cân theo sự hướng dẫn.

- Lần lượt các bạn trong nhóm cân rồi viết kết quả vào bảng.

Tên Cân nặng

VD: Nhi 20 kkg

-Đại diện các nhóm nêu kêu kết quả của nhóm mình.

- HS chia sẻ cách cân, cách ghi cân nặng và những chú ý khi thực hiện cân.

- Củng cố kiến thức về cân nặng với đơn vị đo là kg.

- HS lắng nghe

- 1 HS đọcYC bài, lớp đọc thầm - HS nêu.

-HS thảo luận theo nhóm: HS lấy các đồ vật có thể đựng nước đã chuẩn bị từ trước như: bình, chai, lọ,... trong đó có một đồ vật đựng được 1 lít nước.

-Cùng nhau thảo luận thực hiện các công việc sau:

+ Xếp riêng những đồ vật có thể

(27)

-Gọi đại diện các nhóm trìn bày?

- GV nx phần chuẩn bị đồ dùng và cách sắp xếp đồ dùng đã sưu tầm của HS.

.Thực hành đong đo sức chứa của một vật sử dụng ca 1 lít - Bài 2b/ 103

- GV cho HS đọc bài 2b - -Bài 2b yêu cầu gì?

- - GV cho HS thực hành theo nhóm 4. (trước khi đong thì các em trong nhóm dự đoán xem đổ mấy lần bình 1 lít mới đầy bình to) - GV NX phần thực hành của các nhóm.

chứa được ít hơn 1 lít, các đồ vật chứa được 1lít / và các đồ vật chứa được nhiều hơn 1lít /.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhóm khác cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau - HS lắng nghe

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - 1-2 HS nêu

- HS thực hành yêu cầu bài 2b theo nhóm 4.

- Đại diện nhóm nêu - HS cả lớp lắng nghe.

3. Vận dụng Bài 5 (trang 105)

-Gv chiếu bài 5, cho hs đọc và xác định yêu cầu bài.

-Gv hướng dẫn hs cách thực hiện trò chơi.

-Gv hướng dẫn hs chơi theo tổ:

chia lớp thành 4 tổ..

- Gọi đại diện nhóm lên chơi thử

-1 hs đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.

-1,2 tổ lên chơi thử(.Nếu còn thời gian thì lần lượt cả 4 tổ)

*Củng cố - dặn dò (2’)

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- Tiết sau chúng ta sẽ ra sân chơi trò chơi ở bài 5/105.

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

(28)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Student with disability: (Thùy trang 4B) slow writing takes a long time to write2. Skills:- Practice listening, speaking ,reading,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to listen to the recording and tick the correct boxes...

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football

- Tell pupils that they are going to practise saying the sounds of the letters j and v in the words Japan and Vietnamese respectively.. - Play the recording and ask

- Tell pupils that they are going to write the answers to the questions about favourite food and drink suggested in the pictures2. - Give them a few seconds to look at the