• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 10

Ngày soạn: 04/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2020 TOÁN

Tiết 46: Luyện tập I.MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

1.1.Kiến thức: Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác.

1.2.Kĩ năng: Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông.

1.3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình.

2. Mục tiêu dành cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Học số 36 II CHUẨN BỊ

- GV:Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và êke.

- HS: Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và êke.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của Ánh

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác.

Kiểm tra bằng eke - Nhận xét chữa bài B. Bài mới: 30’

a/Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.

b/ Thực hành

Bài 1: Nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình sau:

- GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn, tù bẹt trong mỗi hình.

- Gọi 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.

- So với góc vuông thì góc nhọn bé

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Nghe, nhắc lại.

- HS đọc yêu cầu bài.

- 2 ,3 HS nhắc lại.

- Quan sát

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

a) góc vuông BAC

Góc nhọn: ABC, ABM, MBC, ACB, AMB, góc tù: BMC, góc bẹt AMC

b)Góc vuông DAB, DBC, ADC, góc nhọn:ABD, ADB, BDC, BCD, góc tù: ABC - Nhọn bé hơn vuông, tù lớn

- Theo dõi

- Lắng nghe

- Đọc số 36 (Đọc nhiều lần theo giáo viên)

(2)

hơn hay lớn hơn góc tù bé hơn hay lớn hơn?

+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?

- Nhận xét.

Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 -Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC?

-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?

- Hỏi tương tự với đường cao BC.

KL: Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác

- Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?

Bài 3

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 -Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi - Gọi 1HS nêu rõ từng bước vẽ của mình

- Nhận xét.

Bài 4a:

- GV nêu yêu cầu.

-Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm

- Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình

C. Củng cố dặn dò:3’

- Nêu lại nội dung Luyện tập ? - Gv nhận xét tiết học, về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

hơn vuông

- Bằng 2 góc vuông

- Một em nêu.

- Suy nghĩ trả lời:

- Là AB và BC

- Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác

- HS nêu tương tự.

-Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác ABC

-1 em nêu.

- HS vẽ vào vở.

- 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ

- Theo dõi, nắm bắt

- 1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở

- HS vừa vẽ trên bảng nêu

- HS nêu

- HS lắng nghe, thực hiện

- Đếm 36 que tính (GV giúp đỡ)

- GV bắt tay viết số 36

- Đọc lại số 36

- Lắng nghe

--- TẬP ĐỌC

Tiết 19: Ôn tập giữa học kì I (tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chug

1.1. Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI

(3)

1.2.Kĩ năng:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiêu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài - Nhận biết được 1 số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài - Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự 1.3.Thái độ: Yêu thích môn học.

2. Mục tiêu dành cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Ôn lại lại các chữ cái II.CHUẨN BỊ

- GV: Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu - HS: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của Ánh A.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Điều ước của vua Mi-đát , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nhận xét.

B. Bài mới: 28’

*Giới thiệu bài:

- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: Ôn tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 9 tuần qua.

- Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học

1. Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng.

- GV đưa ra hộp phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu

- Kiểm tra khoảng 1/3 lớp

2. Hoạt động 2: Bài tập 2.

- Nêu câu hỏi:

+ Những bài Tập đọc như thế nào là truyện kể?

+ Hãy kể tên những bài Tập đọc

- 2 HS đọc và trả lời.

+ HS nhận xét.

- Lắng nghe

- HS lắng nghe.

- Từng em lên bốc thăm chọn bài.

- Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

+ Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc .

- Đọc yêu cầu BT.

+ Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.

+ Dế mèn bênh vực kể yếu;

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Đọc các chữ cái (gv chỉ vào chữ bất kì)

- Đọc các chữ cái (gv chỉ vào chữ bất kì)

(4)

là truyện kể thuộc chủ điểm:

Thương người như thể thương thân.

- Phát phiếu riêng cho vài em.

3. Hoạt động 3: Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu

- Nhận xét, kết luận:

+ Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến là đoạn cuối truyện Người ăn xin.

+ Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình

+ Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe là đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện, bênh vực Nhà Trò.

4. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nêu lại những ND vừa ôn tập - Giáo dục HS có ý thức đọc đúng, hiểu đúng tiếng Việt.

- Giao nhiệm vụ về nhà

Người ăn xin.

- Đọc thầm lại các truyện trên, suy nghĩ, làm bài cá nhân.

- Những em làm bài trên phiếu dán nhanh kết quả bài làm ở bảng lớp, trình bày.

- Lớp nhận xét theo các yêu cầu:

+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không?

+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?

- Sửa bài theo lời giải đúng - Đọc yêu cầu BT.

- Tìm nhanh trong hai bài Tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu.

- Lắng nghe.

- Thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn.

- 3,4 HS nêu

- Lắng nghe, thực hiện

- Đọc các chữ cái (gv chỉ vào chữ bất kì)

- Lắng nghe

--- CHÍNH TẢ

Tiết 10: Ôn tập giữa học kì I (tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

1.1.Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài.

1.2. Kĩ năng: Nắm đựơc quy tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nước ngoài)

(5)

1.3. Thái độ: Bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.

2. Mục tiêu dành cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Tiếp tục ôn lại các chữ cái II. CHUẨN BỊ

- GV: Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2 ; 5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 5 em .

- HS: Bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của Ánh A. Kiểm tra bài cũ:(5’) Thợ rèn

- Nhận xét bài chính tả và phần luyện

* thiệu bài: (1’)

1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết

- Đọc bài thơ Lời hứa

+ Giải nghĩa từ trung sĩ: một cấp bậc trong quân đội, thường chỉ huy một tiểu đội

- Nhắc HS: Ghi tên bài thơ vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu dòng nhớ viết hoa, có thể viết sát lề vở cho đủ chỗ.

- Đọc cho HS viết.

- Đọc toàn bài cho HS soát lại.

- Nêu nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe - 1HS đọc

+ Cả lớp theo dõi trong SGK và lắng nghe

- Đọc thầm lại bài văn, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày bài, cách viết các lời thoại.

- Viết bài vào vở.

- Soát lại lỗi.

- HS soát lỗi chéo.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Đọc lại các chữ cái (gv chỉ chữ bất kì)

2.Hoạt động 2: Dựa vào bài Chính tả, trả lời các câu hỏi.

- GV nhận xét, chốt lại.

- 1 em đọc nội dung BT2.

- Từng cặp trao đổi, trả lời các câu hỏi a , b , c , d . - Cả lớp nhận xét, kết luận - Lắng nghe

- Đọc lại các chữ cái (gv chỉ chữ bất kì)

3.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng.

- Nhắc HS:

+ Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7 để làm bài cho đúng.

+ Phần quy tắc cần ghi vắn tắt.

- Phát riêng phiếu cho vài em.

- Dán tờ phiếu viết sẵn lời giải đúng

- Đọc yêu cầu BT.

- Làm bài vào vở BT.

- Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả.

- Lớp nhận xét, sửa chữa.

- Cả lớp sửa bài theo lời

- Đọc lại các chữ cái (gv chỉ chữ bất kì)

(6)

cho vài em đọc.

C. Củng cố , dặn dò: (5’) - Nhận xét chung

- Giáo dục HS có ý thức viết đúng, viết đẹp.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung tiết sau

giải đúng

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

- Lắng nghe

BUỔI CHIỀU LỊCH SỬ

Tiết 10: Cuộc khởi nghĩa chống quân Tống xâm lược Lần thứ nhất (Năm 981)

I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung 1.1.Kiến thức:

- Nêu được tình hình của đất nước ta khi quân Tống xâm lược.

- Hiểu được sự vật Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yc của đất nước và hợp lòng dân.

1.2. Kĩ năng:

- Kể lại được 1 số sự kiện của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.

- Nêu được ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống.

1.3. Thái độ: Tự hào về lịch sử nước nhà.

2. Mục tiêu dành cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Tô màu chiếc ô tô II. CHUẨN BỊ:

- GV:Tranh minh họa.

- HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Ánh A. Bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài.

- Nhận xét.

B. Bài mới: 28’

*Giới thiệu bài: Trực tiếp.

1.Hđ 1: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược

- Tổ chức cho hs làm việc theo cặp.

- Treo bảng phụ ghi nd thảo luận.

- YC đại diện các nhóm lên phát biểu ý kiến.

- Nhận xét.

- Thực hiện yc của gv.

- Hoạt động theo cặp.

- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.

- Lắng nghe

- Tô màu chiếc ô tô

(7)

? Dựa vào phần thảo luận, hãy tóm tắt tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược?

? Bằng chứng nào cho thấy Lê Hoàn lên ngôi rất được nhân dân ủng hộ.

? Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng gì?

Triều đại của ông được gọi là triều gì?

? Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?

- KL: SGV

2. Hđ 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.

- Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm.

- GV treo lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống lên bảng và YC: Hãy dựa vào lược đồ, sgk và các câu hỏi gợi ý dưới đây để trình bày 1 số sự kiện chính của cuộc k/c chống Tống xâm lược lần thứ nhất.

- YC đại diện hs trình bày.

- Kết quả của cuộc kháng chiến?

? Cuộc kháng chiến chống quân Tống có ý nghĩa lịch sử ntn?

- Nx biểu dương các nhóm hoạt động tốt, có hiệu quả.

C. Củng cố- Dặn dò: 3’

?Vì sao quân Tống sang xâm lược nước ta?

?Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng có ý nghĩa gì?

- Nhận xét chung giờ học.

- Dặn dò hs: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.

- Nghe gv hỏi và trả lời.

- Nhân dân tung hô vạn tuế.

- Hoàng đế - Tiền Lê.

- Kháng chiến chống quân Tống xâm lược.

- Hoạt động nhóm.

- QS lược đồ, đọc sgk và cùng xây dựng 1 số sự kiện.

- Trình bày, theo dõi nhận xét.

- Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị chết, cuộc k/c thắng lợi.

- Giữ vững nền độc lập của đất nước, đem lại niềm tự hào, lòng tin vào sức mạnh dân tộc.

- HS trả lời

- Nắm nd học ở nhà.

- Tiếp tục tô màu chiếc ô tô

- Lắng nghe

---

(8)

LUYỆN TIẾNG VIỆT Tiết 1 : Ôn động từ I.MỤC TIÊU :

1. Mục tiêu chung : 1.1.Kiến thức:

- Động từ, biết khái niệm về động từ và xác định được động từ trong các văn bản cho trước..

1.2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tìm tòi,học hỏi.

1.3.Thái độ:

- Yêu thích môn học

2. Mục tiêu dành cho HSKT : - Bảng chữ cái.

II. CHUẨN BỊ :

Bảng phụ ghi sãn bài tập 2

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Khởi động : Lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ : - 2 em lên tìm một số từ có tiếng ước 3. Bài mới :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs HA Ánh

Giới thiệu : giáo viên nêu ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn về động từ Nêu khái niệm về động từ ? lấy một số ví dụ

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Tìm các động từ có trong khổ thơ sau

Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còm dần xuống Cho con ngày một thêm cao.

Bài 2: Luyện viết một văn có

Học sinh nêu

Động từ là từ chỉ hoạt động ,trạng thái của người hay sự vật

Ví dụ : khóc, cười, ăn, uống, đọc, viết ….

Bài 1: Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết quả :

Các động từ có trong khổ thơ là : Chạy, đến, xuống, cho

Đặt câu với từ vừa tìm

Ví dụ: Mẹ đã đồng ý để em thi chạy.

Lớp em đang cho “heo” ăn . Bài 2: Học sinh suy nghĩ và chọn

- Lắng nghe.

- Đọc lại chữ cái bất kì theo cô giáo chỉ.

- Đọc các chữ

(9)

các động từ sau :đọc, viết, vẽ, hát, vươn lên, nhìn, khen, hài lòng.

Làm bài vào vở

Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm

Giáo viên thu một số vở nhận xét 4 củng cố dặn dò: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học

lựa từ ngữ để viết được một đoạn văn có các từ đã cho. Biết liên kết tạo thành một đoạn văn chặt chẽ.

- Lắng nghe.

cái (gv chỉ vào chữ bất kì)

- Lắng nghe.

--- Ngày soạn: 04/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020 TOÁN

TIẾT 47: Luyện tập chung I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

1.1.Kiến thức:Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có đến sáu chữ số.

1.2.Kĩ năng:

- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.

- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.

1.3.Thái độ: Tích cực trong học tập 2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Theo dõi, lắng nghe - Ôn lại số 36

II. CHUẨN BỊ - GV: Thước kẻ, Eke - HS: Thước kẻ, ê - ke.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của Ánh

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Em hãy nêu cách so sánh các góc đã học với góc vuông. Sử dụng eke - Nhận xét chữa bài.

B. Bài mới:30’

*Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.

*Thực hành:

- 2 HS trả lời câu hỏi Góc nhọn < góc vuông Góc bẹt = 2 góc vuông Góc tù > góc vuông.

- HS lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(10)

Bài 1a: Đặt tính rồi tính

-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính

- Nhận xét HS

Bài 2a: Tính bằng cách thuận tiện nhất

- Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập.

- Để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào?

- Nhận xét.

Bài 3b: Cạnh HD vuông góc với những cạnh nào?

Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?

- Bài toán cho biết gì?

- Gọi hs lên bảng chữa bài

- GV nhận xét củng cố bài C. Củng cố dặn dò: 3’

- Nêu lại nội dung luyện tập?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài cá nhân, 3HS lên bảng làm bài

- Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu của bài tập - Tính chất kết hợp

- 1 HS lên bảng giải.

a/ 6257 + 989 + 743

= (6257 + 743) + 989

= 7000 + 989

= 7989

- Cạnh HD vuông góc với AD ; BC; IH.

- HS đọc đề bài.

- HS nêu

- Lớp làm vở, 1hs lên bảng thực hiện

Bài giải

Chiều rộng của hcn là:

(16-4):2=6cm Chiều dài là của hcn là:

6+4=10 cm Diện tích HCN là:

10 x 6= 60 cm2

Đáp số: 60 cm2

- HS nêu

- HS lắng nghe, thực hiện

- Đọc số 36

- Đếm 36 que tính

- Theo dõi

- Đọc lại số 36

- Lắng nghe

---

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 19: Ôn tập giữa học kì I (tiết 3)

(11)

I.MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung

1.1. Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

1.2. Kĩ năng: Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.

1.3. Thái độ: Vận dụng tốt vào cuộc sống.

2. Mục tiêu dành cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Ôn lại các chữ cái đã học II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng nhóm - HS: Bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của Ánh

A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Nhận xét việc kiểm tra tiết học trước B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’)

- Giới thiệu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.

b) Các hoạt động : (27’)

Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng.

- Kiểm tra 1/3 lớp.

- HS lắng nghe

- Lắng nghe

- Từng em lên bốc thăm chọn bài

- Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Đọc các chữ cái đã học (GV chỉ vào từng chữ bất kì)

Hoạt động 2: Bài tập 2.

- Gợi ý HS có thể tìm tên bài ở Mục lục.

- Ghi tên bài ở bảng lớp.

- Phát phiếu cho một số nhóm.

- Đọc yêu cầu BT.

- Đọc tên bài.

- Đọc thầm các truyện trên, suy nghĩ, trao đổi theo cặp, làm bài vào vào vở, một số cặp làm vào phiếu

- Những nhóm làm bài trên phiếu cử đại diện trình bày kết quả.

- Cả lớp nhận xét phần thi đua theo các tiêu chí:

+ Nội dung ghi ở từng cột

- Đọc các chữ cái đã học (GV chỉ vào từng chữ bất kì)

(12)

- Chốt lại lời giải đúng, dán phiếu đã ghi lời giải ở bảng, mời hs đọc bảng kết quả.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Hỏi: Những truyện kể các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì?

- Giáo dục HS có ý thức đọc đúng, hiểu đúng Tiếng Việt.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau: tiếp tục luyện đọc và HTL; đọc lại các bài về dấu câu, 5 bài mở rộng vốn từ trong các tiết LTVC ở 3 chủ điểm.

có chính xác không?

+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?

+ Giọng đọc minh họa thế nào?

- 3,4 HS đọc

- Chúng em cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng.

- HS lắng nghe, thực hiện

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

--- Kể chuyện

Tiết 10: Ôn tập giữa học kì I (Tiết 4) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

1.1. Kiến thức: Nắm được một số tục ngữ (gồm cả thành ngữ tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ)

1.2 Kĩ năng: Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

1.3.Thái độ: Yêu thích môn học.

2. Mục tiêu dành cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Ôn lại các chữ cái II. CHUẨN BỊ

- GV: Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT3 ; một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1 .

- HS: VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của Ánh A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Kiểm tra 2 em kể một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia, sau đó nói ý nghĩa truyện.

- Nhận xét.

B. Bài mới :

- 2HS lên bảng kể

- Lắng nghe

(13)

*Giới thiệu bài: (3’)

- Hỏi: Từ đầu năm học tới nay, các em đã được học những chủ điểm nào?

- Ghi tên các chủ điểm lên bảng lớp, giới thiệu: Các bài học trong 3 chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, một số hiểu biết về dấu câu. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng thầy hệ thống lại vón từ ngữ, ôn lại các kiến thức về dấu câu.

* Thực hành: (30’) Hoạt động 1: Bài tập 1

- Viết tên bài, số trang của 5 tiết lên bảng để HS tìm nhanh trong SGK.

- Phát phiếu cho các nhóm, quy định thời gian làm bài khoảng 10 phút.

- Hướng dẫn cả lớp soát lại, sửa sai, tình thi đua.

- HS trả lời

- Đọc lại tên các bài tập đọc đã ghi trên bảng.

- 1 em đọc yêu cầu BT1.

- Cả lớp đọc thầm, thảo luận các việc cần làm để giải đúng BT

- Mở SGK, xem lướt lại 5 bài thuộc 3 chủ điểm trên.

- Các nhóm làm việc theo cách sau :

+ Nhóm trưởng phân công mỗi bạn đọc bài Mở rộng vốn từ thuộc 1 chủ điểm, ghi ra nháp các từ ngữ đã học theo chủ điểm.

+ Từng em trình bày nhanh phần chuẩn bị của mình trước nhóm

+ Cả nhóm nhận xét, bổ sung.

+ Thư kí ghi kết quả vào phiếu.

- Các nhóm dán sản phẩm của mình ở bảng lớp.

- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng kiểm tra chéo bài làm của nhóm bạn. Cách kiểm tra: đọc từ ngữ thuộc từng chủ điểm, từ nào không thuộc chủ điểm thì gạch chéo bên cạnh rồi ghi tổng số từ đúng dưới từng cột

- Lắng nghe

- Đọc lại các chữ cái (GV chỉ chữ cái bất kì)

Hoạt động 2: Bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT.

- Tìm các thành ngữ, tục

- Đọc lại các chữ cái (GV chỉ chữ cái

(14)

- Dán tờ phiếu đã liệt kê sẵn những thành ngữ, tục ngữ ở bảng.

ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm, phát biểu.

- Lớp nhận xét .

- Vài em nhìn bảng đọc lại các thành ngữ, tục ngữ

bất kì)

Hoạt động 3: Bài tập 3

- Phát phiếu riêng cho một số em, nhắc HS khi nói tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép cần viết ra ví dụ.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - GV nhận xét.

- Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau.

- Đọc yêu cầu BT, tìm trong Mục lục các bài Dấu hai chấm, Dấu ngoặc kép.

Viết câu trả lời vào vở BT.

- Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Lắng nghe, thực hiện

- Đọc lại các chữ cái (GV chỉ chữ cái bất kì)

- Lắng nghe

--- Ngày soạn: 04/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 TOÁN

Tiết 48: Luyện tập chung I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1.Kiến thức:

- Thực hiện các phép tính cộng trừ, nhân các số tự nhiên có nhiều chữ số 1.2. Kĩ năng:

- Giải các bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính nhanh 1.3.Thái độ: Tích cực trong học tập

2. Mục tiêu dành cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Học số 37 II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ.

- HS: Bảng con

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của Ánh

A.Kiểm tra bài cũ: 5’

- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở

- 2 HS lên bảng làm - HS làm vào nháp

- Theo dõi

(15)

Bài tập: Tính nhanh a) 5 x 785 x 2

8 x 356 x 125 b) 1250 x 679 x 8 5 x 4685 x 20 - GV nhận xét B. Bài mới: 30’

Bài 1: Đặt tính rồi tính 456123 x 5

655237 x 6 124578 + 45787 49780 + 724564 340210 – 268756 803456 – 597654 - GV nhận xét Bài 2: Tìm y

12345 – y : 5 = 8260 (y + 217) x 4 = 936 - Nhận xét, củng cố bài.

Bài 3:

HS lớp 4A xếp thành 4 hàng thì mỗi hàng có 9 em. Biết số HS nữ nhiều hơn số HS nam là 4 em.

Tính số HS nam, số HS nữ của lớp 4A

Nhận xét, chữa bài

Bài 4: 2 xã được cấp 455550 cây giống. Hỏi 1 huyện có 7 xã thì được cấp bao nhiêu cây giống?

- Yc 1HS làm ra bảng phụ - Nhận xét

C. Củng cố dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà học bài thi giữa kì

- HS đọc yêu cầu của bài tập - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở

- Nhận xét chữa bài

- HS đọc yêu cầu của bài tập - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở

- HS đọc đề - Tóm tắt đề bài - 1 HS lên bảng làm ĐS: Nam: 16 em Nữ : 20 em - 1 HS đọc đề - Tóm tắt đề bài

- 1HS làm ra bảng phụ ĐS: 1594425 cây - Nhận xét - chữa bài - HS lắng nghe, thực hiện

- Đọc số 37 (Đọc nhiều lần theo gv)

- Đếm 37 que tính (Đếm theo sự giúp đỡ của gv)

- GV bắt tay viết số 37

- Lắng nghe ---

TẬP ĐỌC

Tiết 20: Ôn tập giữa học kì I (tiết 5) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

1.1.Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1:

1.2.Kĩ năng:

- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ.

- Bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.

(16)

1.3.Thái độ: Tích cực trong học tập 2. Mục tiêu dành cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Tiếp tục ôn lại các chữ cái.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu.

- HS: VBT, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của Ánh

A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Nhận xét việc kiểm tra đọc của 2/3 lớp

B. Bài mới :

* Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

1.Hoạt động 1 (12’): Đặt hộp phiếu Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng lên bàn

- Kiểm tra 1/3 lớp còn lại.

- Lớp lắng nghe.

- HS lắng nghe

- Từng em lên bốc thăm chọn bài.

- Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.

- Lắng nghe

- Lắng nghe - Nghe các bạn đọc bài

Hoạt động 2 (9’): Bài tập 2

- Nhắc HS những việc cần làm để thực hiện bài tập.

- Ghi nhanh lên bảng.

- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, giao việc

- Đọc yêu cầu BT.

- Nói tên, số trang của 6 bài Tập đọc trong chủ điểm.

- Các nhóm làm việc theo cách sau:

+ Nhóm trưởng phân công mỗi bạn đọc lướt 2 bài Tập đọc, ghi ra nháp tên bài, thể loại, nội dung chính, giọng đọc.

+ Từng em trình bày nhanh phần chuẩn bị của mình trước nhóm.

+ Cả nhóm nhận xét, bổ sung.

+ Thư kí ghi kết quả vào phiếu - Các nhóm dán sản phẩm ở bảng lớp

- Đại diễn mỗi nhóm trình bày kết quả làm bài của nhóm mình

- Đọc các chữ cái (GV chỉ chữ bất kì)

(17)

- Dán giấy đã ghi sẵn lời giải để chốt lại

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc

- Vài em đọc lại bảng kết quả.

- Viết bài vào vở theo lời giải đúng

Hoạt động 3 (9’): Bài tập 3 .

- Phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài .

- Dán giấy đã ghi sẵn lời giải để chốt lại

? Qua bài tập này, em hiểu điều gì?

C. Củng cố , dặn dò: (5’)

- Hỏi: Các bài Tập đọc thuộc chủ điểm vừa học giúp các em hiểu điều gì?

- Giáo dục HS có những ước mơ đúng đắn.

- Nhận xét tiết học.

- Đọc yêu cầu BT

- Nêu tên các bài Tập đọc là truyện kể theo chủ điểm. (Đôi giày…, Thưa chuyện…., Điều ước..). Tiếp theo các nhóm ghi tên nhân vật và tính cách của các nhân vật đó vào phiếu.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

- Cả lớp nhận xét

- Vài em đọc lại bảng kết quả.

- Con người cần sống có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau. Những ước mơ cao đẹp và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm tươi vui, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc sẽ chỉ mang lại bất hạnh.

- 2HS nêu

- HS lắng nghe, thực hiện

- Đọc các chữ cái (GV chỉ chữ bất kì)

- Lắng nghe

--- KHOA HỌC

Tiết 19: Ôn tập: Con người và sức khỏe (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Ôn tập các kiến thức

1.1. Kiến thức:

- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.

- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.

1.2. Kĩ năng:

- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.

- Dinh dưỡng hợp lí.

- Phòng tránh đuối nước.

(18)

1.3. Thái độ:

- GD HS luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn.

2. Mục tiêu dành cho HSKT : - Theo dõi, lắng nghe.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Ánh A. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của HS B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

Nêu mục tiêu 2. Nội dung:

Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người và sức khoẻ.

* Mục tiêu: Củng cố về: Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường;

Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng; Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.

* Tiến hành:

- Y/c các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được.

+ 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận

. Quá tình trao đổi chất của con người . Các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người

. Các bệnh thông thường . Phòng tránh tai nạn.

- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.

- Tổng hợp ý kiến của HS.

- Nhận xét, khen hs.

Hoạt động 2: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí ?

* Mục tiêu: Hs có khả năng: Áp dụng hững kiến thức đã học vào việc lụa chọn thức ăn hằng ngày.

* Tiến hành:

- GV cho HS tiến hành hoạt động trong

- Gọi 2 HS lên bảng trả lời.

HS dưới lớp nhận xét bổ sung

- Lắng nghe

- Tiến hành thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung

- Các nhóm tiến hành trao đổi các câu hỏi của các nhóm đã chuẩn bị

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Theo dõi

- Lắng nghe

(19)

nhóm.

- Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích vì sao mình lại lựa chon như vậy

+ Y/c các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.

- Nhận xét tuyên dương những nhóm chọn thức ăn phù hợp .

Hoạt động 3: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.

* Mục tiêu: hệ thống hóa các kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.

* Tiến hành:

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân: như hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK.

- Yêu cầu Hs trình bày.

- GV nhận xét, khen.

C. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- 1 HS đọc nội dung phần thực hành.

- HS Thực hành.

- Trình bày và nhận xét.

- HS lắng nghe,

- Quan sát.

- Lắng nghe.

---

Ngày soạn: 04/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020 TOÁN

Tiết 49: Nhân với số có một chữ số I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

1.1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá 6 chữ số)

1.2. Kĩ năng: Biết áp dụng vào thực hiện phép tính.

1.3. Thái độ: Tích cực trong học tập 2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Theo dõi, lắng nghe - Ôn lại số 37

II. CHUẨN BỊ

- GV: Máy tính, máy chiếu.

- HS: Bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của Ánh

(20)

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Mời HS lên bảng làm lại bài tập 1b và 2b SGK

- GV nhận xét, sửa chữa.

B. Bài mới: 30’

* Giới thiệu bài: (1')

1. Hoạt động 1 (12’): Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.

- Viết phép nhân ở phông chiếu:

241 324 x 2 = ?

- Nêu: Các em đã biết nhân một số có 5 chữ số với số có 1 chữ số, nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số tương tự như nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.

- Gọi 1HS lên bảng thực hiện đặt tính rồi tính

- Nhận xét, nêu lại cách thực hiện - Con có nhận xét gì về kết quả của mỗi lần nhân?

- Ghi tiếp ở phông chiếu phép nhân:

136 204 x 4 = ?

- Phông chiếu GV chốt lại cách làm như SGK.

- Lưu ý : Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau .

- 2HS lên bảng làm bài.

- HS lắng nghe

- Lắng nghe

- 1 em lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm vào nháp.

- Nêu cách tính.

- So sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ.

- 1 em lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm thực hiện vào nháp.

- Đối chiếu kết quả làm bài với bài làm trên bảng.

- Nhắc lại cách làm như SGK .

- HS lắng nghe

- Theo dõi

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Đọc số 37

Hoạt động 2 (18’): Thực hành Bài 1: (Bảng con)

- GV nhận xét một số bảng, sửa chữa.

Bài 2:

+ GV kẻ bảng bài tập lên bảng và hướng dẫn cách làm.

- GV nhận xét và sửa chữa.

Bài 3 :

- Hướng dẫn HS thực hiện tính nhân

- HS lần lượt làm bài ở bảng con.

- Kiểm tra, nhận xét bài làm của bạn.

- HS làm bài vào vở. Sau đó, nói cách làm và nêu giá trị của biểu thức ở mỗi ô trống.

- Nói cách tính giá trị của

- Đếm 37 que tính (GV giúp đỡ)

- Đọc lại số 37

- Đọc lại số

(21)

trước và cộng trừ sau.

- GV nhận xét.

Bài 4:

- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.

+ Có bao nhiêu xã vùng thấp, mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện?

+ Có bao nhiêu xã vùng cao, mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện?

+ Huyện đó được cấp tất cả bao nhiêu quyển truyện?

- Cho HS giải bài tập.

- GV nhận xét, sửa chữa C. Củng cố , dặn dò : (5’)

- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện các phép tính ở bảng .

* UDPHTM: Khảo sát sau tiết học.

Yc: thực hiện phép tính a, 345238 x 6

b, 652875 x 7

- Gv kiểm tra đạt bao nhiêu phần trăm - Gv nhận xét.

- Nêu lại các nội dung vừa học - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Tính chất giao hoán của phép nhân.

mỗi biểu thức rồi tính 2 trong 4 biểu thức.

- Kiểm tra và nhận xét kết quả.

- Đọc bài toán, nêu tóm tắt, trả lời các câu hỏi

- Tự giải bài toán và trình bày kết quả.

Bài giải Số quyển truyện xã vùng thấp được cấp là:

850 x 8 = 6800 (quyển) Số quyển truyện xã vùng cao được cấp là:

980 x 9 = 8820 (quyển) Số quyển truyện cả hai xã được cấp là:

6800 + 8820 =15620 (quyển) Đáp số: 15620 quyển

- Hs làm bài khảo sát sau tiết học.

- Lắng nghe để thực hiện và chuẩn bị.

37

- Đọc lại số 37

- Theo dõi

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 19: Ôn tập giữa học kì I (tiết 6) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

(22)

1.1. Kiên thức: HS Xác định được tiếng chỉ có vần, thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần, thanh trong đoạn văn

1.2. Kĩ năng: HS Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, trong đoạn văn.

1.3. Thái độ: Tích cực trong học tập.

2. Mục tiêu dành cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Ôn lại các chữ cái II. CHUẨN BỊ

- GV: UDCNTT, Máy tính, máy chiếu.

- HS: Bút dạ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của Ánh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kiểm tra 2 em làm lại các BT 1,2 của tiết 4

- GV nhận xét B. Bài mới: (30’)

*Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học

1.Hoạt động 1: Bài tập 1 , 2 .

- Phát riêng phiếu cho 3 hs làm bài vào phiếu, các bạn còn lại làm vở bt

- GV nhận xét, củng cố bài

- 2HS Làm bài tập.

- Nhận xét.

- HS lắng nghe

- 1 em đọc đoạn văn BT1 và yêu cầu của BT2.

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở BT2.

- Làm bài

- Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả.

- Cả lớp nhận xét

- Theo dõi

- Đọc các chữ cái (GV chỉ vào chữ bất kì)

2.Hoạt động 2: Bài tập 3.

+ Nhắc HS xem lướt các bài Từ đơn và từ phức, Từ ghép và từ láy để thực hiện đúng yêu cầu của bài.

+ Phát phiếu yc hs làm bài theo cặp

- GV nhận xét, chốt lại:

+ Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng,

…..

+ Từ láy: rì rào, rung rinh, thung

- Đọc yêu cầu BT

- HS làm thực hiện theo hd của giáo viên

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

- Các nhóm khác nhận xét - Viết bài vào vở theo lời giải đúng

- Đọc các chữ cái (GV chỉ vào chữ bất kì)

(23)

thăng.

+Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.

3. HDD3: Bài 4

+ Nhắc HS xem lướt lại các bài Danh từ, Động từ để thực hiện đúng yêu cầu của bài

+ Phát phiếu yc hs làm việc theo nhóm 4

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

+ Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền, tầng, đàn, cò,trời.

+ Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - GV chốt lại nội dung bài ôn tập.

- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt .

* UDPHTM: Khảo sát sau tiết học.

- Viết 5 động từ và 5 danh từ.

- Gv kiểm tra và quảng bá bài của học sinh làm tốt nhất.

- Nhận xét.

- Nhận xét tiết học .

- Yêu cầu HS làm thử bài Luyện tập ở tiết 7, 8. Chuẩn bị để làm bài kiểm tra giữa kì.

- Đọc yêu cầu BT

- Xem lại các bài theo gợi ý của gv

- HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét

- Viết bài vào vở theo lời giải đúng .

- HS lắng nghe

- Hs làm bài trên máy tính bảng

- Lắng nghe để thực hành và chuẩn bị.

- Đọc các chữ cái (GV chỉ vào chữ bất kì)

- Lắng nghe

- Theo dõi

---

ĐỊA LÍ

(24)

Tiết 10: Thành phố Đà Lạt I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

1.1.Kiến thức:Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN.

1.2.Kĩ năng: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. Dựa vào lược đồ tìm kiến thức. Xác lập mối quan hệ Địa Lí.

1.3.Thái độ: Yêu thích môn học 2. Mục tiêu dành cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Tô màu bông hoa

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- GV: UDCNTT - HS: SGK,VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: 4’

? Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?

- Nhận xét.

B. Bài mới.

*Giới thiệu bài: Trực tiếp: 1’

1.Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước: 10’

- Bước 1:

+ Qs hình 1 bài 5, mục 1 SGK.

? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?

?ĐL ở độ cao khoảng bao nhiêu m?

?Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn?

* Quan sát h1 và 2:

? Đà Lạt có cảnh đẹp ntn?

Giải thích thêm: Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, vì vậy vào mùa hề nóng nực thì những khu nghỉ mát vùng núi thường đông khách du lịc

2. Đà Lạt - TP du lịch và nghỉ mát: 8

- Bước 1: YC thảo luận.

? Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch nghỉ mát.

HĐ của học sinh - TLcâu hỏi.

+ Cao nguyên Lâm Viên.

+ Trên 1000m.

+ Khí hậu mát mẻ.

- Lên bảng chỉ vị trí các điểm đó trên h3.

+ Giữa thành phố là hồ Xuân Hương, có vườn hoa, rừng thông tươi tốt quanh năm.

Có thác nước đẹp: Cam- li, Pơ - ren.

- Làm việc theo nhóm.

+ Có không khí trong lành mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp nên Đà Lạt là TP nghỉ mát - du lịch.

HĐ của Ánh - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Tô màu bông hoa

- Tô màu bông hoa

(25)

? Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát du lịch?

? Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt?

Bước 2:

Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm.

- YC HS trình bày tranh ảnh sưu tầm được.

3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.

? Tại sao thành phố Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, rau?

? Kể tên một số loại rau xanh và hoa quả ở Đà Lạt.

? Tại sao ở ĐL lại trồng được nhiều rau quả xứ lạnh? Hoa và rau xanh có giá trị ntn?

C. Củng cố- Dặn dò : 3’

- Hệ thống nội dung bài.

? Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch nghỉ mát.

- Địa phương em có phong cảnh gì đẹp, Có những sản phẩm gì nổi tiếng ?

- Nhận xét chung giờ học.

- Dặn dò hs: Về nhà ôn bài, c.bị bài sau.

+ Khách sạn, sân gôn, biệt thự.

+ Lam Sơn, đồi Cù, Công Đoàn, Pa-ta-la.

- Trưng bày kết quả.

- Có nhiều loại rau, quả..

+ Là thiên đường của các loài hoa..

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- 2, 3 HS trả lời.

- Hs nêu

- Tô màu bông hoa

- Lắng nghe

--- KHOA HỌC

Bài 20: Nước có tính chất gì ? I. MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung : 1.1. Kiến thức:

- Nêu được một một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất dịnh; nước chảy từ cao xuống tháp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.

1.2. Kĩ năng:

- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa mặc không bị ướt.

1.3. Thái độ:

-Yêu thích môn học

(26)

* BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sau mỗi đợt mưa.

2. Mục tiêu dành cho HSKT : - Lắng nghe , theo dõi.

- Nắm được tính chất của nước không có mùi, không vị.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm, chai, cốc, lọ đựng nước, các vật dụng đựng nước ngoài cốc: lọ, bát, bao nilong,…

- Nước, sữa, thìa

- Miếng kính 15x20 cm, khay

- Đường, muối, cát, khăn, giấy, mút, vải,…

- Sổ tay khoa học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Ánh A. Hoạt động 1:

- Kiểm tra bài cũ ( Ôn tập con người &

sức khỏe)

- Trò chơi Lời nhắn nhủ yêu thương.

- Viết một việc làm cụ thể để bảo vệ sức khỏe con người.

Chốt: Nhận xét. Chuyển ý qua bài mới.

B. Hoạt động 2: Đặt vấn đề “ Hình thành biểu tượng ban đầu về nước”

- Nước quan trọng đối với cuộc sống con người như thế nào? Em nghĩ gì về nước?

+Chốt: Các biểu tượng ban đầu về nước của học sinh từ đó đưa ra vấn đề cần giải quyết:

- Nước có những tính chất gì?

- Nước có hình dạng ra sao?

- Nước chảy theo hướng nào ? Thấm qua vật gì ?

- Nước hòa tan được những chất nào?

C. Hoạt động 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm ra.

- Yêu cầu học sinh ghi câu hỏi và dự đoán của em vào sổ tay.

- GV ghi ý kiến của Hs lên bảng.

* Yêu cầu HS đề xuất phương án thực nghiệm.

- GV chốt: Đồng ý phương án.

D. Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề.

Thực hành thí nghiệm kiểm chứng dự đoán.

- Thực hiện viết vào giấy dán vào má người bạn mình yêu mến nhất để nhắn nhủ lời nhắn nhủ yêu thương đó, các bạn nhìn vào giấy đọc to các việc làm của bạn để bảo vệ sức khỏe con người.

- Ghi sổ tay khoa học phần “Điều em nghĩ ”.

-Ghi ý chung vào bảng nhóm.

- HS nối tiếp đặt câu hỏi.

- HS nêu: Đọc SGK; Xem tranh, ảnh chụp; Làm thí nghiệm.

- HS chọn phương án: Làm thí nghiệm

- Lắng nghe.

- Theo dõi.

- Quan sát.

- HS uống nước xong và

(27)

+Tìm hiểu màu của nước.

- Gồm : 2 cốc (1 cốc nước, 1 cốc sữa) và thìa

- Cho thìa vào 2 cốc

Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét màu sắc của 2 cốc.

Chốt: Kết luận nước là chất lỏng trong suốt.

+ Tìm hiểu mùi, vị của nước

-Tìm cách khám phá mùi vị của nước ? (cho học sinh biết nước dùng làm thí nghiệm là nước uống được )

Chốt: Kết luận nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị. Chuyển ý.

+ Tìm hiểu hình dạng của nước

- Đặt câu hỏi: Nước hình gì? Hình tròn, vuông hay hình cầu? Học sinh làm thí nghiệm để nước vào các vật khác nhau Chốt: Kết luận nước không có hình dạng nhất định, nước có hình dạng của vật chứa nó

* Chơi trò chơi: “Trời mưa “ để chuyển ý tìm hiểu:

+ Nước chảy theo hướng nào?

-Chốt: Kết luận nước chảy từ trên cao xuống và lan ra mọi phía.

+ Tìm hiểu nước thấm qua một số vật.

- Tìm cách làm khô nước trong khay.

- Em làm cách nào để làm khô khay nước?

- Chốt: Nước thấm qua một số vật như:

vải , khăn , giấy mút,…

* Chơi trò chơi “Nước giải khát” để chuyển ý.

+ Tìm hiểu nước hòa tan được chất nào?

- Làm cách nào để biết nước hòa tan được chất nào ?

- Chốt: Kết luận nước hòa tan được muối, đường, không hòa tan được cát.

=>Chốt lại toàn bộ tính chất của nước theo sơ đồ tư duy.

- Học sinh quan sát và trả lời. Sự khác biệt là sữa màu trắng đục không thấy thìa bỏ trong cốc sữa, cốc nước trong suốt thấy thìa ở trong cốc nước. Học sinh nhắc lại.

- Học sinh nếm, ngửi để biết mùi vị của nước.

- Học sinh nhắc lại, ghi sổ tay Khoa học.

- Học sinh thực hiện đổ nước vào lọ, bao nilong,…

- Học sinh nêu kết luận

- Học sinh nhắc lại và ghi sổ tay Khoa học

- Học sinh thí nghiệm đổ nước lên tấm kính đặt nghiêng

- Học sinh nêu kết luận

- Học sinh tìm cách dùng các vật thấm vào khay để làm khô.

+ Dùng nhiều vật để thấm như : khăn, vải, giấy mút,…

-Học sinh nêu kết luận và nhắc lại

- Học sinh thí nghiệm cho muối, đường, cát vào cốc nước.

- Học sinh mô tả lại thí nghiệm và nêu kết luận.

-Học sinh nhắc lại

nêu mùi hay vị của nước.

- Lắng nghe.

(28)

E. Hoạt động 5: Củng cố liên hệ thực tế cuộc sống. Ứng dụng tính chất của nước vào thực tế cuộc sống như thế nào?

- Chốt: Ứng dụng tính chất nước chảy từ trên cao xuống mái nhà dốc làm thủy điện, ứng dụng tính chất không thấm qua nilong để làm áo mưa, găng tay,…

Ứng dụng tính chất hòa tan được muối làm nước muối sinh lí- thứ thuốc sát trùng hữu hiệu, nước orezon dùng cho bệnh nhân bệnh tiêu chảy để chống mất nước,..

- Tích hợp tiết kiệm nước, tiết kiệm năng lượng, trong tiêu dùng có biện pháp tiết kiệm nước vì nước là tài sản quý giá của mỗi quốc gia.

- Học sinh phát biểu

- HS lắng nghe

- Lắng nghe.

--- Ngày soạn: 04/11/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020 TOÁN

Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

1.1.Kiến thức: HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.

1.2.Kĩ năng: Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.

1.3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ khi làm bài.

2. Mục tiêu dành cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Học số 38 II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng phần b SGK.

- HS: Bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của Khải A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Mời HS lên bảng làm bài tập 1(a,b), BT2 SGK

- GV nhận xét, sửa chữa.

B. Bài mới:

- 3 HS lên bảng làm bài - Hs nhận xét

- HS lắng nghe

- Theo dõi

(29)

* Giới thiệu bài: (1’)

1.Hoạt động 1 (12’): So sánh giá trị hai biểu thức và viết kết quả vào ô trống.

- Gọi một số em đứng tại chỗ tính và so sánh kết quả các phép tính:

7 x 5 và 5 x 7 6 x 7 và 7 x 6 4 x 8 và 8 x 4 5 x 4 và 4 x 5

- Treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của: a, b, a x b và b x a.

- Ghi các kết quả vào các ô trống trong bảng phụ .

*GV chốt: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi .

- HS lắng nghe

- Nhận xét các tích, nêu được sự bằng nhau của các kết quả từng cặp hai phép nhân có thừa số giống nhau:

7 x 5 = 5 x 7 6 x 7 = 7 x 6 4 x 8 = 8 x 4 5 x 4 = 4 x 5

- 3 em tính kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a, b.

- So sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét. Sau đó khái quát bằng biểu thức chữ:

a x b = b x a - Nhận xét về vị trí các thừa số a và b trong hai phép nhân a x b và b x a nhằm rút ra nhận xét: đã đổi vị trí các thừa số a và b trong phép nhân nhưng kết quả không thay đổi .

- Lắng nghe

- Đếm 38 que tính (GV giúp đỡ - đếm theo cô)

2.Hoạt động 2: (15’) Thực hành Bài 1:

- Nêu yêu cầu bài toán.

- Gợi ý hs áp dụng tính chất giao hoán vừa học để thực hiện các phép tính trên.

- GV nhận xét, củng cố bài Bài 2: (Bảng con)

- GV nhận xét Bài 3:

+ Gợi ý cho HS biết trong 6 biểu thức này có các biểu thức có giá trị bằng nhau, hãy tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau đó.

- HS đọc yc của bài tập - Tự làm bài rồi nối tiếp nêu kết quả.

- HS thực hiện vào bảng con và trình bày kết quả.

- HS đọc yc của bài tâp - Lắng nghe

- Hs thực hiện và tìm kết quả 2 biểu thức bằng nhau.

e = b ; a = d ; c = g

- Đọc số 38 (Đọc nhiều lần theo cô giáo)

- GV bắt tay viết số 38

(30)

+ Phân tích để thấy cách làm thứ hai thuận tiện hơn.

Bài 4:

+ GV hướng dẫn làm bài.

- Củng cố bài

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Nêu lại các nội dung vừa học.

- Nhận xét tiết học.

- Giao nhiệm vụ về nhà

- HS đọc yc của bài tâp - 2HS lên làm bài:

a. a x 1 = 1 x a = a b. a x 0 = 0 x a = 0 - HS lắng nghe.

- Đọc số 38

- Lắng nghe

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 20: Ôn tập giữa học kì I (tiết 7) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

1.1.Kiến thức: Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn.

1.2.Kĩ năng: Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.

1.3. Thái độ: Vận dụng trong ngôn ngữ, giao tiếp.

2. Mục tiêu dành cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Ôn lại các chữ cái II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ - HS: vbt

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của Khải A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Thế nào là động từ? Cho VD

? Thế nào là từ láy? Cho VD - GV nhận xét.

B. Bài mới: 28 phút

* Giới thiệu bài

1. Hoạt động 1: Đọc bài Quê hương

- Gọi học sinh đọc bài Quê hương

- GV nhận xét

- 2HS nêu.

- Nhận xét.

- HS lắng nghe

- 3 HS đọc

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả quê hương.

- Lắng nghe

- Đọc các chữ cái (GV chỉ vào chữ bất kì) 2. Hoạt động 2: Dựa vào nội

dung bài học, chọn câu trả lời

(31)

đúng

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài chọn đáp án đúng

- GV gọi học sinh trả lời đáp án - GV chốt đáp án đúng, khen những học sinh làm bài tốt C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Thế nào là danh từ? Cho vd - GV chốt lại nội dung bài ôn tập.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau

- HS đọc và làm bài - HS nêu đáp án - HS lắng nghe

- HS nêu

- HS lắng nghe, thực hiện

- Đọc các chữ cái (GV chỉ vào chữ bất kì)

- Nghe

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 20: Ôn tập giữa học kì I (tiết 8) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

1.1.Kiến thức: Kiểm tra viết theo mức độ 75 chữ / 15 phút. Nghe- viết đúng bài chính tả “Chiều trên quê hương” không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng đẹp.

1.2.Kĩ năng: Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một bức thư.

1.3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.

2. Mục tiêu dành cho HSKT - Theo dắng nghe

- Ôn lại các chữ cái II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng nhóm.

- HS: Bút dạ.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động của HS HĐ của KhảiHĐ của Khải A.Kiểm tra bài cũ: 4’

- Bài văn viết thư gồm mấy phần?

Nêu nội dung từng phần?

- Nhận xét B. Bài mới: 30’

* Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.

Phần I: Chính tả: Nghe – Viết:

Chiều trên quê hương.

- Gọi 1 HS đọc bài viết.

- Yêu cầu HS tìm từ khó và luyện

- 2HS nêu

- HS nối tiếp nhắc lại đầu bài.

- 1HS đọc

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung.

- HS tìm từ khó

(32)

viết.

- GV đọc bài viết.

- GV đọc lại bài viết.

- GV thu vài bài nhận xét

Phần II: Tập làm văn: Em hãy viết một bức thư cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.

- Gọi 2 học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn học sinh làm bài -Yêu cầu học sinh làm

- GV quan sát và nhắc nhở HS.

- GV thu bài, nhận xét C.Củng cố dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học

- HD HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- HS viết bài vào vở.

- HS soát lỗi.

- HS đọc - HS lắng nghe - HS làm - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

SINH HOẠT

PHẦN I: SINH HOẠT LỚP

I. MỤC TIÊU

- HS thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 10 có hướng phấn đấu trong tuần 10

- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 11 II. CHUẨN BỊ

- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. Hát tập thể. 5 phút

B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 10.

1. Sinh hoạt trong tổ

2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp 3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động của lớp 4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp 5. Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm

C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 11

PHẦN II: KĨ NĂNG SỐNG BÀI 4: Kĩ năng ứng xử với bạn bè I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

(33)

1.1. Kiến thức: Biết được nhường nhịn bạn bè là cách nuôi dưỡng tình bạn.

1.2. Thái độ: Hiểu được thế nào là thông cảm, nhường nhịn khi cư xử với bạn bè;

hiểu được một số yêu cầu cơ bản khi ứng xử với bạn bè.

1.3. Thái độ: Vận dụng một số yêu cầu cơ bản khi ứng xử với bạn trong một số tình huống cụ thể.

2. Mục tiêu dành cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Tô màu

II. CHUẨN BỊ: Sách THKNS II. CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ của Khải

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Trải nghiệm:

- Em hãy nêu nội dung từng bức tranh?

- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm bốn

- Em rút ra được điều gì về tình bạn qua câu chuyện vừa kể?

2. Chia sẻ - phản hồi:

- Yêu cầu HS làm bài vào vở GV chốt kq: a; b; d

3. Xử lí tình huống:

? Tại sao em chọn cách ứng xử đó 4. Rút kinh nghiệm:

- Gọi HS chia sẻ cho các bạn cùng nghe

- Tác hại khi tranh giành thắng thua với bạn?

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Rèn luyện:

2. Định hướng ứng dụng:

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Ý nghĩa của việc nuôi dưỡng tình bạn?

- VN HS thực hành theo yêu cầu.

- HS đọc yêu cầu - HS nêu

- HS kể chuyện theo nhóm bốn

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở

- HS đọc bài làm, HS nhận xét - HS đọc từng tình huống - Vài HS nêu cách ứng xử của mình

- HS đọc yêu cầu

- HS tìm câu tục ng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2. Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật

- Hiểu được nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong

- Các phần, các đoạn , các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt... Hãy cho biết các đoạn ấy

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự..

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản

Kiến thức: - HS Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài;.. nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí