• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nguyên nhân

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nguyên nhân"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

* Em hãy nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì?

* Em hãy nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì?

* Nêu cách phòng tránh bệnh béo phì?

* Nêu cách phòng tránh bệnh béo phì?

(3)

Tên bệnh Dấu hiệu bệnh Tiêu chảy

Tả Lị

- Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước, có thể đi từ ba hoặc nhiều lần trong một ngày; làm cơ thể mất nhiều nước và muối.

- Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước, có thể đi từ ba hoặc nhiều lần trong một ngày; làm cơ thể mất nhiều nước và muối.

- Gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa, mất nước và trụy tim mạch,bệnh có thể lây lan nhanh chóng thành dịch nếu không được phát hiện và ngăn chặn kịp thời.

- Gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa, mất nước và trụy tim mạch,bệnh có thể lây lan nhanh chóng thành dịch nếu không được phát hiện và ngăn chặn kịp thời.

- Gây ra đau bụng quặn ở vùng bụng dưới, mót dặn nhiều, đi ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy.

- Gây ra đau bụng quặn ở vùng bụng dưới, mót dặn nhiều, đi ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy.

1. Một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.

1. Một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.

* Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa?

* Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa?* Nêu những dấu hiệu chính của các bệnh đó?* Nêu những dấu hiệu chính của các bệnh đó?

(4)

Tiêu chảy Tả Lị

- Đi ngoài nhiều lần. Phân lỏng, nhiều nước

- Nôn mửa, đi ngoài nhiều lần.

- Phân lẫn máu và mũi nhầy.

Đau bụng quặn, mót rặn.

Bệnh lây qua đường tiêu hóa:

* Các bệnh này rất nguy hiểm, làm cho cơ thể mệt mỏi. Bệnh dễ lây và lan nhanh có thể thành dịch và có thể gây chết người.

1. Một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.

1. Một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.

- Các bệnh này có nguy hiểm không?

- Các bệnh này có nguy hiểm không?

(5)

2. Nguyên nhân và cách phòng bệnh.

2. Nguyên nhân và cách phòng bệnh.

* Nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hóa.

* Nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hóa.

- Quan sát hình trang 30, 31 SGK.

- Quan sát hình trang 30, 31 SGK.

+ Nêu nội dung từng hình.

+ Nêu nội dung từng hình.

11 22 33

44 55 66

+ Theo em, việc làm nào của các bạn nên làm và việc làm nào của các bạn không nên làm? Tại sao?

+ Theo em, việc làm nào của các bạn nên làm và việc làm nào của các bạn không nên làm? Tại sao?

(6)

Uống nước lã

Tranh 1

Không nên Không nên

2. Nguyên nhân và cách phòng bệnh . 2. Nguyên nhân và cách phòng bệnh .

* Nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hóa.

* Nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hóa.

Ăn thức ăn không hợp vệ sinh Tranh 2

Không nên Không nên

(7)

2. Nguyên nhân và cách phòng bệnh.

2. Nguyên nhân và cách phòng bệnh.

* Nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hóa.

* Nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hóa.

Tranh 3

Uống nước đã đun sôi NênNên

Tranh 4

Rửa tay sạch với xà phòng Nên Nên

(8)

2. Nguyên nhân và cách phòng bệnh.

2. Nguyên nhân và cách phòng bệnh.

* Nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hóa.

* Nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hóa.

Tranh 5

Không ăn thức ăn ôi thiu nên nên

Tranh 6

Dọn dẹp, giữ vệ sinh môi trường NênNên

(9)

2. Nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hóa:

2. Nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hóa:

X X

- Vì nước lã và quà vặt không đảm bảo vệ sinh có thể chứa rất nhiều mầm bệnh, vi khuẩn gây bệnh.

- Uống nước lã, ăn đồ ăn không sạch, không đảm bảo vệ sinh có thể dẫn đến các bệnh lây qua đường tiêu hóa.

- Uống nước lã, ăn đồ ăn không sạch, không đảm bảo vệ sinh có thể dẫn đến các bệnh lây qua đường tiêu hóa.

(10)

Nguyên nhân

Ăn uống không hợp vệ sinh.

Vệ sinh cá nhân kém.

Không giữ vệ sinh môi trường.

(11)

- Uống nước đun sôi, không ăn thức ăn ôi thiu, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, không đổ rác bừa bãi có thể giúp ngăn

chặn các vi khuẩn gây bệnh và ngăn ngừa mầm bệnh lây qua đường tiêu hóa.

Uống nước đun sôi

Rửa tay bằng xà phòng Không ăn thức ăn ôi thiu

Đổ rác đúng nơi quy định

3. Cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.

3. Cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.

(12)

Cách phòng bệnh

Giữ vệ sinh ăn uống.

Giữ vệ sinh cá nhân.

Giữ vệ sinh môi trường.

(13)

3. Cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:

* Giữ vệ sinh cá nhân:

* Giữ vệ sinh ăn uống:

- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

* Giữ vệ sinh môi trường:

- Sử lí nhà tiêu hợp vệ sinh, đi đúng nơi quy định.

- Xử lí phân rác thải đúng quy định. - Diệt ruồi.

- Sử lí nhà tiêu hợp vệ sinh, đi đúng nơi quy định.

- Xử lí phân rác thải đúng quy định. - Diệt ruồi.

- Thực hiện ăn sạch, uống sạch(thức ăn phải rửa sạch, nấu chín; bát đũa… luôn sạch sẽ).

- Không ăn thức ăn ôi thiu, chưa chín…

- Thực hiện ăn sạch, uống sạch(thức ăn phải rửa sạch, nấu chín; bát đũa… luôn sạch sẽ).

- Không ăn thức ăn ôi thiu, chưa chín…

(14)

Quét nhà

Tay bẩn

……..

.…….

…….

…….

Dùng tay cầm thức ăn

để ăn Vừa đi đại tiện

Chơi bi Rửa tay

bằng nước sạch và

phòng

- Nêu biện pháp phù hợp để “Ngăn chặn bệnh lây qua đường tiêu hoá” vào ô trống trong sơ đồ sau:

- Nêu biện pháp phù hợp để “Ngăn chặn bệnh lây qua đường tiêu hoá” vào ô trống trong sơ đồ sau:

(15)

Tay bẩn

Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng

Rồi dùng tay cầm

thức ăn để ăn Vừa bắt sâu

* Tình huống 1:

Sau khi bắt sâu ngoài vườn cùng Tâm, em của Tâm liền định cầm thức ăn để ăn. Nếu là Tâm, em sẽ xử lí thế nào?

+ Xử lí tình huống

(16)

- Em sẽ không ăn thức ăn có ruồi đậu vào.

- Vì ruồi có chứa rất

nhiều vi khuẩn. Ăn vào sẽ bị bệnh về tiêu hóa và có thể gây chết người.

* Tình huống 2:

+ Đi học về bụng đang đói. Sửu thấy bánh mẹ để trên bàn ngon quá, dù bạn biết có nhiều ruồi đậu vào nhưng bạn vẫn ăn ngon lành. Nếu là Sửu, em sẽ xử lí thế nào?

* Xử lí tình huống:

(17)

VỀ NHÀ

Học bài và xem trước bài : TÂY NGUYÊN

( sgk trang 82 )

Củng cố - Dặn dò

(18)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được một số nguyên nhân gây đau bụng có liên quan đến việc ăn, uống chưa đảm bảo vệ sinh (hàng rong), dùng tay bẩn lấy đồ ăn,… từ đó nhận thấy

- Nhu cầu năng lượng ở mỗi người không giống nhau, vì vậy nhu cầu chất dinh dưỡng của từng người cũng khác nhau phụ thuộc vào giới tính, lứa tuổi, trạng thái sinh lí của

- Ăn uống đủ bữa, không bỏ bữa. - Khẩu phần ăn uống hợp lí. - Vệ sinh thân thể hàng ngày - Không nhịn đi vệ sinh quá lâu. Thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài

- Nếu người bệnh quá yếu,không ăn được thức ăn đặc sẽ cho ăn cháo thịt băm nhỏ , xúp , sữa, nước quả ép,…. - Nếu người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít thì cho

như: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẫn… có trong không khí với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con người và các.. sinh

- Lây truyền qua đường tiêu hóa: Vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh, có thể lây sang người khác, qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch….. Tác

Biện pháp được dùng để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn là:A. Ngâm vào