• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 12 /09/2021 Tiết 3 Ngày giảng: 24 /09/2021

Nhạc Lí: Giới thiệu về quãng

Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - Bài TĐN số 1

1/ Ổn định lớp (1’) 2/Kiểm tra bài cũ ( 4’)

-Trình bày bài hát: Bóng dáng một ngôi trường 3/Giảng bài mới. ( thời gian)

HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò

Gv ghi nội dung Nội dung 1: ( 15 phút )

Nhạc lí: Giới thiệu về quãng

-Mục tiêu: Học sinh có khái niệm về quãng.

Biết có các loại quãng: Trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm. Biết tìm các quãng.

-Hình thức tổ chức: Dạy học cả lớp, dạy học theo nhóm

-Thời gian: 15 phút

-Kĩ thuật: hỏi và trả lời, chia nhóm -Phương pháp: Làm mẫu, thực hành

Hs ghi bài

Gv giới thiệu

A.Hoạt động khởi động.

Trong chương trình lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về quãng trong âm nhạc. Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh, âm thấp gọi là âm gốc, âm cao gọi là âm ngọn.

Hs nghe

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

(2)

Gv hỏi Gv minh hoạ bằng âm thanh

? Có mấy loại quãng? Nêu khái niệm?

- Tên của mỗi quãng được căn cứ theo số bậc và số lượng cung giữa 2 âm thanh.

VD: + Q 1Đ: Đô - Đô ( 0 cung ).

+ Q 2t : Mi - Pha ( 1/2 cung ).

+ Q 2T: Đô - Rê ( 1 cung ).

Tương tự: 3t(1,5c), 3T( 2c), 4Đ(2,5c), 5Đ (3,5c), 6t(4c), 6T(4,5c), 7t(5c), 7T(5,5c), 8Đ(6c), 4+(3c), 5-(3c).

Hs trả lời Hs nghe và trả

lời

Gv chỉ định

C.Hoạt động thực hành - Làm 1 số bài tập về quãng:

? Hãy lấy VD về các Q 2, 3, 4, 5, 6?

? Cho âm gốc là nốt Mi, tìm âm ngọn để có quãng 3, 5, 7?

? Cho âm ngọn là nốt Si, tìm âm gốc để có quãng 2, 4, 6, 8?

? Nói tên quãng 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 có âm gốc là nốt Rê?

? Sự khác nhau giữa q 3T và q 3t?

? Sự khác nhau giữa q 6T và q 6t?

Hs lên bảng

Nội dung 2: (20’) Bài TĐN số 1 Trích bài Cây sáo

Nhạc: BaLan

Đặt lời: Anh Hoàng -Mục tiêu: Học sinh biết cấu tạo của giọng

(3)

Gv chiếu bảng phụ

Gv giới thiệu

Son trưởng.

-Học sinh biết bài TĐN số 1 - Cây sáo là nhạc Ba Lan, được viết ở giọng Son trưởng. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số , ghép lời ca chính xác.

-Hình thức tổ chức: Dạy học cả lớp, dạy học theo nhóm

-Thời gian: 15 phút

-Kĩ thuật: hỏi và trả lời, chia nhóm -Phương pháp: Làm mẫu, thực hành A.Hoạt động khởi động.

- Chiếu bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 1

* Giới thiệu bài TĐN.

Hs quan sát Hs nghe

Gv hỏi

Gv hướng dẫn Gv hỏi

Gv đàn

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ.

+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp đó?

+ Nêu kí hiệu?

+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt nào?

- Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.

+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?

- Gv đàn gam Gdur và trục gam cho Hs nghe

Hs trả lời

Hs thực hiện Hs trả lời

Hs luyện gam

(4)

Gv hỏi

và yêu cầu các em luyện theo đàn.

+ Chia câu bài TĐN? Hs trả lời

Gv đàn * Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN. Hs nghe

Gv đàn và hướng dẫn

C.Hoạt động thực hành

* Tập đọc từng câu

- Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho Hs nghe và nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc theo đàn.

- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ + gõ phách từng câu đến hết bài theo lối móc xích.

Hs thực hiện

Gv hướng dẫn Gv kiểm tra

* Tập đọc nhạc cả bài.

- Gv hướng dẫn Hs đọc cả bài + gõ phách mạnh, nhẹ theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân, nhóm.

Hs thực hiện

Gv điều khiển - Ghép lời ca

+ Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát lời ca và ngược lại.

+ Cả lớp hát lời ca.

Hs ghép lời ca

Gv đàn

Gv kiểm tra Gv hướng dẫn

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).

- Gv hướng dẫn Hs đọc nhạc + đánh nhịp theo nhạc đệm của đàn.

Hs thực hiện

Hs trình bày Hs thực hiện

* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ.

(5)

Gv hỏi

Gv hướng dẫn

Gv hỏi Gv đàn Gv hỏi

+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp đó?

+ Nêu kí hiệu?

+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt nào?

- Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.

+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?

- Gv đàn gam Gdur và trục gam cho Hs nghe và yêu cầu các em luyện theo đàn.

+ Chia câu bài TĐN?

Hs trả lời

Hs thực hiện

Hs trả lời Hs luyện gam Hs trả lời

4/ Củng cố ( 2’)

- Gv cho cả lớp đọc bài TĐN số 1 theo nhạc đệm của đàn.

- Nhắc lại khái niệm giọng Son trưởng.

5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 3’) - Chép bài TĐN.

- Làm bài tập trong sbt.

*RÚT KINH NGHIỆM

………

…..

………

…..

………

…..

………&……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.. Phương tiện dạy học: sgk, bảng

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.. Phương tiện dạy học: sgk, bảng

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm?. - Phương tiện dạy học: sgk,

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ - Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ?. HOẠT

Whittaker (1969), thế giới sống được chia thành 5 giới: Giới Khởi sinh, Giới Nguyên sinh, Giới Nấm, Giới Thực vật, Giới Động vật. liệt kê các sinh vật thuộc

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân2. Phương tiện dạy học: sgk, thước,

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhómC. Hoạt động của GV và HS

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1 Ổn