• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 22 Ngày soạn: 5/03/2021 Tiết 43+44 Ngày dạy: 12/03/2021

BÀI 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản.

2. Kỹ năng

- Biết cách thực hiện thao tác biên tập văn bản đơn giản: xóa, sao chép, di chuyển các phần văn bản.

3. Thái độ

- Tích cực tìm hiểu, thực hành, vận dụng vào soạn thảo văn bản.

- Hứng thú học tập, tuân thủ nội quy phòng máy.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học

- Phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng CNTT II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, giao nhiệm

vụ....

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút):

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu cho học sinh mục đích của bài thực hành.. (2 tiết) (1) Mục tiêu: HS biết mục đích của chỉnh sửa văn bản.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tự học, thực hành

(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính kết nối mạng,...

(5) Sản phẩm: HS biết được mục đích của bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG

Giới thiệu bài:

Muốn sửa nội dung văn bản trên giấy em phải viết lại từ đầu để đảm bảo tính chính xác và thẩm mĩ.

Nhưng nếu chỉnh sửa trên máy tính

(2)

thì chỉ cần sửa những phần nào sai, những phần nào chưa đẹp. Điều đó giúp chúng ta tiết kiệm thời gian và công sức hơn, và còn đảm bảo tính chính xác và thẫm mĩ. Vì vậy, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về chỉnh sửa văn bản.

- HS: lắng nghe.

- GV sử dụng bảng phụ.

- Trong bài học này các em sẽ hoạt động theo nhóm. Các nhóm sẽ nghiên cứu trong SGK và điền vào chỗ trống các bài tập sau đây. Các em có thể ghi vào mẫu giấy nhỏ đáp án của nhóm để lên bảng trình bày.

- HS: lắng nghe, ngồi theo nhóm Thời gian thảo luận là 3 phút.

* Nhóm 1:

- GV gọi đại diện lên bảng trình bày.

- HS: trình bày vấn đề - GV gọi các nhóm bổ sung - HS: backspace và delete

- GV hướng dẫn, nhận xét và đặt vấn đề:

- HS: trình bày vấn đề

- Muốn xoá một vài kí tự ta có thể dùng các phím nào trên bàn phím?

- Vậy phím Backspace và phím Delete có tác dụng gì thì ta xem phần trình bày của nhóm tổ 1

- Yêu cầu HS đọc và nhận xét đúng sai.

- HS: phím backspace dùng để xóa kí tự trước con trỏ, phím delete dùng để xóa kí tự sau con trỏ.

- GV nhận xét.

- Hãy phân biệt hai phím:

Backspace và Delete?

- Để hiểu rõ hơn về hai phím này thầy có 1 ví dụ sau đây:

1. Xóa và chèn thêm văn bản:

a. Xóa văn bản .

- Phím Backspace dùng để xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo.

- Phím Delete dùng để xóa kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo.

b. Chèn thêm văn bản.

- Di chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí cần chèn và gõ nội dung từ bàn phím vào.

Ban mai Kí tự B bị xoá

Kí tự a bị xoá Dùng

phím…………

Dùng phím

(3)

* Nhóm 2:

- Thực hiện thao tác xoá là như thế, vậy muốn chèn thêm văn bản ta làm như thế nào thì ta quan sát tiếp phần trình bày của nhóm 2.

- Yêu cầu HS nhận xét và lên bảng mở đáp án.

- Tại sao không dùng 2 phím xóa để xóa những phần văn bản lớn.

- Đây chính là nội dung của phần 1:

Xoá và chèn thêm văn bản. Yêu cầu HS chép vào tập.

* Nhóm 3:

- GV gọi đại diện trình bày.

- HS: trình bày vấn đề - Gọi các nhóm tổ bổ sung.

- GV hướng dẫn, nhận xét và đặt vấn đề

- Khi muốn thực hiện một thao tác tác động đến một phần văn bản hay một đối tượng nào đó, trước hết ta cần chọn phần văn bản hay đối tượng đó. Vậy làm thế nào để chọn phần văn bản?

- Yêu cầu HS nhận xét bài của nhóm tổ 2.

- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác để chọn phần văn bản

- Nếu lỡ xoá phần văn bản vừa chọn xong, làm cách nào để khôi phục lại phần văn bản đó?

- Để xem bạn đúng hay sai ta quan sát ví dụ minh học sau đây:

- Vậy nút lệnh Undo có tác dụng gì?

- Đó cũng chính là nội dung của phần 2: Chọn phần văn bản. Yêu cầu HS chép vào tập

2. Chọn phần văn bản .

- Khi muốn thực hiện một thao tác tác động đến một phần văn bản hay đối tượng nào đó, trước hết phải chọn phần văn bản hay đối tượng đó.

- Các bước chọn phần văn bản:

+ Nháy chuột tại vị trí bắt đầu.

+ Kéo thả chuột đến cuối phần văn bản cần chọn.

- Nháy nút lệnh (Undo) để khôi phục lại trạng thái ban đầu.

* Củng cố: - Sự giống và khác nhau về chức năng

ở chiến khu Bác Hồ ở chiến

khu Bác

1. Chọn phần văn bản 2. Xoá (nhấn phím Delete) hồ 3. Nháy nút Undo

Bác Hồ ở chiến khu

Bác hồ

(4)

- Câu 1: Để xoá một phần nội dung của văn bản, em thực hiện thao tác nào dưới đây?

a. Đặt con trỏ soạn thảo trước phần văn bản cần xoá và nhấn phím Backspace.

b. Đặt con trỏ soạn thảo sau phần văn bản cần xoá và nhấn phím Delete.

c. Chọn phần văn bản cần xoá và nhấn phím Ctrl.

d. Chọn phần văn bản cần xoá và nhấn phím Delete hoặc Backspace - Câu 2: Muốn chọn phần văn bản, em có thể thực hiện:

a. Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí đầu phần văn bản cần chọn, nhấn giữ phím Shift và nháy chuột tại vị trí cuối phần văn bản cần chọn b. Kéo thả chuột từ vị trí cuối đến vị trí bắt đầu phần văn bản cần chọn c. Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí đầu phần văn bản cần chọn, nhấn giữ phím Shift và sử dụng các phím mũi tên đến vị trí cuối phần văn bản cần chọn.

d. Tất cả đều đúng.

- Câu 3: Nêu sự giống nhau và khác nhau về chức năng giữa phím Backspace và phím Delete.

của phím Backspace và phím Delete:

+ Giống nhau: dùng để xóa một hoặc nhiều kí tự

+ Khác nhau: phím Backspace dùng để xóa kí tự trước con trỏ soạn thảo, phím Delete dùng để xóa kí tự sau con trỏ soạn thảo.

- GV sử dụng bảng phụ.

- Trong bài học này các em sẽ hoạt động theo nhóm. Các nhóm sẽ nghiên cứu trong SGK và điền vào chỗ trống các bài tập sau đây. Các em có thể ghi vào mẫu giấy nhỏ đáp án của nhóm để lên bảng trình bày.

Thời gian thảo luận là 3 phút.

* Nhóm 1:

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Gọi các nhóm bổ sung.

- GV hướng dẫn, nhận xét và đặt vấn đề:

- Thế nào là sao chép văn bản?

3. Sao chép văn bản:

- Là giữ nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc, đồng thời sao nội dung đó vào vị trí khác.

- Các bước thực hiện:

+ Chọn phần văn bản muốn sao chép + Nháy nút (Copy) trên thanh công cụ.

+ Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép rồi nháy nút (Paste).

* Lưu ý: có thể nháy nút Copy 1 lần và nháy nút Paste nhiều lần để sao chép nội dung vào nhiều vị trí khác nhau.

(5)

- Yêu cầu HS nhận xét

- Theo em, phần văn bản vừa sao chép có bị mất đi hay không?

- Để sao chép văn bản ta cần thực hiện những bước nào, ta xem tiếp phần trình bày của nhóm 2. Yêu cầu HS nhận xét.

- Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác để sao chép văn bản.

- Sao khi đã hoàn tất việc sao chép, nếu tiếp tục nháy nút Paste thì hiện tượng gì xảy ra? Tại sao?

- Phần văn bản đã sao chép sẽ tiếp tục hiển thị ở vị trí con trỏ soạn thảo. Do khi nhấn nút lệnh Copy thì phần văn bản được chọn đã được lưu lại trong bộ nhớ của máy tính.

- Yêu cầu HS chép bài vào tập

- Di chuyển một phần văn bản bằng cách nào?

- Ngoài cách đó ra, ta còn cách nào khác?

- Để hiểu rõ hơn, mời nhóm 2 trình bày.

* Nhóm 2:

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Gọi các nhóm bổ sung.

- GV hướng dẫn, nhận xét và đặt vấn đề:

- Thế nào là di chuyển văn bản?

- Yêu cầu HS nhận xét

- Để sao chép văn bản ta cần thực hiện những bước nào, ta xem tiếp phần trình bày của nhóm 2. Yêu cầu HS nhận xét.

- Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác để di chuyển văn bản.

- Yêu cầu HS chép bài vào tập

4. Di chuyển văn bản:

- Là di chuyển một phần văn bản từ vị trí này sang một vị trí khác.

- Các bước thực hiện:

+ Chọn phần văn bản muốn di chuyển + Nháy nút Cut trên thanh công cụ.

+ Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí mới rồi nháy nút (Paste).

(6)

4. Củng cố: (3’)

- Giáo viên đánh giá kết quả tiết dạy.

- Tuyên giương các em làm tốt, nhiệt tình. Phê bình nhắc nhở những em chưa nghiêm túc trong tiết học.

5. Hướng dẫn về nhà: (1’)

- Về nhà xem lại các kiến thức đã được học hôm nay.

- Về nhà thực hiện lại các thao tác đã được học (nếu có điều kiện).

V. RÚT KINH NGHIỆM.

. . . . . . .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đặt con trỏ soạn thảo trước phần văn bản cần xóa và nhấn phím Backspace Đặt con trỏ soạn thảo sau phần văn bản cần xóa và nhấn phím Delete. Chọn phần văn bản cần

[r]

Em hãy quan sát vị trí 2 phím Delete, Backspace trên bàn phím và thảo luận tác dụng của 2 phím đó.. Em hãy quan sát vị trí 2 phím Delete, Backspace trên bàn phím và

Bài 2: Soạn thảo văn bản theo mẫu, tìm tranh ảnh thích hợp để chèn vào vị trí ô trống, đặt tên cho văn bản rồi lưu vào thư. mục trên

Phần mềm nào giúp em gõ được các chữ cái Tiếng

Cách 2: Nhấn phím Backspace (Xóa kí tự bên trái con trỏ) - Để gõ chữ hoa, em nhấn phím Shift đồng thời gõ chữ. - Khi muốn chuyển sang một đoạn mới em

Bước 1. Đưa con trỏ chuột vào vị trí ô bắt đầu gộp, nhấn giữa nút trái chuột, kéo chọn vào ô cần gộp rồi thả chuột.. Trên thẻ Layout chọn Merge Cells để gộp các ô..

- Đưa con trỏ chuột vào vị trí bất kì của đoạn văn bản và chọn lệnh trong nhóm lệnh Paragraph của thẻ Home (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + J). - Lưu văn bản;