• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 30/11/2018

Ngày giảng:……….. Tiết 32

ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Qua hệ thống câu hỏi, bài tập, HS được ôn lại các kiến thức cơ bản đã học về điện học, điện từ học đã học.

2/ Kĩ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, vận dụng làm bài tập và giải thích một số hiện tượng trong thức tế.

3/ Thái độ: Có tinh thần học tập, tư duy linh hoạt.

4/ Phát triển năng lực: phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

II. NHỮNG CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Chương điện học chúng ta học những gì?

- Có những dạng bài tập nào?

- Chương điện từ học ta cần nắm những kiến thức gì?

- Có những dạng bài tập nào?

III. ĐÁNH GIÁ:

*Bằng chứng:

- Nắm được các kiến thức đã học trong hai chương.

- Vận dụng kiến thức đã học, vốn hiểu biết thực tế của mỗi cá nhân làm được các bài tập liên quan.

* Hình thức đánh giá: Quan sát, bài tập vận dụng.

* Công cụ đánh giá: đánh giá theo thang điểm.

IV.CHUẨN BỊ : - Máy chiếu.

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp(1') 2/ Kiểm tra bài cũ ( 5') 3/ Bài mới:

*HĐ 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT:

- Mục đích: HS nắm được các kiến thức cơ bản trong hai chương vừa học.

- Thời gian: 35'

- Hình thức tổ chức: cá nhân

- Phương pháp: Tổng hợp, khái quát hóa, vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu.

- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời

HĐ của GV HĐ của HS

1. Phát biểu nội dung định luật Ôm?

Viết công thức? Đơn vị các đại lượng trong công thức?

2. Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và các mối liên quan

3. Định luật Ôm cho đoạn mạch song song và các mối liên quan

1. Định luật Ôm I =

U R 2. Đoạn mạch nối tiếp + I = I1 = I2 + U = U1 + U2

+ R = R1 + R2

(2)

4. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thế nào với chiều dài mỗi dây?

+

U1 U2=R1

R2

3. Đoạn mạch song song + I = I1 + I2 + U = U1= U2

1 2

1 1 1

R R R

  

+

I1 I2=R2

R1

4. Dây dẫn cùng loại vật liệu, cùng tiết diện thì điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây :

R1 R2=l1

l2 . 5. Điện trở của các dây dẫn có cùng

chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thế nào với tiết diện của dây?

6.Viết công thức tính điện trở của vật dẫn, nêu rõ đơn vị các đại lượng trong công thức?

7. Biến trở là gì? Sử dụng biến trở như thế nào?

8. Công thức tính công suất điện?

9. Công thức tính công của dòng điện?

10. Phát biểu nội dung định luật Jun Len-xơ? Viết công thức? Đơn vị các đại lượng trong công thức?

? Mối liên quan giữa Q và R trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song như thế nào?

11. An toàn khi sử dụng điện? Sử dụng tiết kiệm điện năng như thế nào?

5. Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây

R1 R2=S1

S2 .

6. Công thức tính điện trở của vật dẫn:

R=ρl S

7. - Biến trở thực chất là điện trở có thể thay đổi trị số điện trở của nó.

- Mắc biến trở nối tiếp trong mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

8. Công thức tính công suất điện:

P =U.I =I2.R = U2

R 9. A = P.t = U.I.t.

10. Định luật Jun Len-xơ: Q = I2.R.t Q = 0,24 I2.R.t (calo)

+ R1 nt R2:

Q1 Q2=R1

R2 ; + R1//R2:

Q1 Q2=R2

R1

11. . An toàn khi sử dụng điện:

- Chỉ làm TN với các nguồn điện có HĐT dưới 40V.

- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn quy định.

(3)

12. Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu?

13. Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết được từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?

Phát biểu quy tắc nắm tay phải, quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì?

14. Nếu đặt 1 dây dẫn có dòng điện chạy qua vào trong từ trường thì có hiện tượng gì? Nếu dây dẫn // với đường sức từ thì lực từ có giá trị ntn?

Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì?

15. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.

-: Cần mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch.

- Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý:

+ Phải rất thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện này vì nó có HĐT 220V nên có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

+ Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn quy định đối với các bộ phận của thiết bị có sự tiếp xúc với tay và cơ thể người nói chung.

12-Giống nhau:

+ Hút sắt

+ Tương tác giữa các từ cực của hai nam châm đặt gần nhau.

-Khác nhau: Nam châm vĩnh cửu cho từ trường ổn định.

+Nam châm điện cho từ trường mạnh.

13. - Từ trường tồn tại ở xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện.

Dùng kim nam châm để nhận biết từ trường (SGK tr. 62).

- Biểu diễn từ trường bằng hệ thống đường sức từ.

- Quy tắc nắm tay phải (SGK tr.66):

Xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện.

14. - Nếu đặt 1 dây dẫn có dòng điện chạy qua vào trong từ trường thì xuất hiện lực điện từ lên dây dẫn.

- Nếu dây dẫn // với đường sức từ thì lực từ có giá trị bằng 0.

- Quy tắc bàn tay trái. SGK /74

- Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực điện từ.

15. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều: SGK/77 Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà

- Mục đích: Định hướng cho hs các phần kiến thức cơ bản, giúp hs giải quyết các bt được giao.

- Thời gian: 4'

- Phương pháp: + Thu thập thông tin.

(4)

+ Tìm tòi nghiên cứu

- Phương tiện: SGK, SBT, các sách tham khảo

HĐ của GV HĐ của HS

Xem lại phần lý thuyết và các bài tập trong các bài :

Bài 6 : sgk/17 Bài 11 : sgk/32 Bài :17 sgk/44 Bài 30 : sgk/82

- Nghe và ghi nhớ

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

- SGK, SGV, thiết kế bài giảng, sách tham khảo.

VII. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

(5)

Ngày soạn: 30/11/2018

Ngày giảng:………….. Tiết 33

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Qua hệ thống câu hỏi, bài tập, HS được ôn lại các kiến thức cơbản đã học về điện học, điện từ học đã học.

2/ Kĩ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, vận dụng làm bài tập và giải thích một số hiện tượng trong thức tế.

3/ Thái độ: Có tinh thần học tập, tư duy linh hoạt.

4/ Phát triển năng lực: phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

II. NHỮNG CÂU HỎI QUAN TRỌNG:

- Chương điện học chúng ta học những gì?

- Có những dạng bài tập nào?

- Chương điện từ học ta cần nắm những kiến thức gì?

- Có những dạng bài tập nào?

III. ĐÁNH GIÁ:

*Bằng chứng:

- Nắm được các kiến thức đã học trong hai chương.

- Vận dụng kiến thức đã học, vốn hiểu biết thực tế của mỗi cá nhân làm được các bài tập liên quan.

* Hình thức đánh giá: Quan sát, bài tập vận dụng.

* Công cụ đánh giá: đánh giá theo thang điểm.

IV.CHUẨN BỊ - Máy chiếu.

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp(1') 2/ Kiểm tra bài cũ ( 5') 3/ Bài mới:

*HĐ 1: Luyện tập

- Mục đích: Vận dụng c ác kiến thức đã học giải quyết các bài tập liên quan.

- Thời gian: 40'

- Hình thức tổ chức: nhóm

- Phương pháp: HĐ nhóm, tư duy, vấn đáp, luyện tập.

- Phương tiện: Máy chiếu

- Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ 1. Định luật Ôm:

Bài tập 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 3A khi hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn là 30V.

a. Tính điện trở của dây dẫn.

b. Đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế là 20V. Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn.

Tóm tắt I= 3; U=

Giải a) Điện trở của dây dẫn là:

(6)

30V U'= 20V a) R=?

b) I' = ?

ADCT:

R U

I

Thay số:

30 10 R 3  

b) Khi hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:

ADCT:

, U,

I R

Thay số:

, 20

10 2( ) I A

Bài tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = R2 = R3 = 6  ; R4 = 2 ; UAB = 18 v

a. Tính điện trở tương đương của toàn mạch và cường độ dòng điện qua mạch chính

b. Tính hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch NB, AN,và số chỉ của vôn kế.

a) Sơ đồ mạch điện [(R2 nt R3) // R1] nt R4. - Điện trở tương đương của toàn mạch:

R23 = R2 + R3 = 12  R123 =

R1⋅R23 R1+R23=4 Ω

RAB = R123 + R4 = 6 

- Cường độ dòng điện trong mạch chính:

IC=UAB RAB=3 A

b) UNB = U4 = I4 . R4 = IC . R4 = 6V UAN = UAB - UNB = 12V

UMN = U3 = I3 . R3 = 6V - Số chỉ của vôn kế:

Uv =UMB = UMN + UNB= U3 + U4 = 12V

2. Bài tập về mối liên hệ giữa R, I, S, : Người ta dùng dây hợp kim nicrôm có tiết diện 0,2 mm2 để làm một biến trở. Biết điện trở lớn nhất của biến trở là 40.

a) Tính chiều dài của dây nicrôm cần dùng. Cho điện trở suất của dây hợp kim nicrôm là 1,1.10-6m

(7)

b) Dây điện trở của biến trở được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 1,5cm. Tính số vòng dây của biến trở này.

Tóm tắt : R = 40

= 1,1.10-6m

S = 0,2 mm2 = 0,2.10-6m2 a) l = ?

b) d = 1,5cm = 0,015m n = ?

Giải

a) Tính chiều dài l của dây dẫn là:

6 6

. 40.0, 2.10

7, 27 1,1.10

. l R S m

S

R l

 

 .

b) Chiều dài l của một vòng dây bằng chu vi lõi sứ:

l = .d 3,14.0,015 0, 0471( ) m

số vòng dây quấn quanh lõi sứ là:

n =

7,27 154 0,0471

l'

l ( vòng)

3. Công suất điện và điện năng tiêu thụ:

Bài 1. Trên một bóng đèn có ghi 220V- 100W a) Số đó cho biết gì.

b) Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của nó khi nó sáng bình thường.

c) Có thể dùng cầu chì 0,5A cho bóng đèn này được không? Vì sao?

Tóm tắt Pđm = 100W U đm = 220V b) I= ?

R= ?

a) Số đó cho biết bóng đèn có công suất là 100W và hiệu điện thế định mức là 220V

b) Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là ADCT: P = U.I=>I=U

P

Thay số: I =

100 0, 45

220 A

Điện trở của bóng đèn là: ADCT:

2 2

U U

R  R

P = P

Thay số:

2202

48, 4 R 100

c, Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho đoạn mạch này vì nó đảm bảo cho bóng đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy và ngăt khi đoản mạch.

4. Định luât Jun – Len – Xơ:

Bài tập 1:SGK – T 47:

Tóm tắt:

R= 80; I= 2,5A;

a) t1= 1sQ= ? b)V= 1,5 lm = 1,5kg

Bài giải:

a) Áp dụng hệ thức định luật Jun-Len xơ ta có:

2. . (2,5) .80.1 5002

Q I R t J

Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s là 500J.

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:

. . 4200.1,5.(100 25) 472500 Qi c m t  J

Nhiệt lượng mà bếp toả ra:

2. . 500.1200 600000 Qtp I R t J

Hiệu suất của bếp là:

472500

.100% 78, 75%.

600000

i tp

H Q

Q

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính thể tích khí hiđro sinh ra ( ở đktc).. Chỉ biến đổi về trạng thái. Có sinh ra chất mới. Biến đổi về hình dạng. Khối lượng thay đổi. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.

Biết trong hỗn hợp sắt(III) oxit chiếm 80% khối lượng.. Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của khí hiđro ?..

Dẫn khí H 2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan sát được là: Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.. Dẫn

Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần Câu 6: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với:..

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện (chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật)?. + Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm truyện

- Văn bản “Nguyễn Trãi – dành còn để trợ dân” tập trung phân tích về cuộc đời, nội dung thơ văn và những tác phẩm cụ thể của một tác giả là Nguyễn Trãi - Các bài học

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm

Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau thep một thứ tự nhất định và theo đúng hóa trị của chúng.. Thứ tự liên kết đó được gọi