• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng hóa 9: Tính chất hóa học của muối

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng hóa 9: Tính chất hóa học của muối"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

1. CaCO3 CaO + CO2

2. CaO + H2O → Ca(OH)2

3. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 4. CaO + 2HCl CaCl2 + H2O

5.Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O

KIỂM TRA BÀI CŨ

Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau:

to

CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3

(4) (5)

CaCl2 Ca(NO3)2

(1) (2) (3)

(3)

I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI

1. Muối tác dụng với kim loại

ThÝ nghiÖm 1: Ng©m mét đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrat .

Vậy có hiện t ượng gì xảy ra ?

- Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng.

- Dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh Giải thích hiện tượng ?

• Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dd AgNO

3

1 phần đồng bị hòa tan tạo ra dd Cu(NO

3

)

2

TIẾT 14. BÀI 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI

(4)

1. Muối tác dụng với kim loại

2AgNO

3(dd)

+ Cu  Cu(NO

3

)

2(dd)

+ 2Ag

• Vậy: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại

tạo thành muối mới và kim loại mới.

Tương tự phản ứng xảy ra khi cho Zn,Fe…tác dụng với dung dịch CuSO4 , AgNO3

(5)

Bài tập 1: Viết phương trình hóa học :

a, CuSO4 + Zn  b, AgNO3 + Fe  c, CuSO4 + Fe 

ZnSO4 + Cu

Fe(NO3)2 + 2Ag FeSO4 + Cu

2

(6)

Nhóm Hiđroxit và gốc axit

CÁC KIM LOẠI K

I

Na I

Ag I

Mg II

Ca II

Ba II

Zn II

Pb II

Cu II

Fe II

Fe III

Al III

-OH t t - k t t k k k k k k

-Cl t t k t t t t i t t t t

-NO3 t t t t t t t t t t t t

=S t t k - t t k k k k k -

=SO3 t t k k k k k k k k - -

=SO4 t t i t i k k k t t t t

=CO3 t t k k k k k k k k - -

=PO4 t t k k k k k k k k k k

BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC BAZƠ – MUỐI

K

(7)

2, Một số bazơ không tan (k):

Mg(OH)2: kết tủa trắng Fe(OH)2: kết tủa trắng Cu(OH)2: kết tủa xanh Fe(OH)3: kết tủa nâu đỏ

Một số chất thường gặp 1, Một số axit yếu, không bền:

H2CO3 : CO2 + H2O H2SO3 : SO2 + H2O

3, Một số muối không tan (k):

BaSO4 : kết tủa trắng CaCO3: kết tủa trắng AgCl : kết tủa trắng MgCO3: kết tủa trắng

(8)

2 . Muối tác dụng với Axit

ThÝ nghiÖm 2: Nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd BaCl2

Vậy có hiện t ượng gì xảy ra ? Xuất hiện kết tủa trắng

Giải thích hiện tượng ?

• Phản ứng tạo BaSO

4

không tan

(9)

2. Muối tác dụng với axit

BaCl

2(dd)

+ H

2

SO

4(dd)

 BaSO

4(r n)

+ 2HCl

(dd)

• Vậy: Dung dịch muối có thể tác dụng với axit tạo

thành muối mới và axit mới.

Chú ý: Phản ứng xảy ra khi sản phẩm tạo thành là muối không tan hoặc axit dễ bay hơi.

(10)

Bài tập 2: Viết phương trình hóa học (nếu có):

a, CaSO3 + H2SO4 b, AgNO3 + HCl  c, MgCl2 + H2SO4

Không xảy ra phản ứng CaSO4 + SO2 + H2O AgCl(rắn) + HNO3

(11)

3 . Muối tác dụng với muối

ThÝ nghiÖm: Nhỏ vài giọt dd bạc nitrat vào ống nghiệm có chứa 1ml dd natri clorua.

Vậy có hiện t ượng gì xảy ra ? Xuất hiện kết tủa trắng

Giải thích hiện tượng ?

• Phản ứng tạo thành AgCl không tan

(12)

3. Muối tác dụng với muối

AgNO

3(dd)

+ NaCl

(dd)

 AgCl

(r n)

+NaNO

3(dd)

• Vậy: Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau

tạo thành hai muối mới.

Chú ý: Phản ứng xảy ra khi sản phẩm tạo thành là muối không tan .

(13)

Bài tập 3: Viết phương trình hóa học (nếu có):

a, K2SO3 + NaCl 

b, CaCl2 + K2CO3

Không xảy ra phản ứng

CaCO3(rắn)+ 2KCl

(14)

4 . Muối tác dụng với bazơ

ThÝ nghiÖm 4: Nhỏ vài giọt dd CuSO4 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd NaOH

Vậy có hiện t ượng gì xảy ra ? Xuất hiện kết tủa xanh

Giải thích hiện tượng ?

• Phản ứng sinh ra chất không tan màu xanh lơ

là Cu(OH)

2

(15)

4. Muối tác dụng với bazơ

CuSO4(dd) + 2NaOH(dd)  Cu(OH)2 (r n) +Na2SO4(dd)

• Vậy: Dung dịch muối có thể tác dụng với dung dịch

bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới.

Chú ý: Phản ứng xảy ra khi sản phẩm tạo thành là bazơ không tan hoặc muối không tan .

(16)

Bài tập 4: Viết phương trình hóa học (nếu có):

a, FeCl2 + NaOH  b, KCl + NaOH  c, Mg(NO3)2 + KOH 

Fe(OH)2(rắn)+ 2NaCl(dd)

Mg(OH)2(rắn)+ 2KNO3(dd)

Không xảy ra phản ứng

2

2

(17)

5. Phản ứng phân hủy muối

2KClO

3

 2KCl + 3O

2

CaCO

3

CaO + CO

2

Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao: KClO3, KMnO4, CaCO3

to to

(18)

Tính chất hóa học của muối

Bị phân hủy ở nhiệt độ cao

Tác dụng với bazơ → Muối mới + bazơ mới

Tác dụng với axit → Muối mới + axit mới

Tác dụng với muối → 2 muối mới Tác dụng với kim loại → Muối mới + Kim loại mới

(19)

a, FeCl3 + KOH  b, MgCl2 + H2SO4 c, Fe + AgNO3 d, MgCO3

e, MgCl2 + AgNO3 g, KOH + HCl 

Fe(OH)3(rắn)+ 3KCl(dd)

Fe(NO3)2 + 2Ag

Không xảy ra phản ứng

KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ (5

p

)

Bài tập: Hãy hoàn thành các phản ứng hóa học sau (nếu xảy ra):

3

2

MgO +CO2

Mg(NO3)2 + 2 AgCl(rắn) 2 KCl + H2O

to 2

(20)

CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Công thức hóa học của bazơ gồm một nguyên tử kim loại M và một hay nhiều nhóm hiđroxit – OH. - Nhận xét thành phần phân tử của muối: có nguyên tử kim loại và gốc

Vì đều là các dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Vì NaCl không làm đổi màu quỳ tím. Vì KOH làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Vì CaCl 2 không làm đổi màu quỳ

* Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. *

- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm.. Hãy cho biết hai cặp dung dịch chất ban đầu có thể là những chất nào. Minh họa bằng các phương trình hóa học.. a) Viết các phương

Trong tự nhiên luôn có sự chuyển hóa cacbon từ dạng này sang dạng khác.. Sự chuyển hóa này diễn ra thường xuyên, liên tục và tạo thành chu trình

Chất rắn còn lại sau khi nung ở thí nghiệm 2 tác dụng với dung dịch HCl cũng thấy giải phóng khí cacbon đioxit. Em hãy cho biết bạn em đã lấy chất nào trên bàn để

a) Không có hiện tượng nào xảy ra. b) Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi. c) Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài

NaOH ,Mg(OH) 2 2 , HCl, SO , HCl, SO 2 2 , CaSO , CaSO 4 4 , , NaCl NaCl Hãy phân loại chúng điền vào bảng sau Hãy phân loại chúng điền vào bảng sau Công thức hóa