• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3 ------- NS: 15/ 9 / 2017

NG: 18/ 9 / 2017 Thứ Hai ngày 18 tháng 9 năm 2017

THỂ DỤC

Bài 3: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ,TRÒ CHƠI

I/ MỤC TIÊU

- Ôn tập hợp hàng dọc,dóng hàng.Yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ,nhanh,trật tự.

- Làm quen với đứng nghiêm(nghỉ).Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng theo khẩu .

- Ôn trò chơi:Diệt các con vật có hại.Yêu cầu HS tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm,phương tiện: Sân trường . 1 còi

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I/ MỞ ĐẦU

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

HS đứng tại chỗ vổ tay và hát

Giậm chân ….giậm Đứng lại ….đứng ( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)

Kiêm tra bài cũ : 4 hs

6p

1-2 lấn Đội Hình

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

(2)

Nhận xét

II/ CƠ BẢN

a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Thành 4 hàng dọc ……..tập hợp - Nhìn trước ……….Thẳng . Thôi

Nhận xét

b. Tư thế nghỉ . Tư thế nghiêm . Nhận xét

c. Trò chơi: Diệt các con vật có hạiýa

GVhướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét

III/ KẾT THÚC

- HS đứng tại chỗ vổ tay hát

- Hệ thống lại bài học .Yêu cầu nội dung về nhà

28p

10p

2-3lần

9p 2-3lần

6p

Đội hình tập luyện

* * * * * * * * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * * *

GV

Đội Hình

Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

GV

(3)

NS: 16/ 9 / 2017

NG: 19 / 9 / 2017 Thứ Ba ngày 19 tháng 9 năm 2017

TOÁN Tiết 9: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Nhận biết các số trong phạm vi 5 - Đọc viết đếm các số trong phạm vi 5 - Làm các bài tập 1,2,3

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Sgk, Vbt, tranh các bt phóng to - HS: Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đưa ra các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Số?

GV hướng dẫn hS đếm số đồ vật trong từng ô vuông và viết số thích hợp vào ô trống

- Viết số tương ứng - Đếm 1 đến 5, 5 đến 1

HS nêu yêu cầu

Quan sát các nhóm đồ vật, đếm và nhắc lại số lượng của các nhóm đồ vật đó

(4)

- Nhắc nhở các HS còn chậm Bài 2 :Số?

Yêu cầu HS đếm số que diêm và viết số vào từng ô

- Theo dõi nhắc nhở thêm Bài 3: Số?

GV yêu cầu HS viết số thích hợp vào ô trống

- Nhận xét bài làm của

Cho HS đọc lại các số từ 1 đến 5,Từ 5 đến 1

Bài 4: Viết số 1,2,3,4,5 Cho HS về nhà viết 3. Củng cố dặn dò

- Đếm theo thứ tự các số từ 1đến 5 và ngược lại

- Dặn dò: HS về nhà làm bài tập số 4 Xem trước bài dấu.

- Nhận xét giờ học

HS nêu yêu cầu

- Nhận biết số lượng các que diêm và ghi số vào ô trống

- Nêu yêu cầu

- Viết số thích hợp vào ô trống

HS đọc cá nhân, đồng thanh

HS đọc cá nhân, đồng thanh

--- TIẾNG VIỆT

Bài 8 l h I. MỤC TIÊU

- Học sinh đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: l, h, lê, hè (viết được 1/ 2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le

- HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK ; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.

(5)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1. Giáo viên: tranh minh họa, bộ đồ dùng ,sgk ,sgv 2. Hs: Sgk, bộ đồ dùng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ( 5')

- Gọi hs đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng của bài ê v.

- Đọc từ ứng dụng - Nhận xét.

B. Bài mới

TIẾT1 1. Giới thiệu bài ( 2')

- Giới thiệu bài, đọc mẫu l h 2. Dạy chữ ghi âm

* “l ”

a) Nhận diện chữ(5’)

- Ghi bảng chữ l và nói: Đây là chữ l - Chữ l gồm một sổ dọc

+ So sánh chữ l và chữ b - Nhận xét ,bổ sung

- Yêu cầu H tìm và gắn tên bảng cài chữ l

b) Phát âm và đánh vần tiếng(5’) - Phát âm mẫu l- lờ

- Giảng: Khi phát âm l, lưỡi cong lên chạm vào lợi, hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ.

- 2 HS lên bảng thực hiện y/c

- Cả lớp viết bảng con.

Đọc đồng thanh theo

- Trả lời

- HS thực hành trên bảng cài chữ l

- Phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp

(6)

- Thêm âm l vào trước âm ê ta có tiếng mới “ lê”

- Ghi bảng “lê”

- Đánh vần, đọc trơn mẫu: lờ - ê – lê.

- Chỉ trên bảng lớp - Đưa tranh giải nghĩa

- Chỉ trên bảng lớp

*Dạy chữ ghi âm h (quy trình tương tự) (10’)

c) Hướng dẫn viết(5’)

- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết: l h lê hè

- Theo dõi nhận xét

d) Đọc tiếng ứng dụng(10’)

- Viết các từ ứng dụng lên bảng: lê, lề, lễ, he, hè, hẹ.

- Đánh vần đọc mẫu

- Chỉ bảng, yêu cầu hs đánh vần, đọc trơn

- Nhận xét, chỉnh sửa.

TIẾT 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc:(15’)

*Đọc bài trên bảng

- HS thực hành ghép tiếng “lê”,

- Nối tiếp nhau đọc tiếng lê theo hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.

- Phân tích tiếng “lê”

- đánh vần, đọc trơn: l

- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT

- HS viết trên không trung,viết lên mặt bàn bằng ngón trỏ

- Viết bảng con

- Đọc theo (cá nhân, nhóm đồng thanh) - Tự đọc

- Đọc theo (cá nhân, nhóm đồng thanh)

(7)

- Sửa phát âm cho HS

* Luyện đọc câu ứng dụng GV viết câu ứng dụng lên bảng GV đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết:(10’)

GV yêu cầu HS luyện viết bài trong vở bài tập

- Theo dõi nhắc nhở HS c) Luyện nói:(10’) Nêu câu hỏi gợi ý

+ Trong tranh em thấy những gì?

+ Hai con vật đang bơi trông giống con gì?

- Giới thiệu con vịt trời - Giới thiệu con le le

- Yêu cầu HS khá ,giỏi luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề

4. Củng cố dặn dò(5’) - Cho HS đọc lại bài

- Dặn dò: HS về nhà học bài , xem trước bài o,c

- Nhận xét giờ học

- Phát âm l lê h hè (cá nhân, nhóm đồng thanh)

- Quan sát tranh và nhận xét - Luyện đọc và tìm tiếng mới

- Tập viết l, h, lê, hè trong vở tập viết

- Đọc chủ đề phần luyện nói: Le le

-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

Giống con vịt.

Nhận xét bổ sung.

Một số HS luyện nói trước lớp

Đọc lại bài trên bảng

………..

(8)

TIẾNG VIỆT Bài 9 O, C

I. MỤC TIÊU

- Học sinh đọc được: o, c, bò, cỏ và câu ứng dụng - Viết được o, c, bò, cỏ

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: vó bè II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1. Giáo viên: Bảng ôn ,tranh minh họa, bộ đồ dùng ,sgk ,sgv 2. Hs : Sgk. bộ đồ dùng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ( 5’) - Gọi hs đọc bài l, h

- Đọc từ ứng dụng: lê, lễ, hè, hẹ - Nhận xét.

B. Bài mới:

Tiêt 1

1. Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu bài, đọc mẫu o c 2. Dạy chữ ghi âm

* O

a) Nhận diện chữ:(5p) - Ghi bảng o

- Chữ o gồm một nét cong kín

- 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Cả lớp viết bảng con

- Đọc đồng thanh theo

(9)

+ So sánh chữ o và chữ e

Yêu cầu HS tìm và gắn chữ o trên bảng cài b) Phát âm và đánh vần tiếng:(5’)

- Phát âm mẫu o

Thêm âm b vào trước âm o ta có tiếng bò - Ghi bảng “bò”

- Yc phân tích tiếng bò - Yc ghép tiếng bò

- Đánh vần, đọc trơn mẫu: bờ - o - bo- huyền - bò

- Chỉ trên bảng lớp

* Dạy chữ ghi âm c (quy trình tương tự)

* c dạy tương tự(10’) c) Hướng dẫn viết:(5’)

- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết: o, bò, c, cỏ

- Theo dõi nhận xét

d) Đọc tiếng ứng dụng:(10’) - Viết từ ứng dụng lên bảng bo bò bó

co cò cọ - Đọc mẫu

- Chỉ bảng TIẾT 2

- HS nêu được sự giống và khác nhau -HS thực hành trên bảng cài

- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT

- Phân tích tiếng “bò”

- HS thực hành trên bảng cài tiếng

“bò”, - Đọc theo

- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT

- HS viết trên không trung,Viết lên mặt bàn bằng ngón trỏ

- Viết bảng con

- Tự đọc thầm

- HS đọc (cá nhân, nhóm, đồng thanh)

(10)

3. Luyện tập:

a) Luyện đọc:(20’)

*Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho HS

*Luyện đọc câu ứng dụng - Yc quan sát trả lời câu hỏi:

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Thức ăn chủ yếu của bò là gì?

- Giới thiệu: Bức tranh vẽ cảnh một người đang cho bò, bê ăn cỏ. Đó chính là nội dung câu ứng dụng ngày hôm nay.

- Viết câu ứng dụng lên bảng: bò bê có cỏ - Đọc và chỉ vào từng chữ.

- Gọi hs đọc

b) Luyện viết:(10’)

- Nêu yêu cầu luyện viết: o, c, bò, cỏ trong vở Tập viết

- Theo dõi nhắc nhở hs c) Luyện nói:(5’) - Nêu câu hỏi gợi ý

+ Trong tranh em thấy những gì?

+ Vó bè dùng để làm gì?

+ Vó bè thường đặt ở đâu?

- Cho HS luyện nói 2-3 câu theo chủ đề

- HS đọc ( cá nhân, bàn, tổ ,lớp)

Quan sát tranh trả lời

+ Bác đang cho mẹ con nhà bò ăn cỏ.

+ 1hs: Thức ăn chủ yếu của bò là cỏ

- Đọc câu ứng dụng( cá nhân, bàn, tổ ,lớp)

- Tập viết

Đọc chủ đề phần luyện nói

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:

- 2hs: Tranh vẽ một người đang cất vó bè trên sông.

- Vó bè dùng để bắt cá, tôm.

(11)

4. Củng cố, dặn dò:(5’)

- Cho HS đọc lại bài trên bảng

- Dặn dò: HS về nhà học bài , xem trước bài ô, ơ

- Nhận xét giờ học

+ Vó bè thường đặt ở trên sông.

Nhận xét bổ sung

Một số HS luyện nói trước lớp

Đọc lại bài ở bảng HS chú ý lắng nghe ---

TOÁN

Tiết 10: BÉ HƠN, DẤU <

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn” khi so sánh các số.

- So sánh các số trong phạm vi 5.

- Hăng say học tập môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Các nhóm đồ vật có 1; 2; 3; 4; 5; đồ vật.

- HS : Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc, viết các số từ 1 đến 5 và ngược lại.

B. Dạy- học bài mới 1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.

2. Nhận biết quan hệ bé hơn (15’). - hoạt động cá nhân - Hướng dẫn HS quan sát tranh so sánh số

lượng đồ vật trong tranh?

- 1 ô tô ít hơn 2 ô tô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.

(12)

- Để chỉ 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông, 1 con chim ít hơn 2 con chim ta nói: 1 bé hơn 2.Viết là 1 < 2.

- HS đọc lại.

- Tiến hành tương tự để đưa ra 2 < 3.

Chốt:Khi viết dấu bé hơn, đầu nhọn luôn quay về phía số bé hơn.

- HS đọc.

3. Làm bài tập (17’).

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - viết dấu bé hơn.

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.

- Dấu bé hơn có mũi nhọn quay về phía trái.

- làm bài.

Bài 3:

- Nêu yêu cầu của bài. - Nhắc lại yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - Viết theo mẫu

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.

- Làm bài.

- Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn.

Bài 4:

- Giúp hs nắm dược yêu cầu - Tự nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu hs làm vào vở - làm vào vở và chữa bài.

- theo dõi, nhận xét bài bạn Chốt: Chỉ đọc là 2 bé hơn 3 không đọc là 2

nhỏ hơn 3.

4.Củng cố- dặn dò (5’)

- Chơi trò thi đua nối nhanh bài 5.

- Chuẩn bị giờ sau: Lớn hơn, dấu >.

(13)

TỰ NHIÊN – XÃ HỘI

Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh.(HS khá, giỏi nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng).

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - KN tự nhận thức: tự nhận xét về các giác quan của mình.

- KN giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.

- Phát triển KN hợp tác thông qua thảo luận nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

- Các hình trong bài 3 SGK.

- Một số đồ vật: khăn (bịt mắt), bông hoa, lọ nước hoa, quả bóng, chôm chôm, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A.Ổn định: (1’) - Cho Hs hát

B. Kiểm tra bài cũ: Chúng ta đang lớn. (4’) - Hỏi: Để có 1 cơ thể khỏe mạnh, mau lớn hằng ngày các em cần làm gì?

- Nhận xét.

C. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

Trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh. (7’)

*Mục tiêu: GDKNS: KN giao tiếp.

- Cả lớp hát.

- Cần tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ sinh thân thể, ...

- 2, 3 hS lên chơi.

(14)

- Gv cho HS chơi trò chơi..

*Cách tiến hành: Dùng khăn sạch che mắt bạn, lần lượt đặt vào tay bạn 1 số vật đã như mô tả ở phần đồ dùng dạy học để bạn đó đoán xem đó là vật gì. Ai đoán đúng tất cả là thắng cuộc.

- Sau khi trò chơi kết thúc, GV nêu vấn đề: Qua trò chơi, chúng ta biết ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh, còn có thể dùng các bộ khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng ở xung quanh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó.

- Giới thiệu tên bài học mới

- Ghi đầu bài lên bảng: Nhận biết các vật xung quanh.

2. Quan sát vật thật. (10’) - Quan sát tranh

Mục đích: GDKNS: KN tự nhận thức: Hs mô tả được 1 số vật xung quanh.

Cách tiến hành:

* Bước 1: Gv yêu cầu:

Quan sát và nói về màu sắc, hình dáng, kích cỡ:

to, nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn, dài, ... của 1 số vật xung quanh của Hs như: cái bàn, ghế, cặp, bút, ... và 1 số vật Hs mang theo

* Bước 2: Gv thu kết quả quan sát:

- GV gọi 1 số HS xung phong lên chỉ vào vật và nói tên 1 số vật mà em quan sát được.

Nghĩ giữa tiết

Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. (7’)

Mục đích: Hs biết các giác quan và vai trò của nó trong việc nhận biết được các vật xung quanh. GDKNS: Phát triển KN hợp tác.

- HS nhắc lại

- Chú ý lắng nghe.

- Hs hoạt động theo cặp, quan sát và nói cho nhau nghe về các vật xung quanh hoặc do các em mang theo..

- Hs làm việc cả lớp. 1 số Hs phát biểu, Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung.

(15)

Cách tiến hành:

Bước 1:

- Gv hướng dẫn Hs đặt câu hỏi để thảo luận nhóm:

+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật ? + … hình dáng của vật.

+ …. vai trò của vật.

- Bạn nhận ra tiếng của các con vật như: tiếng chim hót, tiếng chó sủa ... bằng bộ phận nào?

Bước 2: Gv thu kết quả hoạt động.

- Gv gọi đại diện nhóm đứng lên nêu một trong các câu hỏi mà nhóm thảo luận và chỉ định một Hs ở nhóm khác trả lời và ngược lại.

Bước 3: Gv nêu yêu cầu:

- Các em hãy cùng nhau thảo luận câu hỏi sau đây:

+Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?

+ Điều gì xãy ra nếu tay (da) của chúng ta không còn cảm giác gì?

(HS khá giỏi nêu ví dụ về những khó khăn của người có giác quan bị hỏng)

Bước 4: Gv thu kết quả thảo luận.

- Gọi 1 số Hs xung phong trả lời các câu hỏi đã thảo luận.

- Tùy trình độ của Hs, Gv có thể kết luận hoặc cho Hs tự rút ra kết luận của phần này.

Kết luận:

Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết ra các vật xung quanh. Nếu 1 trong các bộ phận đó bị hỏng thì chúng ta sẽ không nhận biết đầy đủ về thế giới xung quanh. Vì vậy, chúng ta

- Hs làm việc theo nhóm nhỏ (4Hs), thay nhau đặt câu hỏi trong nhóm.

- Cùng nhau thảo luận và tìm ra câu trả lời chung.

- Hs làm việc theo nhóm nhỏ hỏi và trả lời các câu hỏi của nhóm khác.

- Nhóm 1.

- Nhóm 2.

(16)

phải giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.

3. Củng cố: Chơi trò chơi: Đoán vật. (5’) Mục đích: Hs nhận biết được các vật xung quanh..

- Các bước tiền hành:

- Bước 1: Gv dùng 3 khăn bịt mắt 3 Hs cùng 1 lúc và lần lượt cho Hs sờ, ngửi, ... 1 số vật đã chuẩn bị. Ai đóan đúng tên sẽ thắng cuộc.

- Bước 2: Gv nhận xét, tổng kết trò chơi đồng thời nhắc Hs không nên sử dụng các giác quan một cách tùy tiện, dễ mất an tòan. Chẳng hạn không sờ vào vật nóng, sắc... không nên ngửi, nếm các vật cay như ớt, tiêu, ...

4. Nhận xét. (3’) - nhận xét tiết học.

- Hs làm việc theo lớp, một số Hs trả lời các em khác nghe, nhận xét, bổ sung.

- 3 Hs lên bảng, các em khác làm trọng tài cho cuộc chơi.

NS: 17 / 9 / 2017

NG: 20 / 9 / 2017 Thứ Tư ngày 20 tháng 9 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 10: Ô, Ơ I. MỤC TIÊU

- HS nắm được cấu tạo của âm, chữ “ô, ơ”, cách đọc và viết các âm, chữ đó.

- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng,từ, câu có chứa âm mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: bờ hồ.

- Yêu quý cô giáo, bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: sách Tiếng Việt, tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- HS: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

(17)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi hs đọc bài: o, c. - 2 hs đọc SGK.

- Viết:o, c, cỏ, bò.

- Nhận xét.

B. Dạy - học bài mới

- Cả lớp viết bảng con.

1. Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.

- Gv đưa tranh 1 và hỏi: Tranh vẽ gì?

- Gv đưa ra lá cờ và hỏi: Trên tay cô có gì ?

- nắm yêu cầu của bài.

- 1hs: Tranh vẽ cô dạy hs tập viết.

- Lá cờ Tổ quốc 2. Dạy âm mới ( 10’)

* Ô

a, Nhận diện chữ

- Ghi âm: “ô”và nêu tên âm.: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ trên chữ o

- theo dõi.

b. Phát âm và đánh vần tiếng

- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.

- Muốn có tiếng “cô” ta làm thế nào?

- Ghép tiếng “cô” trong bảng cài.

- thêm âm c trước âm ô.

- ghép bảng cài.

- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng.

- cá nhân, tập thể.

- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.

- cô

- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.

- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.

- Âm “ơ”dạy tương tự.(8’)

(18)

b. Đọc từ ứng dụng (4’)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.

- cá nhân, tập thể.

- Giải thích từ:

c.Viết bảng (6’)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.

Tiết 2

3. Luyện tập

- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.

a, Luyện đọc

- âm “ô, ơ”, tiếng, từ “cô, cờ”.

* Đọc bảng (4’)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

- cá nhân, nhóm, lớp

* Đọc câu ứng dụng (4’) - Treo tranh, vẽ gì?

Bạn nhỏ đang rất vui khi khoe quyển vở có nhiều tranh đẹp mà bạn đã vẽ. Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: bé có vở vẽ

Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi câu.

- tranh vẽ bạn đang cầm quyển vở.

- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.

- luyện đọc các từ: vở.

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.

* Đọc SGK(6’)

- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.

(19)

.b.Luyện viết

Gv cho hs luyện viết vào vở ô li" bò bê có bó cỏ"

- viết theo yêu cầu của cô

c. Luyện nói (5’)

- Treo tranh, vẽ gì? - các bạn đi chơi ở hồ.

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - bờ hồ.

- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

4. Củng cố - dặn dò (5’).

- Chơi tìm tiếng có âm mới học.

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập.

--- TOÁN

Tiết 11: LỚN HƠN. DẤU >

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết so sánh các số lượng - Biết sử dụng từ lớn hơn và dấu >

- Làm bài tập1,2,3,4 - Bài 5 HS khá, giỏi làm II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các nhóm đồ vật

- Các tấm bìa ghi số, dấu lớn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt đông của HS

(20)

A. Bài cũ:(4’)

- Điền dấu bé vào chỗ "..."

4 ... 5 , 1 ... 5 , 2 ... 3 , 2 ... 4 Gv nhận xét

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài (1’)

2. Nhận biết quan hệ " lớn hơn"(10’) GV đính lên bảng các nhóm đồ vật như SGK và hỏi:

+ Bên trái có mấy con bướm? Bên phải có mấy con bướm?

+ 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm không?

- Hỏi tương tự đối với hình tròn - Kết luận:

- Ghi bảng 2 > 1 và giới thiệu dấu >

* Làm tương tự với tranh bên phải 3 > 2 - Ghi bảng 3 > 1 , 3 > 2 ,4 > 2

Khi viết dấu > vào giữa hai số bao giờ mũi nhọn cũng chỉ vào số bé hơn

Yêu cầu HS viết bảng con: 3 > 2 ,5 > 3 4 > 2 ,

3. Thực hành(15’) Bài 1: Viết dấu >

- Theo dõi giúp đỡ thêm cho HS

- 2 HS thực hiện , cả lớp làm bảng con

HS Quan sát hình và trả lời câu hỏi

- Trả lời

- Nhắc lại "2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm"

- Đọc "2 lớn hơn 1"

- Đọc "3 lớn hơn 2"

-Đọc cá nhân, đồng thanh

HS theo dõi Viết bảng con

- Viết một dòng dấu > vào sách

- HS làm bài và nêu kết quả

(21)

Bài 2 Viết (theo mẫu)

- Nêu yêu cầu và hướng dẫn bài mẫu -GV nhận xét bổ sung

Bài 3: Viết (theo mẫu)

-Nêu yêu cầu và hướng dẫn bài mẫu - GV nhận xét, chữa bài

Bài 4 :Viết dấu > vào ô trống

GVHướng dẫn cách làm và cho HS làm bài vào vở

- GV chấm một số bài, nhận xét Bài 5 : Dành cho HS khá , giỏi - GV hướng dẫn cách làm

4. Củng cố,dặn dò (3’)

- Gv nhắc lại nội dung chính của bài

- Dặn dò: HS về nhà xem lại bài, xem trước bài luyện tập

- Nhận xét giờ học

- Làm bài rồi chữa bài

HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng làm

Cả lớp nhận xét chữa bài HS khá giỏi làm bài

HS chú ý lắng nghe

--- THỦ CÔNG

TIẾT 3: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Xé dán đựơc hình chữ nhật, hình tam giác 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng xé dán cho Hs

3. Thái độ: yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(22)

- Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật - hình tam giác:

+ 2 tờ giấy màu khác nhau

+ Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn tay

- Giấy màu, giấy nháp có kẻ ô ; vở thủ công, hồ dán, bút chì, khăn tay III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: (5)

- Gv kiểm tra đồ dùng môn học của hs.

- Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs.

2- Học sinh thực hành: (25)

- Gv nhắc lại cách xé, dán hình chữ nhật và hình tam giác đã học.

- Gọi hs nhắc lại cách xé hình chữ nhật và hình tam giác.

- Cho hs thực hành xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.

+ Yêu cầu hs vẽ theo 2 cách.

+ Xé, dán hình chữ nhật + Xé, dán hình tam giác.

- Yêu cầu hs dán phẳng, đẹp.

- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.

- Cho hs nhận xét, đánh giá bài của bạn.

4. Củng cố, dặn dò (5) - GV đánh giá sản phẩm - Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà chuẩn bị giấy, dụng cụ xé dán hình vuông, hình tròn

- Hs theo dõi

- 2 hs nêu.

- Hs tự làm

- Hs xé và dán hình cho phẳng đẹp.

- Hs bày theo tổ.

- Hs nêu.

- HS thực hiện

(23)

NS: 19 / 9 / 2017

NG: 21 / 9 / 2017 Thứ Năm ngày 21 thỏng 9 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 11 ễN TẬP I. MỤC TIấU

- HS nắm được cấu tạo của cỏc õm, chữ : e, ờ, o, ụ, ơ, b, h, l, c, dấu sắc, huyền, nặng, ngó, hỏi.

- HS đọc, viết thành thạo cỏc õm, tiếng, từ cú cỏc vần cần ụn,đọc đỳnAg cỏc từ, cõu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Hổ” theo tranh.

*GHSKH đọc và viết đợc chữ e, ê, o, ô, b, h, l, c, - Say mờ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-GV : Tranh minh hoạ cõu chuyện : Hổ.

- HS : Bộ đồ dựng tiếng việt 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: ụ, ơ.

- Viết: ụ, cụ, ơ cờ.

B. Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu và nờu yờu cầu của bài.

2 ễn tập ( 15’)

a. Cỏc chữ và õm đó học

- Trong tuần cỏc con đó học những õm nào?

- đọc SGK.

- viết bảng con.

- nắm yờu cầu của bài.

- õm: e, ờ, o, ụ, ơ, c, b, l,h.

(24)

- Ghi bảng.

- So sánh các âm đó.

b. Ghép chữ thành tiếng

- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.

c. Đọc từ ứng dụng (4’)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm đang ôn, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.

- Giải thích từ: lò cò, vơ cỏ.

- theo dõi.

- b, l, h đều có nét khuyết…

- ghép tiếng và đọc.

- cá nhân, tập thể.

d. Viết bảng (6’)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết - tập viết bảng.

Tiết 2

3. Luyện tập a. Luyện đọc(21’)

*Đọc bảng (5’

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

*Đọc câu (8’)

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.

- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm đang ôn, đọc tiếng, từ khó.

- cá nhân, tập thể.

- bé đang vẽ.

- em khá, giỏi đọc.

- tiếng: cô, cờ…

- cá nhân, tập thể.

(25)

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.

* Đọc SGK(7’)

- Cho HS luyện đọc SGK.

b Kể chuyện (10’)

- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.

- cá nhân, tập thể.

- theo dõi.

- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.

- tập kể chuyện theo tranh.

- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.

- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.

c,Viết vở (6’)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

4. Củng cố - dặn dò (5’).

- Nêu lại các âm vừa ôn.

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: i, a.

- tập viết vở.

- 2 hs nêu lại theo yêu cầu của cô - Hs chú ý nghe.

ĐẠO ĐỨC Bài 2 GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gng, sạch sẽ.(HS khá, giỏi biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ)

- Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo, gọn gàng sạch sẽ.

- Biết ích lợi cúa việc ăn mặc gọn gang, sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:

- Vở bài tập đạo đức 1 (tr. 7 -> 10).

(26)

- Bài hát “ rửa mặt như mèo “; thơ “ con cò và con quạ”.

- Bút chì, viết màu và lượt chải đầu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Ổn định: (1’)

B. Kiểm tra bài cũ: hỏi Hs - Trẻ em có quyền gì?

- Em làm gì để xứng đáng là trẻ em lớp một?

=> nhận xét, tuyên dương.

C.Bài mới:

1.Phần đầu: Khám phá: (10’)

- Yêu câu Hs hát “ rửa mặt như mèo”

* Giới thiệu bài:

- Nêu ngắn gọn và ghi tựa: gọn gàng, sạch sẽ.

a)Hoạt động 1: làm bài tập 1.

- Tìm xem bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

- Giải thích yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu Hs trình bày và giải thích tại sao cho là bạn gọn gàng, sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng , sạch sẽ và nên làm thế nào thì sẽ trở thành gọn gàng, sạch sẽ.

-Hát.

- Cá nhân TLCH: có quyền có họ tên, có quyền được đi học.

- cố gắng học giỏi, ngoan.

-Hát.

- Lắng nghe, lập lại.

- Quan sát tranh trong vở bài tập đạo đức 1 (tr.7).

- lắng nghe và làm việc cá nhân.

Trình bày.

Áo bẩn: Giặt sạch.

Áo rách: Đưa mẹ vá.

Cài nút lệch: Cài lại.

Quần ống thấp ống cao: Sửa lại ống.

(27)

Kết luận: gọn gàng, sạch sẽ là quần áo ngay ngắn, lành lặn. đầu tóc chải gọn gàng.

b)Hoạt động 2: Bài tập 1: (7’)

- Yêu cầu Hs tìm và chọn ra những bạn gọn gàng, sạch sẽ ( trong lớp học).

=> gọi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu Hs trả lời: vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?

=> khen những Hs nhận xét chính xác.

- Kết luận: Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp.

c)Hoạt động 3: bài tập 2: (7’)

- Yêu cầu hs chọn 1 bộ quần áo đi học cho bạn nữ và một bộ cho bạn nam.

- Gọi đại diện vài nhóm lên trình bày.

kết luận: quần áo đi học phải phẳng phiêu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.

Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.

4. Nhận xét, dặn dò. (3’) - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

Dây giày không buộc: Buộc lại.

Đầu tóc bù xù: chảy lại.

- thảo luận nhóm 4.

- nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ lên trước lớp.

- nêu nhận xét về quần áo đầu tóc của các bạn.

- Quan sát tranh (tr.8) vở bài tập.

-thảo luận theo bàn tìm tô màu và nối vào hình bạn nam và bạn nữ.

- vài Hs lên trình bày cả lớp lắng nghe, nhận xét.

nữ: số 1, 3 hoặc 2, 8.

Nam: số 6, 8.

lắng nghe.

---

TOÁN

TIẾT 12: LUYỆN TẬP

(28)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Củng cố khái niêm ban đầu về <,>.

- So sánh các số trong phạm vị 5.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh và xếp thứ tự các số 3. Thái độ: Hăng say học tập môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2; 3.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5)

- Điền dấu: 3 … 5; 4 … 1; 5 … 5 - GV nhận xét

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (2)

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

- nắm yêu cầu của bài.

- HS làm bài

b. Làm bài tập (30).

Bài 1: >, <

Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu - điền dấu thích hợp vào chỗ trống.

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS HCLHT

- làm bài.

- Gọi HS chữa bài.

- GV nhận xét

- theo dõi, nhận xét bài bạn.

=> 2 < 3; 3< 4 thì 2 < 4.

Bài 2: Viết theo mẫu

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - nêu yêu cầu của bài.

(29)

- Giúp HS nắm yêu cầu. - xem tranh, so sánh số đồ vật rồi điền dấu cho thích hợp.

- Yêu cầu HS làm vào , quan sát giúp đỡ HS HCNLHT

- làm bài.

- Gọi HS chữa bài.

- GV nhận xét Bài 3: Giảm tải

- Luyện tập cho Hs so sánh các số từ 1 đến 5

4. Củng cố- dặn dò (5)

- Thi điền dấu nhanh. ( GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi)

- HS thực hành chơi

- Nhận xét giờ học, tuyên dương.

- về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- theo dõi, nhận xét bài bạn.

- so sánh bằng đếm xuôi hoặc ngược

- HS thực hiện

TIẾNG VIỆT Bài 12 i, a

I. MỤC TIÊU

- Học sinh đọc được: i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng.

- Viết được : i, a, bi, cá.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề lá cờ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Một số viên bi, tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- HS: Bộ đồ dùng tiếng việt 1, sgk, vbt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS

(30)

A. Kiểm tra bài cũ:(5’) Viết: lò cò , vơ cỏ Đọc bài ôn tập

GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới

TIẾT1

1. Giới thiệu bài(2’)

2. Dạy chữ ghi âm “i”(10’) a) Nhận diện chữ

- Ghi bảng i

- Chữ i gồm hai một nét sổ dọc, phía trên có dấu ."

+ So sánh chữ i và chữ l

b) Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm mẫu i

- Yêu cầu HS tìm và gắn trên bảng cài i - Thêm âm b vào trước âm i để có tiếng bi

- Ghi bảng “bi”

- Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp

* Dạy chữ ghi âm a (quy trình tương tự) (10’)

Chữ a gồm nét cong kín và nét sổ dọc So sánh chữ a với chữ o

2 HS lên bảng viét ,cả lớp viết bảng con 2 HS đọc bài trong sách

- Đọc đồng thanh theo

HS nêu diểm giống và khác nhau

- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Thực hành trên bảng cài

- Phân tích tiếng “bi”

- Ghép tiếng “bi”, đánh vần, đọc trơn - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT

(31)

Thêm âm c vào trước âm a và dấu / trên âm a để có tiếng cá

c) Hướng dẫn viết(5’)

- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết i, a, bi, cá

- Theo dõi nhận xét

d) Đọc tiếng ứng dụng:(5’) - Viết từ ứng dụng lên bảng bi vi li

ba va la bi ve ba lô

- GV đọc mẫu và giải thích - Chỉ bảng

TIẾT 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc:(20’)

* Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho HS

*Luyện đọc câu ứng dụng

GV cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét Viết câu ứng dụng lên bảng

-GV đọc mẫu và giải thích - Chỉ bảng

b) Luyện viết:(6’)

Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn cách viết - Theo dõi nhắc nhở HS

-HS viết trên không trung, Viết lên mặt bàn bằng ngón trỏ

- Viết bảng con

HS đọc nhẩm và tìm tiếng mới - Đọc (cá nhân, nhóm, đồng thanh)

- Đọc (cá nhân, nhóm, Đồng thanh)

HS quan sát tranh và nêu nhận xét HS đọc nhẩm và tìm tiếng mới

- Đọc theo

(32)

c) Luyện nói:(8’)

Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Trong sách có vẽ mấy lá cờ?

+ Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? Ở giữa có hình gì?

+ Ngoài cờ Tổ quốc em thấy những loại cờ nào?

+ Lá cờ hội có những màu gì?

+ Lá cờ đội có nền màu gì? Ở giữa có hình gì?

Yêu cầu HS đọc đề bài luyện nói

Yêu cầu HS luyện nói từ 2-3 câu về chủ đề

“lá cờ”

4. Củng cố dặn dò (5’)

- Cho HS đọc lại bài trên bảng

- Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài, xem trước bài n,m

Nhận xét giờ học

- Tự đọc

- Tập viết i a bi cá trong vở tập viết

HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Nhận xét bổ sung

- Đọc "Lá cờ"

Đọc lại bài ở bảng.

...

SINH HOẠT TUẦN 3 + GD ATGT BÀI 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ

I - MỤC TIÊU :

* Sinh hoạt

- Nắm được ưu, nhược điểm trong tuần học qua.

(33)

- Rút kinh nghiệm cho tuần học tới - Có ý thức học tập tích cực, chăm chỉ

* ATGT

1. Kiến thức

- HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc dường phố mà các em biết (rộng ,hẹp , biển báo , vỉa hè , ....)

- HS biết được sự khác nhau của đương phố ,ngõ ( hẻm ),ngã ba , ngã tư , ...

2. Kĩ năng

- Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố (hoặc nơi HS sinh sống )

- Hs nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố

3. Thái độ

- HS thực hiện đùng qui định đi trên đường phố II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Sinh hoạt ( 15’)

1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần (16p)

- Y/c các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình trong tuần

+ Thực hiện ra, vào lớp, ôn bài đầu giờ + Thể dục, vệ sinh

+ Đồng phục + Đồ dùng học tập

2. Đánh giá chung (5p)

- Tuyên dương tổ thực hiện nghiêm túc

- Nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần

- Tổ trưởng từng tổ lên báo cáo nhận xét

- Theo dõi

(34)

- Tuyên dương, phê bình Hs 3. Văn nghệ: (9p)

- Gọi HS tham gia biểu diễn các tiết mục văn nghệ theo chủ đề “Nhà trường”

- Nhận xét, khen ngợi HS 4. Phương hướng (5p)

- Thực hiện tốt các quy định đề ra

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm

* ATGT( 25’)

*. Một số đặc điểm của đường phố là:

- Đường phố có tên gọi.

- Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông.

- Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ).

- Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều.

- Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư.

- Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm.

Khái niệm: Bên trái-Bên phải

Các điều luật có liên quan :Điều 30 khoản 1,2,3,4,5 (Luật GTĐB).

1. Giới thiệu đường phố - GV phát phiếu bài tập:

+HS nhớ lại tên và một số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát.

- GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi:

- Xung phong thể hiện các tiết mục của mình

(35)

1.Tên đường phố đó là ?

2. Đường phố đó rộng hay hẹp?

3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại?

4. Có những loại xe nào đi lại trên đường?

5. Con đường đó có vỉa hè hay không?

- GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi:

+ Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp).

+ Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì?

+ Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy…).

- Chơi đùa trên đường phố có được không?Vì sao?

2. Quan sát tranh

Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát

- GV đặt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời:

+ Đường trong ảnh là loại đường gì?(trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất).

+ Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu).

+ Lòng đường rộng hay hẹp?

+ Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới).

3. Vẽ tranh

Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời:

+ Em thấy người đi bộ ở đâu?

+ Các loại xe đi ở đâu?

- HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan

- Học sinh trả lời cá nhân

(36)

+ Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè?

4.Trò chơi “Hỏi đường”

*Cách tiến hành :

- GV đưa ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát.

- Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì?

- Số nhà để làm gì?

Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi.

5. Củng cố - Dặn dò

+ Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe.

+ Có đường một chiều và hai chiều.

+ Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ.

+ Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà.

+ Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau.

- HS vẽ tranh

- Chơi theo cặp đôi

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

Các thế hệ học sinh, sinh viên ngày nay cũng đang ra sức luyện tài, đã gặt hái được những thành công trong học tập, nghiên cứu khoa học… đó sẽ là tiền đề quan

* Language focus: - Sentence patterns: Good morning/Good afternoon/Good evening and Nice to see you again.. - Vocabulary: good morning, good afternoon, good evening, good night,

* Student with disability: (Thùy trang 4B) slow writing takes a long time to write2. Skills:- Practice listening, speaking ,reading,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to listen to the recording and tick the correct boxes...

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football