• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
64
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 10 Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021

CHÀO CỜ

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

BÀI 10: TÌM SỰ TRỢ GIÚP ĐỂ GIỮ GÌN TÌNH BẠN.

I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT HS có khả năng:

1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.

2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,...

3. HS biết lắng nghe chia sẻ của bạn và thể hiện được sự hỗ trợ khi bạn đề nghị. II. ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên:

- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...

2. Học sinh: Nhật kí

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15 - 17’)

- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.

- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.

2. Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng năm học mới (15 - 16’)

* Khởi động:

- GV yêu cầu HS khởi động hát - GV dẫn dắt vào hoạt động.

- HS điểu khiển lễ chào cờ.

- HS lắng nghe.

- HS hát.

- HS lắng nghe

(2)

- GV cho HS nêu nhận xét, ý kiến về phong trào hưởng ứng Tủ sách anh em.

- GV cho HS chuẩn bị nhật kí để trao đội đọc với nhau những điều hay lẽ phải, những cái học được từ phong trào.

3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề

- HS nêu nhận xét, ý kiến về phong trào hưởng ứng Tủ sách anh em.

- HS chuẩn bị nhật kí để trao đội đọc với nhau những điều hay lẽ phải, những cái học được từ phong trào.

- HS thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

………

……….

AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 4: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS biết một số biển báo giao thông phổ biến.

(3)

- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.

- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thường gặp.

- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.

- Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên:

- Một số biển báo.

- Các tranh ảnh trong sách Tài liệu giáo dục An toàn giao thông dành cho học sinh lớp 2.

Học sinh:

-Vở, bút.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. HĐ khởi động:

Kích thích hứng thú học tập ở HS vào bài học.

-Nghe bài hát về biển báo giao thông.

-Dẫn dắt vào bài: Biển báo hiệu giao thông đường bộ- Ghi đề.

-HS lắng nghe.

2. HĐ khám phá:

Hoạt động 1: Làm quen với một số nhóm biển báo hiệu giao thông thường gặp.

-Cho HS quan sát nhóm biển báo cấm thảo luận, chia sẻ trong nhóm và đại diện nhóm trình bày:

+ Tên gọi của nhóm biển báo?

+ Tác dụng của nhóm biển báo?

+ Hình dáng và màu sắc của biển báo?

-HS thảo luận, chia sẻ trong nhóm.

-Đại diện nhóm trình bày.

(4)

GV chốt nội dung: Biển báo cấm có tác dụng biểu thị những điều mà người tham gia giao thông không được phép thực hiện. Biển báo có hình tròn, phần lớn các biển báo cấm có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ hoặc chữ số, chữ viết màu đen.

-Tương tự như vậy đối với nhóm biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh, biển báo chỉ dẫn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của một số biển báo hiệu giao thông thường gặp -Cho HS quan sát 5 biển báo thuộc 4 nhóm biển báo yêu cầu thảo luận và chia sẻ trong nhóm:

+Tên gọi của từng biển báo?

+Ý nghĩa của biển báo?

-HS nhận xét câu trả lời của các bạn.

-GV chốt nội dung:

-BB1: Cấm đi ngược chiều. Cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ) đi vào theo chiều đặt biển, trừ các xe được ưu tiên theo pháp luật.

-BB2: Cấm người đi bộ. Cấm người đi bộ trên tuyến đường đó.

-BB3: Giao nhau với đường sắt có rào. Phía trước đường đường giao nhau với đường sắt có rào chắn. .

-BB4: Dành cho người đi bộ. Báo hiệu đường phía trước dành cho người đi bộ.

-BB5: Vị trí người đi bộ sang ngang. Chỉ dẫn cho người đi bộ và người lái xe biết nơi dành cho người đi bộ sang ngang.

-HS lắng nghe.

-HS quan sát tranh, thảo luận và chia sẻ trong nhóm rồi đại diện nhóm trình bày.

-Các nhóm trình bày.

-HS nhận xét.

(5)

-HS lắng nghe.

3. HĐ thực hành

a. Sắm vai xử lí tình huống

*Tình huống 1

- HS quan sát tranh 1 trang 18 đọc nội dung tình huống và trả lời câu hỏi:

+Nếu là Bống, em sẽ nói gì với anh trai? Vì sao?

+HS nêu cá nhân.

+Cho HS nhận xét.

-GV chốt nội dung.

*Tình huống 2

- HS quan sát tranh 2 trang 18 đọc nội dung tình huống và trả lời câu hỏi:

-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

-Nếu là Bông em sẽ nói với anh trai không được đi vào đường này. Vì đây là đường ngược chiều.

-HS nhận xét.

-HS lắng nghe.

(6)

+Nếu là Bống, em sẽ nói gì với em trai? Vì sao?

+HS nêu cá nhân.

-Yêu cầu HS nhận xét.

-GV chốt nội dung.

b. Vẽ và nêu ý nghĩa một biển báo mà em biết

-Yêu cầu HS vẽ và nêu ý nghĩa một biển báo mà em biết..

-Nhận xét.

-Nếu là Bông em sẽ giải thích cho em trai biết là không được vào khu vực này. Vì đây là khu vực cấm người đi bộ qua lại trên tuyến đường này.

-HS nhận xét.

-HS lắng nghe.

-HS trình bày.

4. HĐ vận dụng

-Cho HS tham gia trò chơi “Chấp hành biển báo giao thông”.

- GV chia lớp thành 2 đội, chia bảng làm 2 phần mỗi phần đính sẵn 5 biển báo. Đội nào gắn đúng tên biển báo và nhanh hơn thì đội đó chiến thắng.

* Cho HS tự đánh giá ở 3 mức độ: Tốt, đạt, cần cố gắng

- Nhận biết được một số loại biển báo giao thông.

Tốt Đạt Cần cố gắng - Tuân thủ chỉ dẫn của biển báo giao thông khi tham gia giao thông.

Tốt Đạt Cần cố gắng

-HS tham gia trò chơi.

-HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV.

- HS tự đánh giá bằng cách giơ tay.

Củng cố - dặn dò:

(7)

-Gv mời HS nhắc lại nội dung bài học.

- GV nhận xét chung giờ học và HS chuẩn bị bài sau: Chọn và đội mũ bảo hiểm đúng cách.

.Rút kinh nghiệm tiết dạy

………

………..

………

………

Toán

BÀI 32: LUYỆN TẬP ( Tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thực hành cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.

- Thực hiện được việc đặt tính rồi tính và tính nhẩm cộng (có nhớ) có kết quả bằng 100.

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. khởi động(5’)

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Em học toán.

- Gọi 2 hs lên bảng Tính:

43 + 9 + 20 = ? 31 + 7 + 10 = ?

- Gọi Hs tự nêu cách tính, nhận xét.

- Gv khen ngợi hs làm bài đúng.

- HS hát và vận động theo bài hát Em học toán

- 2 hs làm bảng, lớp làm nháp 43 + 9 + 20 = 72

31 + 7 + 10 = 48

- Hs nêu cách tính, nhận xét bài bạn.

(8)

2. Thực hành, luyện tập(25’) - Gv kết hợp giới thiệu bài Bài 1: Đặt tính rồi tính 12 + 48

59 + 21 74 + 6 85 + 5

- Gọi hs nêu yêu cầu.

- Khi đặt tính phải chú ý điều gì?

- Yêu cầu 2 hs làm bài trên bảng. Lớp làm bài vào vở.

- Gọi hs chữa miệng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau:

12 + 48; 74 + 6

*Gv chốt lại cách đặt tính và thực hiện phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

- Hs nêu đề toán

- Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.

- 2Hs làm bài trên bảng, dưới lớp làm bài vào vở.

- Hs nêu cách tính

- Hs nhận xét bài của bạn - Hs đổi chéo vở chữa bài.

Tính (theo mẫu) Mẫu: 72 + 28 = 100 63 + 37

81 + 19 38 + 62 45 + 55

- Gv yêu cầu hs nêu đề bài

- GV hướng dẫn hs thực hành phân tích mẫu :

+ 2 cộng 8 bằng 10, viết 0, nhớ 1.

+ 7 cộng 2 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10.

Vậy: 72 + 28 = 100

- Hs đọc đề - Hs đọc bài mẫu

- Hs lắng nghe Gv phân tích mẫu

(9)

- Yêu cầu hs làm bài vào vở - Chiếu bài và chữa bài của hs

- Gọi hs nêu miệng cách tính từng phép tính

*Gv chốt lại cách tính phép cộng có nhớ (trong trường hợp số có hai chữ số cộng với số có hai chữ số) có kết quả bằng 100.

- Hs thực hiện tính theo mẫu vào vở 63 + 37 = 100

81 + 19 =100 38 + 62 = 100 45 + 55 = 100

- Hs nói cách thực hiện phép tính của mình.

- Hs khác nhận xét, bổ sung

Bài 3:

a, Đặt tính rồi tính 64 + 36

79 + 21 52 + 48 34 + 66

a, - Yêu cầu Hs đọc đề bài.

- Gv hướng dẫn Hs đặt tính và thực hiện tính.

- Chữa bài: hs nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau: 64 + 36;

79 + 21

52 + 48; 34 + 66

- Gv chữa bài, nhận xét.

b, b, Tính nhẩm 60 + 40 = ? 40 + 60 = ? 20 + 80 = ? 80 + 20 = ? 10 + 90 = ? 90 + 10 =?

30 + 70 = ?

- 1 Hs nêu yêu cầu a.

- 2Hs làm bảng lớp. Lớp làm vở.

- Hs trình bày cách thực hiện của mình.

- Lớp nhận xét và chữa bài.

- 1 Hs đọc yêu cầu của b

- Hs tính nhẩm cộng các số tròn chục.

- 1 Hs lên làm bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở ôly.

(10)

70 + 30 = ? - Đọc yêu cầu b.

- Hướng dẫn Hs VD: 60 + 40, nhẩm là 6 chục + 4 chục bằng 10 chục. Vậy 60 + 40 = 100

- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.

- Chữa bài.

- Gv chữa bài, nhận xét.

+ Em có nhận xét gì về các phép tính 30 + 70 và 70 + 30 ?

Củng cố: Kĩ năng thực hiện đặt tính và tính nhẩm cộng các số tròn chục có tổng bằng 100.

- 3hs đọc bài làm, nhận xét.

60 + 40 = 100 40 + 60 = 100 20 + 80 = 100 80 + 20 = 100 10 + 90 = 100 90 + 10 =100 30 + 70 = 100 70 + 30 = 100

- Hai phép tính đều có kết quả 100.

Vậy: 30 + 70 = 70 + 30

3. Hoạt động vận dụng(5’) Bài 4: Giải toán

- GV cho HS quan sát tranh và nêu đề toán: Một chiếc tàu du lịch chở hai đoàn khách tham quan, đoàn khách thứ nhất có 22 người, đoàn khách thứ hai có 23 người. Hỏi hai đoàn khách tham quan có tất cả bao nhiêu người?

GV nêu câu hỏi:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Đoàn khách thứ nhất có bao nhiêu người ?

+ Đoàn khách thứ hai có bao nhiêu người ?

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Một chiếc tàu du lịch chở hai đoàn khách tham quan.

+ Đoàn khách thứ nhất có 22 người.

+ Đoàn khách thứ hai có 23 người.

(11)

+ Vậy muốn biết hai đoàn khách tham quan có tất cả bao nhiêu người đi du lịch ta làm phép tính gì?

- Cho HS nêu phép tính thích hợp.

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi nêu kết quả phép tính 22 + 23

- Gv nhận xét, tuyên dương.

* Củng cố, dặn(4’)

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

+ HS nêu: 22 + 23 - HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm nêu kết quả

Hai đoàn khách tham quan có tất cả số người đi du lịch là:

22 + 23 = 45 ( người) Đáp số: 45 người

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe IV. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

TIẾNG VIỆT

BÀI 20: NHÍM NÂU KẾT BẠN (TIẾT 1 + 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc lời nói, lời thoại của các nhân vật trong bài đọc.

- Nhận biết được ý nghĩa, giá trị của tình cảm bạn bè (qua bài đọc và tranh minh họa), hiểu vì sao nhím nâu có sự thay đổi từ nhút nhát, trở nên manh dạn, thích sống cùng bè bạn.

- Tìm đọc mở rộng được các bài viết về hoạt động của học sinh ở trường. HS có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1

(12)

1. Mở đầu: (5’)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và làm việc nhóm: Kể những đức tính tốt của bạn; Nói về những đức tính tốt của bạn mà em muốn học tập.

+ Trong mỗi tranh các bạn khen nhau điều gì?

+ Theo em, các bạn ấy sẽ học tập đức tính gì của nhau?

+ Em chơi thân với bạn nào? Mọi người hay khen bạn ấy về điều gì? Em muốn học tập đức tính nào của bạn?

-Sau mỗi nhóm trình bày GV gọi HS nhóm khác nhận xét.

- GV ghi nhận và khen những HS có những đức tính tốt để cho các bạn học tập.

- GV tổng hợp các ý kiến, nhận xét về kết quả thảo luận của các nhóm, qua đó có thể định hướng HS học tập theo những đức tính tốt đó của các bạn.

- GV giới thiệu dẫn dắt vào bài: Câu chuyện Nhím nâu kết bạn thể hiện tình cảm tốt đẹp giữa nhím trắng và nhím nâu. Nhờ tình cảm chân thành của nhím trắng, nhím nâu đã có sự thay đổi: từ chỗ nhút nhát, trở nên mạnh dạn, thích sống cùng bạn bè. Tình bạn đã làm cho cuộc sống của các bạn vui hơn. Khi đọc văn bản, em hãy chú ý đến lời của nhân vật và sự việc chính trong câu chuyện.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30’)

*HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC VĂN BẢN - GV đọc mẫu toàn VB.

- GV hướng dẫn kĩ cách đọc: Chú ý nhấn đọc đúng lời người kể và lời nhân vật. Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

- GV cho HS đọc thầm VB trong khi nghe GV đọc mẫu.

- HS quan sát tranh minh hoạ trong SHS, và hoạt động nhóm theo nội dung GV yêu cầu.

-Đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp.

-HS nhận xét -HS lắng nghe

-HS lắng nghe.

-HS lắng nghe chú ý và thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS đọc thầm VB trong khi nghe GV đọc mẫu.

- HS luyện đọc những cầu dài bằng

(13)

- GV hướng dẫn HS luyện đọc những cầu dài bằng cách ngắt câu thành những cụm từ. Chúng ta trải qua/ những ngày vui vẻ, / ấm áp vì không phải sống một mình/ giữa mùa đông lạnh giá.

- GV cho HS giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong VB. Nếu HS không giải thích được thì GV giải thích. GV có thể đưa thêm một số từ ngữ HS có thể chưa biết: nhút nhát, mạnh dạn…

- GV cho HS chia VB thành các đoạn:

+ Đoạn 1: từ đầu đến vẫn sợ hãi.

+ Đoạn 2: tiếp theo đến cùng tôi nhé.

+ Đoạn 3: phần còn lại.

- GV cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.

- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn và hướng dẫn cách luyện đọc trong nhóm.

*Luyện đọc theo nhóm:

- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu trong nhóm.

- GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ có thể khó phát âm và dễ nhầm lẫn như vồn vã, nhút nhát, lúng túng, run run...

- GV cho HS đọc đoạn trong nhóm.

- GV cho HS đọc cá nhân: Từng em tự luyện đọc toàn VB.

+ GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS tiến bộ.

cách ngắt câu thành những cụm từ.

- HS giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong VB.

- HS chia VB thành các đoạn

- HS đọc nối tiếp từng đoạn

-3 HS đọc nối tiếp từng đoạn và hướng dẫn cách luyện đọc trong nhóm - HS đọc nối tiếp từng câu trong nhóm.

- HS luyện phát âm một số từ ngữ có thể khó phát âm và dễ nhầm lẫn.

- HS đọc đoạn trong nhóm

- HS đọc cá nhân: Từng em tự luyện đọc toàn VB.

-HS lắng nghe TIẾT 2

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

*HOẠT ĐỘNG 3: TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1. Chi tiết nào cho thấy nhím nâu rất nhút nhát?

- GV cho HS đọc câu hỏi.

- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS đọc kĩ đoạn 1 và 2, trao đổi trong nhóm để tìm câu trả lời.

-HS đọc câu hỏi.

-HS thực hiện hoạt động nhóm.

-Đại diện nhóm trình bày.

(14)

-GV và HS thống nhất câu trả lời:

Nhím nâu lúng túng, nói lí nhí, nấp vào bụi cây, cuộn tròn người, sợ hãi; run run khi bước vào nhà nhím trắng.

Câu 2: Kể về những lần nhím trắng và nhím mâu gặp nhau?

-GV gọi 1 HS đọc câu hỏi.

- GV yêu cầu HS xem lại đoạn 1, 2. Sau đó thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi trên.

-GV mời đại diện nhóm trả lời.

-GV nhận xét chung và cùng HS chốt câu trả lời đúng:

+Lần 1, nhím trắng và nhím nâu gặp nhau vào một buổi sáng, khi nhím nâu đang đi kiếm quả cây.

+Lần 2, chúng gặp lại nhau khi nhím nâu tránh mưa đúng vào nhà của nhím trắng.

Câu 3: Theo em, vì sao nhím nâu nhận lời kết bạn cùng nhím trắng?

-Gọi 1 HS nêu câu hỏi.

-Yêu cầu HS xem lại đoạn 3 (chú ý câu thể hiện suy nghĩ của nhím nâu) để trả lời câu hỏi.

-Gọi 1 số HS trả lời.

-GV nhận xét và đánh giá ý kiến của HS.

-GV và HS nhận xét, thống nhất câu trả lời (VD: Vì nhím nâu thấy nhím trắng tốt bụng, thân thiện, vui vẻ…; nhím mâu đã nhận ra không có bạn thì rất buồn…) Câu 4: Nhờ đâu nhím trắng và nhím nâu có những ngày mùa đông vui vẻ, ấm áp?

-GV nêu câu hỏi sau đó yêu cầu HS xem lại tranh và câu cuối trong đoạn 3 để trả lời câu hỏi.

-1 HS đọc câu hỏi.

-HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời.

-Đại diện các nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét.

-HS lắng nghe.

-1 HS đọc câu hỏi.

-HS thực hiện cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

-Một vài HS trả lời theo ý hiểu - HS khác nhận xét, bổ sung.

-HS thực hiện.

-HS trả lời - HS khác nhận xét.

(15)

-Gọi HS trả lời.

-GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.

-GV cùng HS thống nhất câu trả lời (VD: Vì nhím trắng và nhím nâu không phải sống một mình trong mùa đông lạnh giá.)

*HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN ĐỌC LẠI - GV đọc lại toàn VB trước lớp.

- Một HS đọc lại toàn VB. Cả lớp đọc thầm theo.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (15p)

* HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC

Câu 1: Đóng vai nhím trắng, nhím nâu trong lần gặp lại để nối tiếp câu:

-Gọi 1 HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS xem lại đoạn 3 và quan sát tranh minh họa tình huống để hoàn thiện các câu nói.

-Gọi HS nêu trước lớp.

-GV và HS nhận xét, thống nhất câu trả lời.

(VD: Xin lỗi, mình đã vào nhà bạn mà không xin phép; Xin lỗi, mình đã tự tiện vào nhà bạn; Xin lỗi, mình không biết đây là nhà của bạn. Vì vậy đã tự ý vào trú mưa …

Đừng ngại, gặp lại bạn mình rất vui;

Đừng ngại, mình vui vì giúp được bạn mà; Đừng ngại, bạn cứ vào nhà mình mà trú mưa, bạn ở lại nhà mình nhé! ...) -GV cho HS thảo luận theo cặp để đóng vai thể hiện tình huống, sau đó mời 1 vài cặp lên đóng vai trước lớp.

-GV nhận xét, ghi nhận những HS nói lưu loát, diễn cảm.

Câu 2: Đóng vai Bình và An để nói lời xin lỗi trong tình huống: Bình vô tình va

-HS lắng nghe.

-HS thực hiện -HS thực hiện

- HS đọc yêu cầu.

-HS thực hiện.

- HS nêu câu trả lời trước lớp.

-HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS quan sát tranh và thảo luận cặp đôi.

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhóm khác nhận xét.

(16)

vào An, làm An ngã.

-GV chiếu tranh minh họa tình huống xảy ra giữa Bình và An.

-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi tìm lời xin lỗi và lời đáp.

-Mời đại diện một số nhóm trình bày.

-GV nhận xét, ghi nhận những lời nói và lời đáp phù hợp (VD: Bình: Xin lỗi bạn, mình không cố ý./ Ôi, mình vô ý quá.

Mình xin lỗi bạn. / Bạn cho mình xin lỗi nhé!

An: Ừ, không sao đâu. Mình biết là bạn sơ ý mà. / Không có gì đâu, bạn đừng ngại. / Không sao đâu, nhìn này, mình chẳng đau gì cả. / …)

-GV gọi 1 số cặp HS đóng vai trước lớp -GV cùng HS nhận xét về ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, … và bình chọn cặp đôi đóng vai đạt nhất.

CỦNG CỐ:

- Chúng ta vừa học bài gì?

- Điều làm em thích nhất ở bài này là gì?

- Hãy về nhà tập đóng vai với người thân, nói những lời cảm ơn hay xin lỗi phù hợp nhé.

- HS quan sát.

- HS thảo luận.

- 2 - 3 cặp HS đóng vai.

- HS lắng nghe.

- Một số nhóm đóng vai trước lớp.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe và thực hiện.

RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021

TIẾNG VIỆT

BÀI 20: NHÍM NÂU KẾT BẠN (TIẾT 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe - viết đúng chính tả một đoạn văn (theo Nhím nâu kết bạn); biết viết hoa chữ cái đầu dòng và đầu câu. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt, trong đó phân biệt g/gh (bài tập chính tả toàn dân), phân biệt iu/ưu hoặc iên/ iêng (bài tập chính tả phương ngữ).

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

(17)

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ mở đầu (5’)

- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Nội dung của bài đọc?

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét

- GV giới thiệu bài mới: Nghe - viết: Nhím Nâu kết bạn.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (15’)

HOẠT ĐỘNG 1: NGHE - VIẾT CHÍNH TẢ

- GV gọi HS đọc thành tiếng cả đoạn.

- GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết.

- GV hỏi:

+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn văn có những dấu câu gì?

+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai? (Nếu HS không nói được, GV có thể gợi ý)

GV: Lưu ý: Đánh dấu thanh đúng vị trí các chữ: giữa, mùa, gió…

- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.

- GV đọc cho HS viết bảng con những từ dễ viết sai.

- GV đọc chính tả cho HS viết vào vở.

- GV đọc từng câu cho HS viết.

Những câu dài cần đọc theo từng cụm từ (Thấy nhím trắng tốt bụng, /nhím nâu đã nhận lời kết bạn. // Cả hai cùng trang trí/ chỗ ở cho đẹp. // Chúng trải qua những ngày vui vẻ, / ấm áp vì không phải sống một mình giữa mùa đông lạnh giá. // )

- GV lưu ý: Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần. GV cần

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Nhím nâu và nhím trắng.

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- HS lắng nghe.

- HS chia sẻ.

+ Viết hoa chữ cái đầu cầu.

+ Giữa các cụm từ trong mỗi câu có dấu phẩy, kết thúc câu có dấu chấm.

+ HS tìm, bạn nhận xét, bổ sung:

trắng, giữa, giá.

- HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

(18)

đọc rõ ràng, chậm rãi phù hợp tốc độ viết của HS.

- GV đọc lại một lần cả đoạn.

- GV cho HS tự soát lỗi.

- GV cho HS đổi vở cho nhau để soát lỗi giúp bạn.

- GV kiểm tra bài viết của HS, sửa một số bài và nhận xét chung cả lớp.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’) HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP CHÍNH TẢ Bài tập 2: Chọn g hoặc gh thay cho ô vuông.

- GV cho HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.

- GV chiếu yêu cầu BT lên.

- HS cả lớp làm vào SGK.

- GV cho HS khác nhận xét, góp ý.

- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc chính tả đã học từ lớp 1. Khi nào viết g, khi nào viết gh.

- GV thống nhất đáp án đúng và khen các nhóm hoàn thành tốt BT (Suối gặp…, Góp thành…, Quả gấc…, gặp được, Nắng ghé vào…).

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5’) Bài tập 3: Chọn a hoặc b.

a. Tìm từ ngữ có tiếng chứa iu hoặc ưu.

- GV cho HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân sau đó thảo luận nhóm đôi, chia sẻ kết quả.

- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận bằng hình thức trò chơi: Truyền điện

- HS lắng nghe.

- HS tự soát lỗi.

- HS đổi chép theo cặp.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.

- HS quan sát làm bài vào PHT - HS khác nhận xét, góp ý.

- HS nêu.

- Lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.

-Thực hiện.

- HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình:

+Líu lo, nâng niu, ríu rít, buồn thiu, cái rìu, bĩu môi, khẳng khiu, nặng trĩu, dễ chịu…

+ lưu luyến, bưu thiếp, cứu giúp, hạt lựu, mưu trí, sưu tầm, tựu trường…

+ mái hiên, cô tiên, tiến bộ, con kiến, cửa biển…

+ chao liệng, nghiêng ngả, siêng

(19)

- GV nêu luật chơi, cách chơi. Mời 2 nhóm lên, mỗi nhóm 5 bạn thi tiếp sức. Các bạn trong nhóm lần lượt viết từ mình tìm được vào bảng đội mình. Sau khi viết xong, quay lại truyền cho bạn tiếp theo lên viết. Đội nào viết đúng nhất, nhanh nhất là đội thắng cuộc.

- GV cùng HS chơi và nhận xét.

*CỦNG CỐ

- Hôm nay em học bài gì?

- GV hỏi: Nội dung của bài chính tả?

- GV nhận xét giờ học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài mới.

năng, lười biếng…

- Các nhóm phân công bạn chơi.

- HS lắng nghe luật chơi.

- HS chơi trò chơi.

- HS nhận xét.

-HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 20: NHÍM NÂU KẾT BẠN (TIẾT 4)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển vốn từ ngữ về hoạt động; đặc điểm; đặt được câu nói về hoạt động của học sinh. Đặt được câu về hoạt động theo mẫu.

- Phát triển vốn từ chỉ hoạt động, đặc điểm. Rèn kĩ năng đặt câu.

- Bồi dưỡng tình cảm bạn bè, yêu quý trường, lớp, bạn bè trong trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Laptop; máy chiếu, slide tranh minh họa.

2. Học sinh: SHS, vở BTTV 2 tập 1, nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu: (5’)

- GV tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát Tình bạn.

- GV giới thiệu. Kết nối vào bài.

- GV ghi tên bài.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 15P)

HOẠT ĐỘNG 1: XẾP CÁC TỪ

- Lớp hát tập thể.

- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.

- HS ghi bài vào vở.

(20)

NGỮ VÀO NHÓM THÍCH HỢP - GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV sử dụng bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.

- GV nêu nhiệm vụ. HS làm việc nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ.

- GV cho 2 - 3 HS lên trình bày kết quả.

- GV cho HS đọc to các từ ngữ chỉ hoạt động; từ chỉ đặc điểm.

- GV thống nhất câu trả lời đúng, nhận xét.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10p)

HOẠT ĐỘNG 2: CHỌN TỪ NGỮ CHỈ HOẠT ĐỘNG ĐÃ TÌM ĐƯỢC Ở BÀI TẬP 1 THAY CHO Ô VUÔNG

- GV gọi HS đọc to yêu cầu của bài.

- Gọi học sinh nêu lại những từ chỉ hoạt động trong bài tập 1.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh làm việc nhóm đôi, lựa chọn từ ngữ cần điền.

- GV có thể đặt một số câu hỏi gợi ý cho những nhóm còn lúng túng khi thảo luận:

+ 1. Ai đã biết san sẻ, chia bớt cái hay, cái ngon với bạn bè, để tất cả cùng hưởng?

+ 2. Ai đã biết giúp bạn để bạn bớt khó khăn, có thể học tập tốt hơn?

+ 3. Ai đã nhận phần thiệt về mình, để bạn bè được hưởng phần tốt hơn?...

- GV gọi một số HS trình bày kết quả thảo luận.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS nghe GV sử dụng bảng phụ để hướng dẫn.

- HS làm việc nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ.

- 2 - 3 HS lên trình bày kết quả.

a) Từ ngữ chỉ hoạt động: Nhường bạn, giúp đỡ, chia sẻ.

b) Từ ngữ chỉ đặc điểm: hiền lành, chăm chỉ, tươi vui.

- HS đọc to các từ chỉ hoạt động; từ chỉ đặc điểm.

- HS lắng nghe

- HS đọc to yêu cầu của bài.

- HS nêu: Nhường bạn, giúp đỡ, chia sẻ.

- HS làm việc nhóm đôi

- HS trình bày kết quả thảo luận

(a: Chia sẻ; b: giúp đỡ; c: nhường nhịn)

- Các HS khác nhận xét và nếu đáp án của mình.

- HS lắng nghe.

(21)

- GV cho các HS khác nhận xét và nếu đáp án của mình.

- GV tổng kết ý kiến của các nhóm và thảo luận với HS cách tìm ra đáp án đúng.

- GV và HS thống nhất đáp án, nhận xét. Mở rộng, giáo dục phẩm chất tốt đẹp cho HS về tình cảm bạn bè.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p

HOẠT ĐỘNG 3: ĐẶT MỘT CÂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BẠN TRONG TRANH

- GV gọi HS đọc to yêu cầu của BT.

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi (4p) để thực hiện nhiệm vụ:

Nhiệm vụ: Quan sát tranh, nêu được hoạt động của các bạn trong tranh sau đó và mỗi bạn đặt một câu nói về hoạt động của các bạn trong tranh.

- GV gọi một số HS trình bày về kết quả thảo luận của nhóm.

- GV cho HS nhận xét.

- GV nhận xét.

- GV yêu cầu HS viết vào vở câu trả lời.

- GV lưu ý đặt dấu chấm vào đúng vị

- HS đọc to yêu cầu của BT

- HS thảo luận nhóm đôi (4p) để thực hiện nhiệm vụ.

- HS trình bày về kết quả thảo luận của nhóm.

VD: Tranh 1:

-Bạn Lan cho bạn Hải mượn bút. / Bạn Hải nhận lấy bút bạn Lan đưa.

Tranh 2:

- Các bạn đến thăm bạn Hà ốm. / Hà ốm, đang nằm trên giường….

Tranh 3:

- Bạn Liên lau bàn ghế. / Bạn Hòa lau cửa kính. / Các bạn đang trực nhật.

Tranh 4:

- Các bạn cùng nhảy múa. / Bạn Liên đang nhảy. / Bạn Hòa đang múa. / Bạn Thủy đang hát.

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS viết vào vở câu trả lời.

- HS lắng nghe

- HS nhận xét một số bài viết -HS trả lời

-HS lắng nghe

(22)

trí.

- GV và HS nhận xét một số bài viết.

CỦNG CỐ:

- Hôm nay, chúng ta học bài gì?

- GV cho HS nêu một số từ ngữ chỉ hoạt động và từ chỉ đặc điểm mà em biết?

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài mới

-HS lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

………

Toán

BÀI 32: LUYỆN TẬP ( Tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thực hiện được việc đặt tính rồi tính và tính nhẩm cộng (có nhớ) có kết quả bằng 100.

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động(5’)

- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “ Trời Mưa”

Luật chơi: Người quản trò phát lệnh lời đi kèm với những hành động buộc các bạn trong lớp phải làm theo. VD:

Quản trò: Trời mưa, trời mưa

- HS lắng nghe luật chơi và đứng tại chỗ chơi trò chơi.

(23)

Cả lớp: Che ô, đội mũ ( hai tay vòng

lên phía trên đầu)

………..

- Gv nhận xét, tuyên dương hs chơi tốt.

2. Thực hành, luyện tập(25’) - Gv kết hợp giới thiệu bài Bài 4:

a, Đặt tính rồi tính ( theo mẫu) Mẫu:

97 + 3

97 + 3 91 + 9 92 + 8 98 + 2 - Gọi hs nêu yêu cầu a.

- GV phân tích mẫu :

3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1 9 thêm 1 bằng 10, viết 10 Vậy: 97 + 3 = 100

- Yêu cầu 2 hs làm bài trên bảng. Lớp thực hiện theo mẫu vào vở.

- Gọi hs chữa miệng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau: 97 + 3; 92 + 8

b, Tính nhẩm

99 + 1 96 + 4 94 + 6 95 + 5 - Gọi hs nêu yêu cầu b.

- Hướng dẫn Hs thực hiện tính nhẩm VD: 99 + 1 nhẩm là 9 + 1 bằng 10( 10

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

- Hs nêu yêu cầu a - Hs đọc bài mẫu

2Hs làm bài trên bảng, dưới lớp thực hiện đặt tính rồi tính theo mẫu vào vở.

- Hs nêu cách tính

- Hs nhận xét bài của bạn - Hs đổi chéo vở chữa bài.

- Hs nêu yêu cầu b

- Hs thực hiện tính nhẩm.

- 1 Hs lên làm bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở ôly.

99 + 1 = 100 96 + 4 = 100 94 + 6 = 100

(24)

bằng 1 chục), 9 chục + 1 chục bằng 10 chục . Vậy 99 + 1 = 100

- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.

- Chữa bài: Hs tự nêu cách tính nhẩm

- Gv chữa bài, nhận xét.

*Gv chốt lại cách đặt tính và tính nhẩm phép cộng (có nhớ) có kết quả bằng 100 (trường hợp số có hai chữ số cộng với số có một chữ số).

95 + 5 = 100 - 3-4hs đọc bài làm, nhận xét.

Bài 5: Tìm các phép tính có kết quả bằng nhau

- Gọi Hs đọc thầm yêu cầu.

- Bài 5 yêu cầu gì?

- GV cho Hs quan sát các phép tính, thảo luận nhóm 2 tính kết quả rồi nêu các phép tính có kết quả bằng nhau trong thời gian 03 phút

- Gv chiếu các phép tính minh họa, mời đại diện các nhóm lên tìm các phép tính có kết quả bằng nhau.

- Nhận xét đánh giá và kết luận

*Gv chốt lại cách tìm các phép tính có kết quả bằng nhau.

- 2 Hs đọc yêu cầu

- Tìm các phép tính có kết quả bằng nhau.

- Từng cặp HS quan sát, tính rồi nói cho bạn nghe kết quả các phép tính là bao nhiêu? Các phép tính nào có kết quả bằng nhau ?

- HS chỉ vào các phép tính có kết quả bằng nhau.

7 + 93 = 1 + 99 76 + 4 = 4 + 76 59 + 31 = 82 + 8

- HS đối chiếu, nhận xét.

(25)

3. Vận dụng(10’)

Bài 6: - Gv gọi 1 hs lên bảng điều khiển cả lớp giải toán:

+ Tớ mời 1 bạn đọc đề bài.

+ Nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết ngày thứ hai cô Liên thu hoạch được bao nhiêu cây bắp cải bạn làm như thế nào?

+ Vì sao bạn làm phép tính cộng?

-Tớ mời 1 bạn nêu câu lời giải

+ Ngoài câu trả lời của bạn ai có câu trả lời khác?

- Tớ mời 1 bạn lên bảng giải , các bạn làm bài vào vở 2’

- Tớ mời cả lớp quan sát bài làm của bạn trên bảng, nhận xét

- GV nhận xét, khen ngợi hs tích cực và chốt bài làm đúng.

* Gv chốt kĩ năng giải bài toán có lời văn thuộc dạng liên quan đến nhiều hơn.

- 1 hs lên điều khiển + 1 hs đọc

+ Ngày thứ nhất cô Liên thu hoạch được 65 cây bắp cải.

+ Ngày thứ hai cô Liên thu hoạch được nhiều hơn ngày thứ nhất 35 cây.

+ Ngày thứ hai cô Liên thu hoạch được bao nhiêu cây bắp cải?

- Lớp chia sẻ:

Dự kiến chia sẻ:

+ Lấy số cây thu hoạch được của ngày thứ nhất cộng với số cây ngày thứ hai thu hoach nhiều hơn.

+ Bài toán thuộc dạng liên quan đến nhiều hơn.

- Ngày thứ hai cô Liên thu hoạch được số cây bắp cải là

- Hs giơ tay nói

- 1HS lên bảng làm bài.

- HS làm bài cá nhân.

Bài giải

Ngày thứ hai cô Liên thu hoạch được số cây bắp cải là:

65 + 35 = 100 ( cây)

Đáp số: 100 cây bắp cải.

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

* Củng cố - dặn dò(4’)

(26)

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe IV. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

Tự nhiên xã hội

BÀI 7: AN TOÀN KHI Ở TRƯỜNG ( tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra trong khi tham gia các hoạt động ở trường và cách phòng tránh.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

- Phân tích được nguyên nhân dẫn đến một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra trong khi tham gia các hoạt động ở trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu, bài giảng - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động mở đầu(5p)

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi:

+ Nêu một số hoạt động ở trường có thể dẫn đến nguy hiểm, rủi ro được thể hiện qua các hình trong SGK trang 35.

+ Tại sao chúng ta cần phải giữ an toàn khi tham gia các hoạt

- HS trả lời:

+ Một số hoạt động ở trường có thể dẫn đến nguy hiểm, rủi ro được thể hiện qua các hình trong SGK trang 35: cắt thủ công, bơi lội, chạy.

+ Chúng ta cần phải giữ an toàn khi tham gia các hoạt động ở trường để phòng tránh tai nạn, thương tích cho bản thân và người

(27)

động ở trường.

- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừa tìm hiểu qua một số hoạt động ở trường có thể dẫn đến nguy hiểm, rủi ro. Vậy các em có biết cách xác định các tình huống nguy hiểm, rủi ro và cách khắc phục, phòng tránh khi tham gia một số hoạt động ở trường không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 7: An toàn khi ở trường.

2. Hình thành kiến thức(15p)

Hoạt động 1: Một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra khi tham gia các hoạt động ở trường và cách phòng tránh

(1) Chơi kéo co

Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình Chơi kéo co và trả lời câu hỏi: Khi chơi kéo co, em có thể gặp những tình huống nguy hiểm, rủi ro nào?

Bước 2: Làm việc theo nhóm

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trong nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm cùng thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu cách phòng tránh những nguy hiểm, rủi ro khi tham gia trò chơi kéo co.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp, các nhóm nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.

3. Luyện tập, thực hành(10p) (2) Đi tham quan

Bước 1: Làm việc theo cặp

khác; để không gặp nguy hiểm, rủi ro; để học tập có kết quả,...

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- HS trả lời: Khi chơi kéo co, em có thể gặp những tình huống nguy hiểm, rủi ro: sân chơi trơn trượt, một bên thả tay, dây đứt.

- HS trả lời: Cách phòng tránh những nguy hiểm, rủi ro khi tham gia trò chơi kéo co:

+ Kiểm tra sân chơi

+ Thực hiện đúng luật chơi.

+ Kiểm tra độ bền chắc của dây.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời: Khi đi tham quan, em có thể gặp những tình huống nguy

(28)

- GV yêu cầu HS quan sát hình Đi tham quan và trả lời câu hỏi: Khi đi tham quan, em có thể gặp những tình huống nguy hiểm, rủi ro nào?

Bước 2: Làm việc theo nhóm

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trong nhóm.

GV yêu cầu các nhóm cùng thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu cách phòng tránh những nguy hiểm, rủi ro khi đi tham quan.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp, các nhóm nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV yêu cầu các nhóm treo bảng tổng kết “Một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể gặp khi tham gia các hoạt động ở trường và cách phòng tránh”

trước lớp.

- GV mời đại diện một nhóm trình bày, HS khác hỏi lại, bổ sung cách phòng tránh nguy hiểm, rủi ro mà nhóm bạn đã nêu.

- GV chốt lại những nội dung chính về các tình huống nguy hiểm rủi ro và cách phòng tránh khi tham gia hoạt động chơi kéo co và đi tham quan.

4. Vận dụng (5p)

- Yêu cầu HS nêu một số tình huống nguy hiểm khi đi thăm quan

*Củng cố-dặn dò:

- GV yêu cầu HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- Nhận xét tiết học

- Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp

hiểm, rủi ro: cây, con vật có chất độc; đi lạc; thời tiết xấu.

- HS trả lời: Cách phòng tránh những nguy hiểm, rủi ro khi đi tham quan: không hái hoa, bẻ cành lá; không sờ vào bất cứ con vật nào; đi theo nhóm dưới sự chỉ dẫn của thầy cô giáo; mang trang phục phù hợp như mũ, nón, áo mưa.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trình bày.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS nêu theo yêu cầu

- HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(29)

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021 Toán

BÀI 33: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thực hành trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 dạng 52 – 24 dựa vào phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20. Thực hiện được việc đặt tính rồi tính và tính nhẩm trừ (có nhớ) có kết quả bằng 100.Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Thông qua việc tìm kết quả các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Các thẻ phép tính để HS thực hiện kiến thức bài mới trong bộ đồ dùng học Toán 2

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. khởi động(5’)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền điện”, trò chơi đố bạn để tìm kết quả của các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 đã học.

- GV cho HS quan sát bức tranh, thảo luận nhóm bàn dựa vào tranh nêu phép tính trừ

+ Làm thế nào để tìm được kết quả của phép trừ 52 – 24 = ?

- Gv nhận xét, tuyên dương.

- HS chơi trò chơi “ truyền điện” VD: 42 - 23 = 19

33 - 15 = 18 51 - 34 = 17

………

- HS quan sát, thảo luận và tìm ra được phép trừ

52 – 24 = ?

- Hs tự nêu theo suy nghĩ của mình 2. Hoạt dộng hình thành kiến thức

(15’)

(30)

- Gv kết hợp giới thiệu bài

- GV hướng dẫn hs cách tìm kết quả phép tính 52 - 24 bằng các khối lập phương:

- GV yêu cầu HS lấy các khối lập phương và thực hiện theo GV

Nêu: Lấy 52 khối lập phương, gài thành từng thanh chục, để có 5 thanh ở cột chục, 2 khối lập phương rời ở cột đơn vị đồng thời gắn lên bảng.

- GV hướng dẫn HS lấy ra 24 khối lập phương từ 52 khối lập phương đã cho: lấy 1 thanh chục ở cột chục, tháo rời ra đưa qua cột đơn vị thì được 12 khói lập phương đơn vị, lấy đi 4 khối lập phương đơn vị thì còn 8 khối lập phương đơn vị, lấy ra tiếp 2 thanh chục ở cột chục, còn lại 2 thanh chục và 8 khối lập phương đơn vị.

- Vậy 52 - 24 = ?

- Muốn tính 52 - 24 ta đã thực hiện gài các thanh hình lập phương như thế nào?

- GV chốt ý

- GV hướng dẫn Hs tìm kết quả phép trừ 52 - 24 bằng cách đặt tính rồi tính ( Lưu ý: kĩ thuật mượn trả)

+ 2 không trừ được 4, lấy 12 trừ 4 bằng 8, viết 8, nhớ 1.

+ 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2.

Vậy: 52 – 24 = 28.

- Yêu cầu Hs thực hiện một số phép tính khác vào bảng con:

65 – 17 = ? 74 – 16 = ?

- Gv nhận xét, tuyên dương.

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS lấy các khối lập phương và thực hiện theo GV

- Hs lấy 5 thanh ở cột chục, 2 khối lập phương rời ở cột đơn vị gài vào bảng cá nhân.

Hs thao tác trên các khối lập phương của mình, tay gài, miệng nói theo Gv hướng dẫn

- Hs trả lời: 52 - 24 = 28 - 2, 3 hs trả lời

- Hs lắng nghe

- Hs thực hành đặt tính rồi tính vào bảng con.

- HS làm một số VD:

65 – 17 = 48 74 – 16 = 58 2.Thực hành, luyện tập (15”)

(31)

Bài 1: Tính 31 - 16 42 - 25 63 - 28 44 - 38

- Gv yêu cầu hs nêu đề bài

- GV hướng dẫn hs: Ta thực hiện tính như thế nào?

- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 2 Hs làm bảng lớp

- Chiếu bài và chữa bài của hs dưới lớp.

- Gọi hs nêu miệng cách tính từng phép tính

*Gv chốt lại cách tính phép trừ (có nhớ) (trong trường hợp số có hai chữ số trừ với số có hai chữ số) trong phạm vi 100.

- Hs đọc đề

- Hs trả lời: Tính từ phải sang trái bắt đầu từ cột đơn vị

- Hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.

- Hs dưới lớp nhận xét bài bạn

- Hs nói cách thực hiện phép tính của mình.

- Hs khác nhận xét, bổ sung

Bài 2: Đặt tính rồi tính 71 - 48

52 - 36 43 - 17 64 - 29

- Gọi Hs đọc đề bài.

- Bài có mấy yêu cầu?

- Gv hướng dẫn Hs: Khi đặt tính cần chú ý điều gì?

* Chú ý: Thực hiện tính cần lưu ý kĩ thuật mượn, trả. VD: 71 – 48 = ? 1 không trừ được 8, mượn 1 chục, được 11 trừ 8 bằng 3, viết 3, nhớ 1. 4

- 2 Hs đọc to

- Bài có 2 yêu cầu: Đặt tính, tính

- Khi đặt tính cần chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.

- Hs lắng nghe

- 3Hs làm bảng lớp. Lớp làm vở.

- Hs trình bày cách thực hiện của mình.

(32)

thêm 1 bằng 5, 7 trừ 5 bằng 2, viết 2.

- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 3 hs lên làm bảng.

- Chữa bài: hs nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau: 52 - 36;

43 - 17; 64 - 29

- Gv chữa bài, nhận xét.

Củng cố: Kĩ năng đặt tính và tính trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100.

- Lớp đổi chéo vở nhận xét và chữa bài.

4. HĐ vận dụng(5’) Bài 3: Tính (theo mẫu) M: 41 - 15 - 9 = ?

32 - 18 - 5 = ? 52 - 23 - 8 = ? 64 - 36 - 9 = ? - Gọi hs nêu đề bài - GV hướng dẫn mẫu:

41 - 15 - 9 = 26 - 9 = 17

- Ta thực hiện tính ntn?

- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 2 Hs làm bảng lớp

- Chiếu bài và chữa bài của hs dưới lớp.

- Gọi hs nêu miệng cách tính từng phép tính

*Gv chốt lại cách tính phép trừ (có nhớ) (trong trường hợp số có hai chữ số trừ với số có hai chữ số) trong phạm vi 100.

* Củng cố - dặn dò(4’)

- Hs đọc đề - Hs lắng nghe

- Hs trả lời: Tính từ phải sang trái bắt đầu từ cột đơn vị

- Hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.

32 - 18 - 5 = 14 - 5 = 9 52 - 23 - 8 = 29 - 8 = 21 64 - 36 - 9 = 28 - 9 = 19

- Hs dưới lớp nhận xét bài bạn

- Hs nói cách thực hiện phép tính của mình.

- Hs khác nhận xét, bổ sung - HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

(33)

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

TIẾNG VIỆT

BÀI 20: NHÍM NÂU KẾT BẠN (TIẾT 5)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng viết đoạn văn kể về các hoạt động trong giờ ra chơi.

- hs có kĩ năng đặt câu kể về hoạt động.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Laptop; Tivi; clip, slide tranh minh họa, … 2. Học sinh: SHS, vở BTTV 2 tập 1, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: (5’)

- Học sinh hát bài hát “Chúng em chơi giao thông”.

- Trong bài hát có những hoạt động gì của các bạn học sinh?

- GV dẫn dắt vào bài mới.

2. Hình thành kiến thức (15)

HOẠT ĐỘNG 1 : QUAN SÁ TRANH VÀ KỂ TÊN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ RA CHƠI.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.

- GV chiếu các hình ảnh lên bảng.

- GV tổ chức nhóm 4 thảo luận.

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và ghi phiếu nhóm.

- GV gọi đại diện 1 nhóm nhận xét trình

- HS hát bài hát.

- HS trả lời. (Các bạn chơi trò chơi giao thông)

- HS lắng nghe.

- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.

- HS quan sát.

- HS thảo luận ghi các hoạt động vào phiếu nhóm.

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết

(34)

bày nhóm bạn.

- GV yêu cầu HS kể thêm 1 số hoạt động của các bạn trong trường mình vào giờ ra chơi.

- GV nhận xét khen ngợi HS đã biết quan sát các hoạt động và có đóng góp tích cực cho bài học.

3. Hoạt động thực hành, luyện tập (15') HOẠT ĐỘNG 2 : VIẾT 4 -5 CÂU KỂ VỀ MỘT GIỜ RA CHƠI CỦA TRƯỜNG EM

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập.

- GV cho HS trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi :

+ Trong giờ ra chơi em và các bạn thường chơi ở đâu ?

+ Em và các bạn thường chơi trò chơi gì ?

+ Em thích hoạt động nào nhất ?

+ Em cảm thấy thế nào sau mỗi giờ ra chơi ?

- GV cho đại diện một số (3 - 4) nhóm trình bày trước lớp.

- GV cho từng HS viết bài vào vở.

- GV cho HS đổi bài cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh bài viết.

- GV gọi một số HS đọc bài trước lớp.

- GV cho HS nhận xét.

- GV nhận xét

quả nhóm mình (đánh cầu lông, đọc sách, đá cầu, đuổi bắt, hỏi bài cô giáo,

…).

- Nhiều HS kể nối tiếp: nhảy dây, trốn tìm, ô ăn quan, …

- HS lắng nghe.

- HS nêu yêu cầu của bài tập

- HS trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi.

- Đại diện một số (3 - 4) nhóm trình bày trước lớp. (Khuyến khích HS trả lời liền mạch thành một đoạn văn.

Khi hồi chuông vang lên báo hiệu giờ ra chơi đã đến. Đó là lúc chúng em được nghỉ giải lao. Em và một nhóm bạn thường hay chơi đánh cầu lông dưới bóng mát trước cửa lớp học.

Đây là môn thể thao mà em yêu thích.

Sau mỗi giờ ra chơi, em cảm thấy thật vui và sảng khoái.

- HS viết bài vào vở.

- HS đổi bài cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh bài viết.

- HS đọc bài trước lớp.

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS nhắc lại nội dung bài học

(35)

* CỦNG CỐ

- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

TIẾNG VIỆT

BÀI 20: NHÍM NÂU KẾT BẠN (TIẾT 6)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm đọc được một câu chuyện hoặc văn bản thông tin về hoạt động của học sinh ở trường.

- Đọc mở rộng được một câu chuyện về hoạt động của học sinh ở trường. Chia sẻ với cô giáo, các bạn, người thân về một bài thơ câu chuyện em thích một cách rõ ràng, mạch lạc, tự tin.

- Ý thức việc tự tìm đọc về bài thơ, câu chuyện được giao) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Phiếu đọc sách, 1 số sách đọc liên quan III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: (5’)

- Tổ chức cho HS hát bài hát “Đoàn tàu” thi nói tên những bài hát về hoạt động vui chơi của các bạn HS.

- Hát 1 bài hát

- GV kết nối dẫn dắt vào bài mới.

2. Khám phá kiến thức: (20)

HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM ĐỌC SÁCH, BÁO NÓI VỀ VIỆC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG

- GV cho HS đọc lại yêu cầu trong sách.

- GV giới thiệu cho HS những cuốn sách, những bài báo hay về hoạt động của học sinh ở trường.

- HS thực hiện (đu quay, lên tàu lửa)

- HS đọc lại yêu cầu trong SGK - HS nghe giới thiệu những cuốn sách, những bài báo hay về hoạt động của học sinh ở

(36)

- GV cho HS tìm đọc trong thư viện trường, tủ sách gia đình hoặc mua ở hiệu sách địa phương.

- GV mang đến lớp một cuốn sách hoặc một bài báo hay và giới thiệu về nội dung cuốn sách hoặc bài báo nhằm khơi gợi sự tò mò, hứng thú đọc của HS.

- GV giao nhiệm vụ cho HS khi đọc sách, hướng dẫn HS cách đọc và nắm bắt thông tin chính của câu chuyện dựa vào các câu hỏi gợi ý:

+ Tên cuốn sách bài báo là gì?

+ Tên của tác giả và nhà xuất bản là gì?...

- GV nêu rõ thời hạn hoàn thành và gợi ý một số hình thức sản phẩm.

- GV cho HS thực hiện sau khi đọc : một bài thuyết trình về một nội dung mà em thích nhất trong VB/ một bức tranh vẽ một hoạt động của học sinh ở trường mà em thích trong VB/

một sơ đồ ghi lại những thông tin chính trong VB/ một phiếu đọc sách theo mẫu mà GV cung cấp...

- GV cho HS đọc sách tại lớp trong giờ Đọc mở rộng.

- GV cho các em đọc độc lập hoặc theo nhóm.

3. Hoạt động thực hành, luyện tập(10') HOẠT ĐỘNG 2 : NÓI VỚI BẠN VỀ HOẠT ĐỘNG EM YÊU THÍCH

- GV yêu cầu HS nhắc lại một số hoạt động của học sinh ở trường.

- GV chiếu lên bảng một số gợi ý : + Tên của hoạt động là gì ?

+ Những ai đã tham gia hoạt động đó ? + Điều bạn thích nhất ở hoạt động đó là gì ? - GV và HS nhận xét, đánh giá.

* CỦNG CỐ

- GV cho HS nhắc lại những nội dung đã học.

trường.

- HS tìm đọc trong thư viện, tủ sách gia đình hoặc mua ở hiệu sách địa phương.

- HS chia sẻ bài đọc với bạn theo nhóm hoặc trước lớp.

- HS lắng nghe nhiệm vụ và trả lời câu hỏi.

-HS lắng nghe

- HS thực hiện sau khi đọc

- HS đọc sách tại lớp trong giờ Đọc mở rộng

- Các em đọc độc lập hoặc theo nhóm.

- HS nhắc lại một số hoạt động của học sinh ở trường.

- HS quan sát tranh minh họa, dựa vào gợi ý ở bóng nói và chia sẻ trước lớp về hoạt động mà em yêu thích nhất.

- HS nhận xét, đánh giá.

- HS nhắc lại những nội dung đã học

- HS nhắc lại nội dung chính

(37)

- GV tóm tắt lại những nội dung chính:

+ Đọc bài Nhím nâu kết bạn

+ Rèn chính tả phân biệt g/gh; iu/ưu; iên/iêng.

+ Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, hoạt động.

+ Luyện viết câu nêu hoạt động, viết đoạn văn kể về một giờ ra chơi.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

Tiếp tục tìm đọc các bài viết về hoạt động của HS ở trường.

-HS lắng nghe -HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

Buổi chiều:

TIẾNG VIỆT

BÀI 21: THẢ DIỀU (TIẾT 1 + 2)

ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN DẠT

- Đọc đúng các từ khó, biết đọc bài thơ Thả diều của Trần Đăng Khoa,biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp.

- Nhận biết được vẻ đẹp của cánh diều, vẻ đẹp của làng quê ( qua bài đọc và tranh minh họa). Nhận biết các sự việc trong câu chuyện : chúng mình là bạn qua tranh minh họa.

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, yêu các trò chơi tuổi thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, con diều, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1

1. HĐ mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc đoạn 1 bài: Nhím nâu kết bạn.

+ Chi tiết nào cho thấy Nhím nâu rất nhút nhát?

- Gióa viên nhận xét – chốt ý đúng - GV chiếu tranh:

- HSTL:- Nhím nâu lúng túng, nói lí nhí, nấp vào bụi cây, cuộn tròn người…

(38)

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang chơi trò chơi gì?

+ Em biết gì về trò chơi này?

GV: Cánh diều mang lại vẻ đẹp thanh bình, trong sáng cho thôn quê. Để hiểu nội dung bài có gì thú vị qua bài học: Thả diều cô cùng các em tìm hiểu.

- Giáo viên ghi bảng

2. HĐ hình thành kiến thức: (30’) Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ...

- GVHDHS chia đoạn: 5 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.

- Giáo viên nhận xét đánh giá

+ Em thấy trong bài có từ nào khó đọc?

- GV cho HS luyện đọc từ khó - Giáo viên nhận xét đánh giá

- GV cho HS chia sẻ từ giải nghĩa (SGK) Sông ngân là con sông thế nao? Nong là gì?

- Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ:

a) Khổ thơ 1: đọc giọng vui tươi

- GV hướng dẫn ngắt nghỉ nhịp thơ 2/2

-HSTL:Tranh vẽ cảnh làng quê -HSTL: Các bạn đang thả diều ở cánh đồng làng.

-HSTL:Cầm dây kéo ngược chiều gió thì diều sẽ bay lên.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS ghi vở

- Cả lớp đọc thầm.

- HS chia đoạn: 5 khổ thơ

-HSTL: no gió, lưỡi liềm, nong trời,…

- HS luyện đọc từ khó - HS đọc giải nghĩa từ

- HS đọc nối tiếp các khổ thơ. 2 - 3 HS đọc.

-HSTL: Gió thổi mạnh làm diều

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm đọc câu chuyện hoặc bài thơ nói về nhiệm vụ của HS ở trường, lớp, về việc học tập và tham gia các hoạt động của tổ, của lớp, của trường. Nhiệm vụ sau khi đọc: Chia

Nói với bạn về những điều thú vị của nghề nghiệp được nói đến trong câu chuyện hoặc bài thơ

* Ñeà baøi : Keå chuyeän veà moät laàn em ñöôïc ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em hoaëc ôû nôi khaùc?. * Gôïi yù 1: Xaùc ñònh roõ caûnh ñeïp maø em ñeán

- Chia sẻ với người thân về câu thơ hay trong bài thơ hoặc điều em thích trong câu chuyện.... Mới dạo nào cây

Chia sẻ với các bạn cảm xúc của em về bài thơ, câu chuyện đó.... Hoạt động

Chia sẻ với các bạn cảm xúc của em về bài thơ, câu chuyện đó.... Hoạt động

2 Chia sẻ với các bạn một số điều thú vị trong câu chuyện, bài thơ em đã học. Tên câu chuyện, bài

- Em cũng có thể kể những điều em biết, em chứng kiến về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt , không cần kể thành câu chuyện. có khởi đầu,