• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 44: Ôn tập chương I. Mục tiêu bài học.

a. Kiến thức

- Hs củng cố kiến thức đó học phần LSVN từ 1858 đến cuối thế kỉ 19.

b. Kĩ năng

- Rèn luyện phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử, lập niên biểu.

c. Thái độ

- Giáo dục tinh thần yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập, tự do của dân tộc.

d. Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

- GV: - Tham khảo tài liệu - HS: Đọc sgk và trả lời câu hỏi

III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ - KT trong giờ

* Tổ chức khởi động - Gv giới thiệu bài....

2. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Phần trắc nghiệm

Câu 1: Chỉ huy cuộc kháng chiến của quân dân ta tại Hà Nội chống thực dân Pháp xâm lược lần 1 là ai?

A. Phạm Gia Vĩnh. B. Nguyễn Tri Phương.

C. Hoàng Diệu. D. Tôn Thất Thuyết.

Câu 2: Trận Cầu Giấy lần một diễn ra khi nào?

(2)

A. 20/12/1861 B. 20/11/1973 C. 21/12/1873 D. 15/3/1874

Câu 3: Theo hiệp ước Giáp Tuất nhà Nguyễn chính thức thừa nhận A. ba tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp

B. bốn tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp C. năm tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp D. sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp

Câu 4: Ai thay mặt vua ra “Chiếu Cần Vương” ?

A. Tôn Thất Thuyết B. Hàm Nghi

C. Phan Đình Phùng D. Hoàng Hoa Thám Câu 5: Vì sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?

A. Tư tưởng chủ hòa, không chủ động đánh giặc của triều đình.

B. Sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phương.

C. Không đoàn kết tập hợp được nhân dân.

D. Thực dân Pháp rất mạnh

Câu 6: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì?

A. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.

B. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi hăng hái đánh giặc.

C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc kì.

D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.

Câu 7: Theo Hiệp ước Hác-măng triều đình phải cắt những tỉnh nào ra khỏi Trung kì?

A. Thanh-Nghệ-Tĩnh; Bình Thuận.

B. Thanh-Nghệ-Tĩnh.

C. Thanh- Nghệ; Bình Thuận.

D. Bình Thuận; Huế; Quảng Nam.

Câu 8: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc kháng chiến của quân dân ta từ 1858-1884 thất bại là

A. triều đình bạc nhược, hèn nhát

B. trang thiết bị vũ khí của quân triều đình thô sơ, lạc hậu C. các cuộc đấu tranh diễn ra lẻ tẻ, rời rạc

D. quân Pháp mạnh, trang thiết bị vũ khí hiện đại

Câu 9: Mục tiêu đấu tranh của phong trào Cần Vương có điểm gì khác với khởi nghĩa Yên Thế ?

A. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp phong kiến.

(3)

B. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp nông dân.

C. Đấu tranh vì độc lập dân tộc.

D. Mong muốn xây dựng cuộc sống bình quân bình đẳng và sơ khai về kinh tế và xã hội.

Câu 10: Ai được nhân dân làm Bình Tây đại nguyên soái?

A. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Định.

C. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Quyền.

Câu 11: Pháp lấy cớ gì để xâm lược Việt Nam?

A. Bảo vệ người pháp tại Việt Nam.

B. Bảo vệ đạo GiaTô.

C. Bảo vệ quyền lợi vô lý của Pháp tại Việt Nam.

D. Bảo vệ quyền tự do giao thương giữa 2 nước.

Câu 12: Vì sao triều đình Huế phải kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5/6/1862?

A. Đại đồn Chí Hòa thất thủ và một số tỉnh Nam Kì bị chiếm.

B. Quân triều đình Huế kháng cự yếu ớt.

C. Lực lượng quân Pháp đông đảo hơn quân triều đình.

D. Cuộc kháng chiến không được nhân dân ủng hộ.

Câu 13: Cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất trong phong trào Cần Vương

A. khởi nghĩa Ba Đình B. khởi nghĩa Bãi Sậy C. khởi nghĩa Hương Khê D. Khởi nghĩa Yên Thế Câu 14: Căn cứ Yên Thế trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế nằm ở đâu?

A. Phía tây tỉnh Bắc Giang. B. Phía nam tỉnh Bắc Giang.

C. Phía đông tỉnh Bắc Giang. D. Phía bắc tỉnh Bắc Giang.

Câu 15: Vì sao nhân dân Yên Thế lại đứng lên khởi nghĩa chống thực dân P?

A. Để bảo vệ cuộc sống của mình. B. Để bảo vệ gia đình của mình.

C. Để bảo vệ làng xóm của mình. D. Để bảo vệ dòng họ của mình.

Câu 16: Trong các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX, cải cách của ai là tiến bộ nhất?

A. Trần Đình Túc. B. Viện thương bạc.

C. Nguyễn Lộ Trạch. D. Nguyễn Trường Tộ.

Câu 17: Nhận xét nào đúng về cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

A. Là cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất, lãnh đạo là nông dân.

(4)

B. Là cuộc khởi nghĩa ngắn nhất, lãnh đạo là nông dân.

C. Là cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất, lãnh đạo là tư sản dân tộc.

D. Là cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất, lãnh đạo là tiểu tư sản.

Câu 18: Vì sao các sĩ phu,quan lại yêu nước lại đưa ra những đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX?

A. Xuất phát từ lợi ích của nhân dân. B. Xuất phát từ lợi ích của giai cấp.

C. Xuất phát từ lợi ích của dòng tộc. D. Xuất phát từ lợi ích của cá nhân.

Câu 19: Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã để lại hệ quả gì?

A. Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX.

B. Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân nửa đầu thế kỉ XX.

C. Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân giữa thế kỉ XX.

D. Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân cuối thế kỉ XX.

Câu 20: Tại sao nói đề nghị cải cách cuảNguyễn Trường Tộ là tiến bộ nhất?

A. Đề nghị cải cách trên các lĩnh vực kinh tế, khai mỏ.

B. Đề nghị cải cách trên các lĩnh vực tài chính, ngoại giao . C. Đề nghị cải cách trên các lĩnh vực văn hóa, giáo dục .

D. Đề nghị cải cách trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, giáo dục.

? Nêu nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất, Hiệp ước Hác- măng?

- Hs nêu

? Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

- Hs thảo luận nhóm trình bày, nx

- Gv nhận xét, chốt kiến thức

Phần tự luận Sgk

- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì đây là cuộc khởi nghĩa có:

+ Thời gian dài nhất ( 10 năm)

+ Lực lượng đông nhất: lực lượng nghĩa quân chia làm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có 100-500 người

+ Có sự chuẩn bị chu đáo nhất: nghĩa quân tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc khí giới, tích trữ lương thảo...

+ Nghĩa quân hoạt động trên phạm vi rộng ( 4 tỉnh...), có sự chỉ huy thống

(5)

nhất, phối hợp tương đối chạt chẽ.

3. Hoạt động vận dụng

? So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương?

? Suy nghĩ của em về tinh thần chiến đấu chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX?

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Sưu tầm tư liệu về tình hình nước ta từ khi TD Pháp bắt đầu xâm lược đến cuối TK 19.

- Ôn lại những kiến thức đã học của phần LSVN.

- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

V

I . RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 1 trang 60 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Vì sao Lý Thường Kiệt quyết định xây dựng phòng tuyến chống quân Tống ở sông Như Nguyệt.. Việc xây dựng phòng tuyến

Luyện tập 1 trang 56 Lịch Sử lớp 7: Hãy đánh giá nét độc đáo trong cuộc kháng chiến của nhà Lý chống quân Tống xâm lược và vai trò của Lý Thường Kiệt đối với

Vận dụng 3 trang 68 Lịch Sử lớp 7: Tinh thần yêu nước, đoàn kết của quân dân Đại Việt thời Trần được phát huy như thế nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ

+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống

Tính chất , mục đích, nội dung, phương châm chiến lược của cuộc chiến tranh nhân dân là...trường kì, …..., tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. toàn dân, toàn

- Mở rộng ra Bắc, chiếm đóng Hà Nội và các đô thị khác nhằm âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng vũ trang của ta, nhằm nhanh chóng kết thúc

Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của ta biểu hiện ở điểm nào.. Nội dung kháng chiến toàn dân của

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược