• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 5: mon-dia-li-k7_155202115

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 5: mon-dia-li-k7_155202115"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TUẦN LỄ TỪ 13/5 – 22/5/2021 MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 7

CHỦ ĐỀ 1: TÌM HIỂU KHÁI QUÁT TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ CÁC KHU VỰC CHÂU ÂU.

Nội dung chính của chủ đề:

Khu vực 1. Khái quát tự nhiên

I. Khu vực Bắc Âu II. Khu vực Tây và Trung Âu III. Khu vực Nam Âu IV. Khu vực Đông Âu

a. Vị trí + Gồm có các nước

Ai-xơ-len, Na Uy, Thụy Điển và Phần Lan.

+ Nằm trong môi trường ôn đới lục địa, đới lạnh và ôn đới hải dương.

+ Trải dài từ quần đảo Anh- Ailen đến dãy Cac-pat.

+ Gồm 13 quốc gia: Anh- Ailen, Đan Mạch, Hà Lan, Pháp, Bỉ, Thuỵ Sĩ, Áo, Hung- ga-ri, Ru-ma-ni, Xlô-va-ki-a, Séc, Đức, Ba-lan.

+ Nằm ven bờ biển Địa Trung Hải

+ Gồm 3 bán đảo:

I-bê-rich, I-ta-li-a và Ban-căng.

+ Khu vực Nam Âu có 10 quốc gia.

+ Đông âu là vùng đồng bằng rộng lớn nằm ở phía đông châu Âu.

+ Gồm có 7 quốc gia:

Liên bang Nga, U-crai- na, Bê-la-rut, Lit-va, Lat-vi-a, E-xto-ni-a…

b. Địa hình + Địa hình băng hà Cổ, Fio ở Na Uy, hồ, đầm ở Thụy Điển, Phần Lan.

+ Núi lửa và suối nước nóng ở Ai-xơ- len.

+ Đồng bằng ở phía Bắc: Phía bắc có nhiều đầm lầy, đất xấu.

Phía nam là những dải đất sét pha cát mịn màu mỡ.

+ Núi già ở giữa: Nằm ở phía nam miền đồng bằng. Gồm các khối núi già, ngăn cách nhau bởi các đồng bằng nhỏ hẹp và bồn địa.

+ Núi trẻ ở phía Nam: Gồm các dãy An-pơ và Cac-pat; dãy An- pơ cao, đồ sộ và dãy Cac-pat có nhiều rừng và khoáng sản.

+ Phần lớn diện tích khu vực là núi và cao nguyên.

+ Có một số đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.

+ Là một dải đồng bằng rộng lớn, chiếm ½ diện tích châu Âu.

c. Khí hậu + Mùa hè mát, mùa đông lạnh.

Ven biển phía tây có khí hậu Ôn đới hải dương, vào sâu trong lục

+ Khí hậu Địa Trung Hải: Mùa hạ

+ Khí hậu ôn đới lục địa.

(2)

+ Phía Tây bán đảo Xcan-di-na-vi ấm, mưa nhiều, phía Đông lạnh giá, tuyết rơi.

+ Ai-xơ-len băng tuyết quanh năm.

địa có khí hậu ôn đới lục địa. nóng khô, mưa nhiều vào mùa thu - đông.

+ Sông ngòi ngắn dốc, nhiều nước vào thu đông.

+ Sông ngòi có mạng lưới dày đặc. Sông thường đóng băng về mùa đông.

- Thảm thực vật: thay đổi từ Bắc xuống Nam.

d. Tài nguyên Nhiều dầu khí, sắt, đồng.

Rừng, đồng cỏ, thủy năng cá biển …

Rừng. khoáng sản: Sắt, kim loại màu, muối Kali, khí thiên nhiên và dầu mỏ

khoáng sản: đồng, sắt, chì, boxit, than, khí đốt.

Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế công nghiệp và nông nghiệp.

Khoáng sản (sắt, dầu mỏ, kim loại màu,…), tài nguyên rừng,…

2. Khái quát Kinh tế.

a. Nông nghiệp Chăn nuôi và chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi.

+ Nền nông nghiệp thâm canh phát triển đa dạng.

+ Năng suất cao nhất châu Âu.

- Các loại nông sản chính: lúa mì, lúa mạch, củ cải đường, bò sữa,…

Sản xuất theo quy mô nhỏ, tỉ lệ lao động chiếm 20% lực lượng lao động

- Ngành trồng trọt:

+ Cây lương thực:

chưa phát triển.

+ Cây ăn quả cận nhiệt đới: cam, chanh, ô liu, nho…là ngành truyền thống nổi tiếng.

- Ngành chăn nuôi:

theo hình thức du mục, sản lượng thấp.

+ Trồng trọt: lúa mì, ngô, khoai tây, hướng dương,...

+ Chăn nuôi: bò sữa, bò thịt, lợn và các loại gia cầm,...

(3)

b. Công nghiệp + Các ngành kinh tế rừng: sản xuất đồ gỗ, bột giấy và bột xenlulozo xuất khẩu.

+ Các ngành kinh tế biển: Đánh cá, chế biến cá xuất khẩu; đóng tàu, cho thuê tàu, hàng hải.

+ Các ngành khác:

Dầu khí, thủy điện, sản xuất, luyện kim,…

+ Nhiều cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới.

+ Nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng, nhiều hải cảng lớn.

- Nền công nghiệp phát triển đa dạng và năng suất cao nhất châu Âu.

- Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao.

- Italia là nước có nền công nghiệp phát triển nhất.

- Sự phát triển công nghiệp:

+ Khá phát triển.

+ Một số ngành truyền thống: cơ khí, khai thác khoáng sản, luyện kim, hóa chất,...

c. Dịch vụ - Dịch vụ: du lịch chiếm tỉ trọng cao (hải cảng, phố cổ, lâu đài,…),…

+ Phát triển ở trình độ cao.

+ Là ngành kinh tế chính của các quốc gia.

- Các trung tâm lớn: Luân Đôn, Pa-ri,…

- Nguồn tài nguyên du lịch phong phú.

- Nguồn thu ngoại tệ chính của các quốc gia Nam Âu là các hoạt động du lịch.

(4)

CHỦ ĐỀ 2: LIÊN MINH CHÂU ÂU.

Nội dung chính của chủ đề:

Liên minh châu Âu tiền thân là cộng đồng kinh tế châu Âu, được thành lập theo hiệp ước Rô –ma kí năm 1957 và có hiệu lực năm 1958, là tổ chức kinh tế - chính trị lớn ở châu Âu. Đây là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực trên thế giới hiện nay.

1. Sự mở rộng của liên minh châu Âu

 Liên minh châu Âu (EU) được mở rộng từng bước, qua nhiều giai đoạn.

 Diện tích 3.243.600 km2 với dân số 378 triệu người

 Liên minh châu Âu đang quan tâm xem xét việc kết nạp thêm một số nước ở Trung và Đông Âu.

2. Liên minh châu Âu- một mô hình toàn diện nhất thế giới.

Liên minh châu Âu là mô hình liên minh toàndiện nhất thế giới thể hiện ở:

 Có cơ quan lập pháp

 Có chính sách kinh tế chung, hệ thống tiền tệ chung, tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn

 Tự do đi lại giữa các quốc gia.

 Chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hóa và các chính sách xã hội khác.

3. Liên minh châu Âu- tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.

Liên minh châu Âu tổ chức thương mại hàng đầu thế giới thể hiện ở:

 Chiếm tỉ trọng 40% hoạt động ngoại thương của thế giới.

 Là nhà cung cấp vốn phát triển công nghiệp cho các nước công nghiệp mới.

 Liên minh châu Âu không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế trên toàn cầu đặc biệt là Việt Nam.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học Trang 182 sgk Địa lí 7

(5)

Quan sát hình 60.1, nêu sự mở rộng của Liên Minh châu Âu qua các giai đoạn?

Trang 182 sgk Địa lí 7

Quan sát hình 60.3, nêu một vài nét về hoạt động thương mại của Liên minh châu Âu.

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học Câu 2: Trang 183 sgk Địa lí 7

Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới?

Câu 3: Trang 183 sgk Địa lí 7

Hãy tính toán để hoàn thành bảng số liệu sau đây:

LIÊN MINH CHÂU ÂU (năm 2001)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tại sao nói Liên minh châu Âu (EU) là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế hiện nay trên thế giới. Hoàn thành sơ

The most recent OCF classification model is one devised by Lyster, Saito, and Sato (2013) who further developed the previous models by adding the different single

+ Vốn điều lệ:của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là tổng giá trị tài sản do chủ sở hữu góp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận

mọi thành viên được huy động, lôi cuốn vào việc tìm kiếm, phát hiện và giải quyết vấn đề, vào việc làm cho tổ chức có khả năng thực nghiệm cách làm mới,

Với mục tiêu ban đầu đề ra cũng là tiêu đề của bài báo, nghiên cứu đã xây dựng được một ứng dụng mô phỏng lại các kịch bản nước biển dâng trên nền WebGIS với

BẢNG SỐ LIỆU VỀ MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐẦU TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2004 VÀ NĂM 2017... - EU thành công trong việc tạo ra 1 thị trường chung có

- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp trong thời đại mới, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê

Một trong những nét nổi bật của tình hình các nước châu Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là: các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp kinh tế, mất