• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi chọn học sinh giỏi Toán 9 năm 2013 - 2014 sở GD&ĐT Ninh Bình - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi chọn học sinh giỏi Toán 9 năm 2013 - 2014 sở GD&ĐT Ninh Bình - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS Năm học 2013 – 2014

MÔN: TOÁN Ngày thi: 15/3/2014

(Thời gian 150 phút không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang Câu 1 (6,0 điểm):

a) Rút gọn biểu thức:

2 ab 1 a b 2

M 1

a b 4 b a

 

= + +  −  b) Giải phương trình: x2 12 5 x 1

9 x 3 3 x

 

+ =  − 

c) Giải hệ phương trình:

1 2 1 2

x y

1 2 1 2

y x

 + − =



 + − =

 Câu 2 (3,0 điểm):

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình y = mx – 2 và parabol (P) có phương trình y = x2

4

− . Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm các giá trị của m để đoạn AB có độ dài nhỏ nhất.

Câu 3 (2,0 điểm):

Cho các số thực a, b, c đôi một khác nhau thỏa mãn 0 a;b;c 2≤ ≤

Chứng minh rằng: + + ≥

222

1 1 1 9

(a b) (b c) (c a) 4. Câu 4 (6,0 điểm):

Cho đường tròn tâm O đường kính MN, dây cung AB vuông góc với MN tại điểm I nằm giữa O, N. Gọi K là một điểm thuộc dây AB nằm giữa A, I. Các tia MK, NK cắt đường tròn tâm O theo thứ tự tại C, D. Gọi E, F, H lần lượt là hình chiếu của C trên các đường thẳng AD, AB, BD. Chứng minh rằng:

a) AC.HF AD.CF= b) F là trung điểm của EH

c) Hai đường thẳng DC và DI đối xứng với nhau qua đường thẳng DN.

Câu 5 (3,0 điểm):

Cho n và k là các số tự nhiên, A n= 4+42k 1+ . a) Tìm k, n để A là số nguyên tố.

b) Chứng minh rằng:

+ Nếu n không chia hết cho 5 thì A chia hết cho 5.

+ Với p là ước nguyên tố lẻ của A ta luôn có p – 1 chia hết cho 4.

Họ và tên thí sinh :... Số báo danh ... HẾT Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:...

Giám thị 2:...

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(2)

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HDC ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS Năm học 2013 – 2014

MÔN: TOÁN

(hướng dẫn chấm gồm 04 trang)

Câu Đáp án Điểm

1 điểm) (6

a. (2 điểm)

Điều kiện: a;b > 0.

M = 2 ab 4ab a2 b 2ab2

a b 4ab

+ + +

= 2 ab . (a b)2 a b

a b 2 ab a b

+ +

+ = +

Nếu a > 0, b > 0 thì M=1 Nếu a < 0, b < 0 thì M= –1

0,5 1

0,5 b. (2 điểm)

Điều kiện xác định: x 0

Đặt t x 1 x2 12 t2 2

3 x 9 x 3

= − ⇒ + = +

Phương trình đã cho trở thành: 3t2 – 5t + 2 =0 t 12 t 3

=

 = + t = 1 x2 – 3x – 3 = 0 x 3 21

2

⇔ = ± + t = 2/3 x2 – 2x – 3 =0 x 1

x 3

= −

⇔  =

Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là:

3 21 3; 21; 1;3

2 2

+

0,25 0,5 0,5

0,25 0,25

0,25 c. (2 điểm)

Điều kiện xác định: x; y 1

2

Từ hệ suy ra 1 2 1 1 2 1

y x

x + − = y + (2) + x > y ≥ 1

2

1 1

x y

<2 1 2 1

y x

− <

1 2 1 1 2 1

y x

x + − < y + với x > y ≥ 1

2: (x; y) không là nghiệm của HPT

0,25

0,5

(3)

+ y > x ≥ 1

2 1 2 1 1 2 1

y x

x + − > y +

với x > y ≥ 1

2:(x;y) không là nghiệm của HPT + x = y: thay vào hệ ta giải được x = 1, y = 1 Kết luận: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

0,5 0,5 0,25

2 điểm) (3

Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình x2

mx 2 (*) 4

− =

(*)x2+4mx 8 0− = Ta có: ∆ = 4m 82+ ⇒ ∆ > 0 m∀ ∈

Suy ra với mọi giá trị của m phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt, tức là với mọi giá trị của m (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B.

Giả sử: A(x ; y ),B(x ; y ), yA A B B A =mxA2, yB =mxB2 Theo định lí Viét có A B

A B

x x 4m

x .x 8 + = −

= −

Khi đó:

AB2=(xAxB)2+(yAyB)2=(xAxB)2+m2(xBxA)2=(xBxA)2(1+m2)

2 2 2 2

A B A B

2 2

(x x ) 4x x (1 m ) ( 4m) 4.( 8) (1 m ) (16m 32)(1 m )

= + + = +

= + +

2 2

AB (16m 32)(1 m ) 32 4 2

= + + =

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi m = 0.

Vậy độ dài đoạn AB nhỏ nhất khi và chỉ khi m = 0

0,5 0,5 0,5

0,5

0,5

0,5

3 điểm) (2

Sử dụng BĐT Cô-si với x > 0, y > 0, ta có:

2 2 2

1 1 (x y) 2. .4xy 81 x y xy

+ + =

.

Suy ra: +

2 2 + 2

1 1 8

x y (x y) (1). Đẳng thức xảy ra ⇔ x = y.

Do vai trò của a, b, c là như nhau nên có thể giả sử a > b > c.

Áp dụng BĐT (1) cho cặp số dương a – b và b – c, ta có:

+ =

2 2 − + − 2 2

1 1 8 8

(a b) (b c) (a b b c) (a c) . Đẳng thức xảy ra ⇔ a – b = b – c.

Suy ra: + + + =

2 2 2 2 2 2

1 1 1 8 1 9

(a b) (b c) (c a) (a c) (c a) (a c) . Mặt khác, do a, c ∈ [0; 2] và a > c nên 0 < a – c ≤ 2. Đẳng thức xảy ra ⇔ a = 2 và c = 0.

Do đó: + +

2 2 2 2

1 1 1 9 9

(a b) (b c) (c a) (a c) 4.

0,5

0,5

0,25 0,25 0,25

(4)

Đẳng thức xảy ra khi (a; b; c) = (2; 1; 0) và các hoán vị. 0,25

4 điểm) (6

f

O H

I M

N E

D

C A B

a. (3 điểm)

Từ giả thiết ta có các tứ giác CBHF nội tiếp. Theo tính chất của tứ giác nội tiếp và góc nội tiếp ta có :

   

    FCH FBH ABD ACD FHC FBC ABC ADC

= = =

= = =

HFC DAC(g.g)

⇒ ∆

HF DA

FC AC

= (1)

AC.HF AD.CF

=

1 0,5 0,5 0,5 0,25 b. (2 điểm) 0,25

Các tứ giác AECF, CBHF, ADBC nội tiếp, suy ra:

   0   0 EFC EAC CBD 180 CFH= = = EFC CFH 180+ = Suy ra E, F, H thẳng hàng.

Chứng minh tương tự ý a ta có EFC DBC(g.g) EF DB FC BC

= (2)

Do đường kính MN vuông góc với dây AB nên N, M lần lượt là các điểm chính giữa của các cung AB. Suy ra DK là đường phân giác của ADB, CK là đường phân giác của ACB

DA KA DB KB

=CA KA

CB KB= DA CA DA DB DB CB CA CB

= = (3)

Từ(1), (2) và (3) suy ra FE FH FE FH FC FC= = Suy ra F là trung điểm của EH (đpcm)

0,5 0,25

0,25 0,5 0,25 c. (1 điểm) 0,25

Lấy J trên đoạn AB sao cho DN là phân giác góc CDJ ta có

ADC JDB, ADJ CDB

  0,25

I

K J

(5)

AC.BD DC.BJ,AD.BC DC.AJ

= =

DA DB AD.BC AC.BD AJ=BJ CA CB= =

J trùng với I Điều phải chứng minh

0,25 0,25 0,25

5 điểm) (3

a. (1,5 điểm)

+ Khi n = 0: A là hợp số

+ Khi n = 1 và k = 0, ta có A = 5 là số nguyên tố.

+ Khi n 1 và k 1, ta chứng minh M không là số nguyên tố:

2 2k 1 2 k 1 2 2 2k 1 k 1 2 2k 1 k 1

A (n= +2 + ) (n.2 ) + =(n +2 + +n.2 )(n+ +2 + n.2 )+ Ta có : n2 +22k 1+ +n.2k 1+ là số nguyên lớn hơn 1 và

2 2k 1 k 1

n +2 + n.2 + là số nguyên

Mặt khác n2 +22k 1+ 2 n .22 2k 1+ 2n.2 2k

2 2k 1 k 1 k k 1 k 1

n 2 + n.2 + 2n.2 2 n.2 + n.2 ( 2 1) 1+

+ = − >

Suy ra M là hợp số.

Kết luận: n4 +42k 1+ là số nguyên tố khi và chỉ khi n =1 và k = 0.

0,25 0,5

0,5 0,25 b. (1,5 điểm)

(n, 5) = 1 n 1 54 − 

mà 42k 1+ + =1 5(42k −42k 1 + +... 1) 5 ⇒A 5 0,25 0,25

( ) ( )

( ) ( ) ( )

4 2k 1

p 1 p 1

4 2 2k 1 2

p 1 p 1 p 1

2 2 2k 1

A p n 4 (modp)

n 4 (modp)

n 1 2 (modp)

+

+

+

⇔ ≡ −

⇒ ≡ −

⇒ ≡ −

( )

n2 p 1

(

22k 1+

)

p 1 1(modp) (Định lí Fermat nhỏ)

( )

p 12

1 1 (modp)

p 1 2 p 1 4 2

⇒ ≡ −

⇒ −  ⇒ − 

0,25 0,25

0,25 0,25 ---Hết---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m. a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu.. Với m vừa tìm được,

Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà đúng vẫn cho điểm đủ từng phần như hướng dẫn, thang điểm chi tiết do tổ chấm thống nhất.. Việc chi

Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà đúng vẫn cho điểm đủ từng phần như hướng dẫn, thang điểm chi tiết do tổ chấm thống nhất.. Việc chi

Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn.. Trên tia đối tia MA lấy điểm I sao cho MI

Cho đường tròn tâm O, dây cung BC cố định. Điểm A trên cung nhỏ BC, A không trùng với B, C và điểm chính giữa của cung nhỏ BC. Gọi H là hình chiếu của A trên đoạn thẳng

- Việc chi tiết điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải được thống nhất trong Hội đồng chấm. Bài hình nếu hình vẽ không khớp với CM, hoặc không vẽ hình thì không chấm. II)

Trong trường hợp mà hướng làm của HS ra kết quả nhưng đến cuối còn sai sót thi giám khảo trao đổi với tổ chấm để giải quyết.. Tổng điểm của

Chứng minh rằng, với mọi giá trị của tham số m, parabol (P) luôn cắt đường thẳng d tại hai điểm phân biệt nằm khác phía đối với trục tung.. Tìm tọa độ điểm E trên cung parabol