• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ứng dụng tính chất số học trong giải phương trình hàm ôn thi VMO năm 2022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ứng dụng tính chất số học trong giải phương trình hàm ôn thi VMO năm 2022"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

3

Ví dụ 1: (BMO 2017)

Tìm tất cả các hàm f Z: Z thỏa mãn:

( ) ( ) ( )

nf m f nnf m

với mọi cặp số nguyên dương m n, . Lời giải.

Ta có: f n( )nf m( ) f n( )n2n f m

( )n

nên từ giả thiết ta có : ( ) ( ) 2, ,

n f m f n n m n (1)

Từ đó tồn tại n0Z sao cho f n( 0)n02. Thay mnn0 vào tính chất (1) ta được:

2

0 ( 0) ( 0) 0

n f n f n n ( mâu thuẫn do n0 f n( 0) f n( 0)n02 0) Do đó: f n( )n2, n Z.

Dễ thấy f n( )n2, n Z là một nghiệm của bài toán. Xét trường hợp f n( )n2, khi đó tồn tại n1Z sao cho f n( )1 n12. Thay nn1 vào (1) ta được:

2

1 ( ) 1 ( ),1

n f m n f n  m Z

Do đó ta có: f m( )n12n1 f n( ),1  m Z hay f n( ) bị chặn trên bởi 1 hằng số c dương nào đó. Thay mn vào (1) kết hợp với f n( )n2f n( ) f2( )nf2( )nn2 ta có:

( ) 2( ) ( ),

n f n f n f n  n Z (2) Mặt khác với mọi nc22c ta có:

n f n( )

f2( )n f n( )  n 1

f n( ) 1

2   n 1 (c1)2 0

Do đó kết hợp với (2) ta được f n( ) 1,  n c22c.

(2)

4

Mặt khác: n2 f n( )n2 f2( )m f2( )m f n( ) nên kết hợp với (1) suy ra:

( ) 2( ) ( ), ,

n f m f m f n m nZ (3) Cố định m, chọn n nguyên dương sao cho nc2 c c22c ta có:

2 2 2

( ) ( ) ( ) ( ) ( )

n f m c  c f m f n f m f n

Kết hợp với (3) suy ra: f2( )mf n( ) 1 f m( )  1, m Z. Thử lại thấy hàm này thỏa mãn.

Vậy có 2 nghiệm hàm là f2( )mf n( ) 1; ( ) f nn2.

Nhận xét 1: Một tính chất về chia hết khá đơn giản nhưng cực kì hữu dụng xuyên suốt trong bài viết này mà ta sẽ dùng khá thường xuyên, đấy là nếu A chia hết cho B, A bị chặn còn B chạy ra vô cùng thì A phải bằng 0.

Nhận xét 2: Sau khi chứng minh f n( )n2 thì ta còn một cách khác để xử lí bài toán như sau: Thay mn p với p là số nguyên tố vào giả thiết ta được: pf p( ) (p1) ( )f p Nếu p không chia hết f p( ) thì ta có:

p f p f p( ), ( )

1, suy ra pf p p( ) 1. Mà

( ) 1

p f p p nên suy ra f p( )1. Tóm lại với mọi số nguyên tố p thì hoặc f p( )1 hoặc p f p( ).

Gọi A là tập hợp các số nguyên tố p sao cho f p( )1, B là tập hợp các số nguyên tố p sao cho p f p( ). Rõ ràng trong 2 tập A B, sẽ có ít nhất 1 tập hợp chứa vô hạn phần tử.

Trường hợp 1: A là tập vô hạn. Thay n p với pA vào giả thiết bài toán ta được:

( ) 1 ( ) pf mpf m .

1 pf m( ) 1 f2( )m f m p( )

f m( )

nên ta có: p f m f( ) 2( ) 1m . Cố định m và cho p  ta được f m( )1. Thử lại thấy thỏa mãn.
(3)

5

Trường hợp 2: B là tập vô hạn. Thay m p với pB vào (1) ta được:

( ) 2 ( ) n f p n f n

Chú ý f p( ) p. Do đó cố định n và cho p  thì f p( ) . Kết hợp với kết quả trên ta được f n( )n2. Thử lại hàm này cũng thỏa mãn.

Tiếp theo, chúng ta thấy sau chia hết thì phần nâng cao hơn của nó chính là lý thuyết về đồng dư, hệ thặng dư. Chúng ta cùng xét tiếp:

Ví dụ 2. Mock test – Lê Phúc Lữ

Cho hàm số f Z: Z\ 1

 

thỏa mãn :

với mọi m n, Z thì f m( n) \ f m( ) f n( )

Với mỗi số nguyên dương a, kí hiệu Sa là tập các số nguyên dương n sao cho a f n\ ( ) a, Chứng minh rằng với số nguyên dương a, nếu Sa có vô hạn phần tử thì nó lập thành cấp số cộng.

b, Chứng minh rằng nếu tập giá trị của f có vô hạn phần tử thì f x( )ax,  x Z. Lời giải.

a, Do Sa là tập các số nguyên dương nên nó có phần tử nhỏ nhất là b. Khi đó a f b\ ( ), xét

a,

nS nb. Suy ra a f n\ ( ) \ f n b( ) f b( ). Vậy n b Sa. Nếu nbqr thì ta suy ra , 2 , 3 ,...,

n b n b n b r đều là các phần tử của Sa. Do b nhỏ nhất nên r phải bằng 0. Hay các phần tử của Sa đều chia hết cho b, đồng thời chứa toàn bộ các số b b b, 2 , 3 ,...,kb,.... Vậy

Sa lập thành cấp số cộng với số hạng đầu b và công sai b.

b, Đặt f(1)a. Rõ ràng 1Sa nên ta chỉ cần chỉ ra Sa vô hạn là được.

(4)

6

Gọi m là số tốt nếu như f m( )max

f(1), (2),..., (f f m1)

. Vì tập giá trị của f là vô hạn nên cũng sẽ có vô hạn số tốt. tạo thành dãy m1m2m3 ....

Ta có f m( i) \ ( )f kf m( ik)2 (f mi) nên phải có f m( i) f k( ) f m( ik) với mọi giá trị 1km.

Giả sử rằng tồn tại hữu hạn miSa. Gọi S là tổng các phần tử của Sa. Xét m1' là một số tốt và m1'S thì rõ ràng f m( 1') f(1)(mo ad ) vì nếu không ta có

1 1 1

( ') (1) ( ' 1) \ ( ' 1)

f mff m  a f m  , mâu thuẫn vì m1' 1 không thể nằm trong Sa. Lại chọn m2' là số tốt và m2'Sm1' thì ta cũng có f m( 2') f(1), (f m1') (mo ad ). Cứ như thế khi chọn được a số thì ta sẽ có hệ thặng dư đầy đủ theo modulo a. Tức là có số mi' đề

\ ( i')

a f m . Mâu thuẫn. Vậy tập Sa là vô hạn.

Ngoài ra, do 1Sa nên mọi số nZ đều có nSa vì thế nên a f n\ ( ), n Z. Cuối cùng, ta sẽ đi chứng minh rằng với mọi nZ thì f n( 1) f n( )a. Thật vậy, xét số tốt m n 2 thì f m( ) f n( )2a. Đặt f m( )c. Ta có

( ) ( 1) (1) ( 1)

c f m f m f f m  c a

( 1) ( 1)

f n  c f m n

Mặt khác ta cũng có ca f m( 1) \ f n( ) f m(  1 n) f n( ) c 2(ca) nên

( ) ( 1)

f n f m n  c a

Suy ra f n( 1) f n( )(c f m(  n 1)) ( c a f m(  n 1))a Vậy ta có f n( )an , thử lại hàm số này thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ví dụ 3: (Saudi Arabian TST for BMO 2018) Tìm tất cả các hàm f Z: Z thỏa mãn:

(5)

7

 

2

2 ( )

(2 ( ) ) (2 ( )) f x ( ( )), , , 0

xf f y x y f x f y f yf y x y Z x

    x    

Lời giải.

Đặt a f(0) và kí hiệu (*) là phương trình hàm ban đầu. Giả sử a0, thay x2a0

y vào (*) ta được:

2 2 ( (2 ))

2 2

f a

a a

a

(2 ) 2

4 2

2 f a

a a

  

Do đó 4a2 là số chính phương ( vô lí vì số chính phương chia 4 không có số dư là 2).

Do đó a0 hay f(0)0

Thay y0 vào (*) ta được: x f2 (x)( ( )) ,f x 2  x ,x0

Thay x bởi x trong phương trình trên ta được: x f x2 ( )( (fx)) ,2  x Z x, 0

4 4 2 6

( ( ))f x x ( (f x)) x f x( ), x ,x 0

     

Do f(0)0 nên từ trên suy ra : : ( ) 02 ( ) x Z f x

f x x

 

  

 

Dễ thấy hàm f x( )x2, x Z thỏa mãn đề bài.

Giả sử tồn tại số nguyên c0 mà f c( )0. Thay yc vào (*) ta được:

2 (2 ) 0, , 0

c f x   x Z x

Do đó với mọi x chẵn thì f x( )0. Giả sử tồn tại nguyên nguyên lẻ df d( )d2 Khi đó thay x chẵn và yd vào (*) ta được: d f2 (2xd2) f d( 3), x Z x, 0, 2 Nếu f d( 2)0, khi đó f(2x d2)0, do đó f d( 3)d6; (2f x d2)(2x d2 2) Thay vào phương trình trên ta có: d2(2xd2 2) d6, x Z x, 0, 2 ( mâu thuẫn) Do vậy, f d( 3)0; (2f x d3)0 với mọi số nguyên x chẵn khác 0.

(6)

8

Hay f x( )0 với mọi x 1(mod 4);xd2

Trong phương trình x f2 (x)( ( )) ,f x 2 cho x 1(mod 4),x d2 ta được: f(x)0.

Do đó f x( )0 với mọi x,x1(mod 4),x d2. Suy ra f x( )0, x Z x,  d2

Tuy nhiên, ta lại có f d( )d2 0 nên d  d2 d  1, do đó dd3f d( ) f d( 3)0 ( mâu thuẫn). Do đó trong trường hợp này f x( )0, Z

Thử lại ta thấy có 2 hàm thỏa mãn đề bài: f x( )0; ( )f xx2

Ví dụ 4. KOREA 2013

Tìm tất cả các hàm số f N: *N* thỏa mãn :

 

lcm

,

gcd

  

,

  

f mnm nf m f n với mọi m n, N*. Lời giải.

Nhận xét: có duy nhất hàm f m

 

km với kN* thỏa mãn đề bài . Đầu tiên ta thấy nó là một nghiệm của bài toán :

       

     

lcm , gcd , gcd ,

gcd ,

m n f m f n mn km kn kmn f mn

  m n   

Kí hiệu P m n

,

là phép thay thế bộ

m n,

tương ứng vào điều kiện:

 

lcm

,

gcd

  

,

  

f mnm nf m f n

Gọi f

 

1  c N*

Với P m

,1 :

f m

 

mgcd

f m c

 

,

, m N*

 

* .

Với mọi mN* ta có

(7)

9

,1 :

  

gcd

  

,

gcd

gcd

  

,

,

2

P cm f cmcmf cm ccmcf m c cc m Với mọi m n, N* ta có

           

     

2 2

, : lcm , gcd , gcd ,

gcd ,

P m cn c mn f mcn m cn f m f cn cmn f m c n

    m cn

và đơn giản ta có: cgcd

m cn,

gcd

f m c n

 

, 2

, do đó suy ra : c f m

 

Vậy từ

 

* ta có : f m

 

mgcd

f m c

 

,

cm.

Ví dụ 5. Functional equations in mathematic olympiads – Amir Hossein Pavardi (Prob 142)

Tìm tất cả các hàm f N: *N* sao cho

       

lcm f a b, lcm a f b, với mọi a b, N*

Lời giải. (Theo lời giải của pco)

Kí hiệu P x y

,

là phép thay thế bộ

x y,

tương ứng vào điều kiện

       

lcm f x ,y lcm x f y, .

Với P x

,1 : lcm

 

f x

 

,1

lcm

x f,

 

1 ,

 x N* f x

 

lcm

x f,

 

1 ,

 x N*

Và do đó: f x

 

lcm

x c,

, x N* , hằng số cN*.

Đây là hàm cần tìm với sự lựa chọn bất kỳ nào của hằng số cN* bởi vì :

 

       

*

lcm lcm x c, ,y lcm x, lcm y c, lcm x y c, , ,x y, N

Vậy có một hàm duy nhất thỏa mãn đề bài là: f x

 

lcm

x c,

, x N* hằng số cN*

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để xác định chất còn thiếu trong phương trình hóa học ta cần lưu ý: Trong phản ứng hóa học số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng.. Vế phải có Na,

A. Chọn câu trả lời đúng.. Hàm số luôn giảm trên tập xác định. Cho hàm số xác định trên và có đồ thị hàm số là đường cong trong hình bên. Hàm số đồng biến trên khoảng.

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các

Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.. + Dùng tính chất chia hết của

Có bao nhiêu số là bội của 4 trong các số trên... Do đó đáp án B

Vì ở tiết mục nhảy theo cặp (hai người ghép thành 1 cặp), số người của đội được xếp vừa hết nên x chia hết

là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn yêu cầu

Để giải quyết được các dạng toán này, ta cần vận dụng kỹ thuật kinh điển trong giải toán phương trình hàm, đồng thời kết hợp nhuần nhuyễn với các kiến thức số học...