• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Toán Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội năm 2023 có lời giải chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Toán Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội năm 2023 có lời giải chi tiết"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Môn Toán chuyên

Ngày thi 20/6/2022 Thời gian 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (2,0 điểm)

a) Giải phương trình x24x2 2x  1 1 0.

b) Cho các số thực a b c, , thỏa mãn abbcca1. Tính giá trị của biểu thức:

2 2 2

2 .

1 1 1

a b c

P a b c a b c abc

  

Câu 2. (2,0 điểm)

a) Chứng minh với mọi số tự nhiên n lẻ thì 32n17 chia hết cho 20.

b) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương x y; sao cho y x

2  x 1

x1

y21 .

Câu 3. (2,0 điểm)

a) Tìm hai số nguyên dương m n, sao cho m3

mn n3

mn đều là các số nguyên tố.

b) Với a b c, , là các số thực không âm thỏa mãn a  b c 3, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

2 3 3 .

Pab bc ca abc Câu 4. (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC có nhọn với ABAC. Đường tròn  I nội tiếp tam giác ABC, tiếp xúc với các cạnh

, ,

BC CA AB lần lượt tại ba điểm D E F, , .

a) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng AIDF. Chứng minh rằng đường thẳng CM vuông góc với đường thẳng AI.

b) Gọi N là giao điểm của hai đường thẳng AIDE. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC. Chứng minh rằng tam giác KMN là tam giác cân.

c) Các tiếp tuyến tại M N của đường tròn K KM; cắt nhau tại S. Chứng minh rằng đường thẳng AS song song với đường thẳng ID.

Câu 5. (1,0 điểm)

Cho tập hợp A gồm 70 số nguyên dương không vượt quá 90. Gọi B là tập hợp các số có dạng xy với xA yA trong đó x y, không nhất thiết phân biệt.

a) Chứng minh rằng 68B.

b) Chứng minh rằng B chứa 91 số nguyên liên tiếp.

……….Hết……….

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(2)

Giải chi tiết đề thi Toán Chuyên Sở GD Hà Nội 2022

Nguyễn Duy Khương - Nguyễn Hoàng Việt - Trịnh Đình Triển - Nguyễn Văn Hoàng

1 Câu I

1) Giải phương trình: x24x+2p2x1+1=0

2) Cho các số thực a,b,c thỏa mãn ab+bc+ca=1. Tính giá trị biểu thức:

P= a 1+a2+

b 1+b2+

c 1+c2

2

a+b+cabc Lời giải

1) ĐKXĐ: x 1 2

Phương trình đề cho tương đương:

x22x+1=(2x1)2p2x1+1

(x1)2=(p2x11)2 TH1: x1=p2x11x=p2x1

x2=2x1

x0

(x1)2=0

x0

x=1 (thỏa mãn ĐKXĐ) TH2: x1=1p2x12x=p2x1

(2x)2=2x1 2x0

x26x+5=0 x2

x=1 (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=1

2) Từ giả thiết, ta biến đổi:

a 1+a2=

a

ab+bc+ca+a2 =

ab+ac

(a+b)(b+c)(c+a) Tương tự ta có: b

1+b2 =

bc+ba

(a+b)(b+c)(c+a); c 1+c2=

ca+cb

(a+b)(b+c)(c+a)

P= 2(ab+bc+ca) (a+b)(b+c)(c+a)

2

a+b+cabc Mà ab+bc+ca=1

(a+b)(b+c)(c+a)=(a+b+c)(ab+bc+ca)abc=a+b+cabc

P=0 Vậy P=0

(3)

2 Câu II

1) Chứng minh rằng với n là số tự nhiên lẻ thì: 32n+11 chia hết cho 20. 2) Tìm các cặp số nguyên dương sao cho: y(x2+x+1)=(x+1)(y21). Lời giải

1) vì n là số tự nhiên lẻ, đặt n=2k+1(kN)

S=32n+17=34k+37=81k.277

Nhận thấy, 811( mod 20)S1k.277=2770( mod 20) Hay S chia hết cho 20 (điều phải chứng minh).

2) Phương trình tương đương với:

yx2+yx+y=x y2+y2x1x y(xy)+y(xy)= −(x+y+1)

y(x+1)(x+1y1)= −(x+1+y).

Đặt a=x+1,a2. phương trình tương đương với a y(y+1a)=a+y.

Vì a y> 0 và a+y > 0 nên y+1a > 0. Suy ra y+1a 1. Ta lại có (a1)(y1)1hay a ya+y1> a+y

2 (doa+y3). Do đó, nếu y+1a2 thì

a y(y+1a)>a+y, vô lý.

Do đó, y+1a=1 hay y=a. Khi đó, từ phương trình trên, ta cũng tìm ra được là a2=2a hay a=2. Như vậy, (x,y)=(1, 2).

Cách 2: Ta biến đổi phương trình được:

x2y=(x+1)(y2y1)(1) Do x,y>0y2y1>0

Gọi d=(x2,x+1)Nd|x+1,x2d|x21d|1d=1 Gọi e=(y,y2y1)N1|ee=1

Từ (1) x2y...x+1 , mà (x+1,x2)=1 y...x+1(2)

Lại từ (1) (y2y1)(x+1)...y , mà (y,y2y1)=1x+1...y(3) Do x,y>0, kết hợp (2), (3)x+1= y

(4)

Thay vào (1), ta có: x2= y2y1=(x+1)2(x+1)1

x=1y=2 Vậy (x;y)=(1; 2)

3 Câu III

1. Tìm hai số nguyên dương m,n sao cho m

3

m+n và n

3

m+n đều là các số nguyên tố.

2. Với a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a+b+c=3, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

P =ab+2bc+3ca3abc.

Lời giải 1. Đặt m

3

m+n =p, n

3

m+n =q. Khi đó, ta có p+q= m3+n3

m+n =m2mn+n2.

Vì m3= p(m+n) nên p|m3 hay p|m. Do đó, ta suy ra p3|p(m+n) hay p2|m+n hay p|n. Do đó, ta suy ra

p|m2mn+n2 =⇒ p|p+q =⇒ p|q =⇒ p=q.

Vì p=q nên ta suy ra m=n. Khi đó, ta có p=q= m2

2 . Khi đó, ta dễ dàng chỉ ra p,q chỉ là số nguyên tố khi m=2. Vậy m=n=2.

2. Ta có

P =ab+2bc+3ca3abc2b(a+c)+3ca(1b).

• Nếu b1 thì

P2b(a+c)(a+b+c)2

2 =

9 2.

• Nếu0b1 thì ta có

P2b(a+c)+3(a+c)2(1b)

4 =2b(3b)+3(3b)2(1b) 4

= 1

4 b(2113b+3b2)+27 4

27 4 . Do đó, ta suy ra P 27

4 . Dấu bằng xảy ra khi (a,b,c)= µ3

2, 0,3 2

.

(5)

4 Câu IV

Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I). (I) tiếp xúc BC,C A,AB tại lần lượt các điểm D,E,F.

1) Gọi A IDF =M. Chứng minh rằng: CMA I. 2) Gọi A IDE=N. Chứng minh rằng: D M=D N.

3) Các tiếp tuyến tại M,N của (K;K M) cắt nhau tại S. Chứng minh rằng ASI D.

Lời giải(Nguyễn Duy Khương).

1) Ta có: MDCƒ =ƒF DB=90B/2=ƒM IC. Do đó: I D MC là tứ giác nội tiếp suy ra: ƒI MC=I DC =90 hay CM A I.

2) Gọi H là hình chiếu của A lên BC. Gọi T là trung điểm AC. Ta có:

MT Aƒ =1802I AC =180Ab=K T Aƒ suy ra: M,K,T thẳng hàng. Suy ra:

K M AB. Vậy àK MD =ƒDFB=F DBƒ=àK D M dẫn đến: K D= K M. Chứng minh tương tự thì: K N=K D. Do đó: K M=K N=K D.

3) Ta có: D M Nà = Cb

2(do I D MC nội tiếp), để ý rằng: AH MC nội tiếp dẫn đến: àH M A = HC Aƒ do đó: MD là phân giác góc H M N. Tương tự thì:

(6)

N D là phân giác góc H N M dẫn đến: D là tâm nội tiếp tam giác H M N. Tương tự ý a) ta có BN Aƒ =90 dẫn đến: ABH N nội tiếp suy ra: N HKƒ =

Ab

2 =N MKà dẫn đến N H MK nội tiếp. Ta có SN K M là tứ giác nội tiếp. Do đó: S,H,N,K,M cùng thuộc 1 đường tròn. Vậy ta có: SHKƒ =90 do đó:

S,H,A thẳng hàng dẫn đến: ASI D.

5 Câu V

Cho tập hợp A gồm 70 số nguyên dương không vượt quá90. GọiB là tập hợp các số có dạng x+y với xA và yA (x,y không nhất thiết phân biệt).

1. Chứng minh 68B.

2. Chứng minh B chứa91 số nguyên liên tiếp.

Lời giải

1. Vì có 70 số nằm trong đoạn [1, 90]nên có ít nhất 40 số không nằm trong tập hợp {34; 68; 69;...; 90}. Xét 40 số này, theo nguyên lí dirichlet, tồn tại hai số x,y nằm trong cùng một bộ thuộc một trong các bộ sau

(1, 67); (2, 66); ...; (33, 35).

Khi đó, ta có x+y=68 hay68B.

2. Thực hiện tương tự cách a, ta chứng minh được {43;...; 133} B. Thật vậy, ta chứng minh các số thuộc tập này thuộc B.

• Với số 43t90. Khi đó, ta có

¹t 2

º

bộ (x,y) mà 1x,y90 sao cho x+y=t. Khi đó, theo nguyên lí Dirichlet, với t21 số nằm trong tập từ 1 đến t1 thì luôn tồn tại hai số nằm trong cùng một bộ. Điều này đúng vì

t21

»t 2

¼ +1

(ta lấy t21 số từ 1 đến t1 vì không xét đến91t số từ t đến 90)

• Với số91t133thì khi đó ta có

¹t 2

º

(t91)bộ(x,y)mà1x,y90 sao cho x+ y= t. Khi đó, trong 161t số từ t90 đến 90 thì theo

(7)

nguyên lí dirichlet, tồn tại 2 số cùng thuộc một bộ. Điều này đúng vì

161t

¹t 2

º

(t91)+169

¹t 2

º

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tuy nhiên, vì cửa hàng có chương trình ưu đãi dành cho trường học, giá khẩu trang giảm 10%, giá dung dịch sát khuẩn giảm 15% nên nhà trường chỉ phải trả 7 triệu

Một nhóm học sinh dự đinh làm 360 chiếc mũ chắn giọt bắn trong một thời gian nhất định để ủng hộ các địa phương trong công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19.. Thựe

Người ta sơn màu toàn bộ tấm biển quảng cáo và chỉ sơn một mặt như hình bên dưới... Gọi d là đường thẳng qua C vuông

Ta có: O là trung điểm BD theo tính chất hình thoi do đó chú ý: BK //DL dẫn đến OP là đường trung bình hình thang: BDLK suy ra: OP chia đôi K

Theo nguyên lí Dirichle khi chia 100 số của A vào các nhóm trên thì có ít nhất hai số này trong một nhóm. Suy ra điều phải

Người ta sơn toàn bộ phía ngoài mặt xung quanh của thùng nước này (trừ hai mặt đáy).. Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày tổ độ sản xuất phải làm được 200 bộ đồ bảo hộ y tế..

a) Tứ giác BIHK nội tiếp đường tròn. ĐỀ THI CHÍNH THỨC.. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1.. Chứng minh rằng:. a) Tứ giác BIHK nội tiếp

Một bức tường được xây bằng các viên gạch hình chữ nhật bằng nhau và được bố trí như hình vẽ bên.. Tính diện tích phần