• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chức danh : Kỹ thuật y hạng IV – Chuyên ngành Gây mê Hồi sức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chức danh : Kỹ thuật y hạng IV – Chuyên ngành Gây mê Hồi sức "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

Chức danh : Kỹ thuật y hạng IV – Chuyên ngành Gây mê Hồi sức

Trước khi truyền máu, người điều dưỡng cần kiểm tra những thông tin của bệnh nhân Họ tên, năm sinh của bệnh nhân, số nhập viện, số giường, số phòng.

Khi lĩnh máu từ ngân hàng máu, người điều dưỡng cần kiểm tra những nội dung Kiểm tra túi máu: số lượng, loại chế phẩm, nhãn, chất lượng, hạn dùng.

Sự phù hợp giữa nhóm máu ghi trên phiếu xét nghiện nhóm máu và túi máu.

Tên, tuổi bệnh nhân, số giường, số phòng, khoa.

Khi bệnh nhân bị tai biến truyền máu, việc đầu tiên người điều dưỡng cần làm Ngưng ngay việc truyền máu.

Chỉ định rút ống nội khí quản - Mạch huyết áp ổn định.

- Thở đều, tần số thở khoảng 14 đến 30 lần/phút, SpO2> 97%.

- Có phản xạ ho, sặc khi hút đàm nhớt.

- Thực hiện được một số động tác đơn giản: gọi mở mắt, nắm tay…

- Có thể tự nhấc đầu lên khỏi mặt giường khoảng 5 giây.

Cách phòng ngừa bệnh nhân trào ngược khi khởi mê - Tìm các yếu tố nguy cơ ứ trệ dạ dày hay dạ dày đầy.

- Ngưng ăn uống trước mổ.

- Khởi mê nhanh với thuốc dãn cơ Suxamethonium.

- Nghiệm pháp sellick.

- Hút dịch dạ dày.

- Thuốc ức chế H2: giảm độ acid dạ dày, thể tích dạ dày như : ratidine, cimetidine, zantac…

- Thuốc tăng làm trống dạ dày, tăng trương lực cơ vòng thực quản, chống ói: metoclopramide, Primperan…

- Thuốc kháng acid…

Thời gian nhịn ăn trước mổ - Nước trong : 2 giờ

- Sữa mẹ: 4 giờ

- Không phải sữa mẹ “ đục “: 6 giờ

(2)

2 - Thức ăn nhẹ : 6 giờ

- Thức ăn có dầu, thịt : 8 giờ

- Lưu ý các trường hợp có nguy cơ ứ trê dạ dày ( đái tháo đường, thai kỳ, người già…)

Chống chỉ định của gây tê tủy sống - Bn từ chối hay không hợp tác gây tê.

- Dị ứng với thuốc tê.

- Nhiễm trùng vùng da cần gây tê.

- Rối loạn đông máu, dùng thuốc kháng đông, giảm tiểu cầu…

- Tim thai suy, nhau tiền đạo, nhau bong non…

Chống chỉ đi ̣nh của kỹ thuâ ̣t đă ̣t nô ̣i khí quản Hen phế quản.

Viêm thanh quản cấp tính.

Không đủ du ̣ng cu ̣ và thiếu kinh nghiê ̣m.

Bệnh nhân có dạ dày đầy.

Các tai biến gây mê có liên quan đến tư thế nằm của bệnh nhân trong lúc mổ Chèn ép tĩnh mạch chủ.

-Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay.

Thay đổi tỷ lệ thông khí, tưới máu, chèn ép tim.

Thiếu máu tủy sống, xẹp phổi, phù não...

Hãy cho biết phác đồ chống sốc phản vệ mà bệnh viện Từ Dũ đang sử dụng?

TT PHÁC ĐỒ

XỬ TRÍ CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ 1 Ngừng ngay thuốc hoặc tác nhân gây sốc

phản vệ

2 Gọi trợ giúp. Cho bệnh nhân nằm đầu phẳng

3 Thuốc Adrenalin 10/00 là thuốc cơ bản điều trị sốc phản vệ: Adrenalin 0.1% ½ ống tiêm dưới da hoặc tiêm bắp hoặc pha loãng 1/10 tiêm tĩnh mạch mỗi 5 – 10 phút đến khi HA tâm thu > 90mmHg

4 Nếu ngừng thở, ngừng tim: ấn tim, thông đường thở, thổi ngạt hoặc bóp bóng qua mặt nạ

(3)

3 5 Truyền TM nhanh 500 – 1000 ml dung dịch

NaCl 0,9% hoặc Ringer Lactat, bổ sung thêm dịch truyền nếu cần thiết

6 Pha Adrenaline truyền TM để duy trì HA bắt đầu bằng 0.1microgam/kg/phút điều chỉnh tốc độ theo huyết áp (khoảng 2mg Adrenaline/giờ cho người lớn 55kg). Theo dõi ít nhất 24g sau khi HA ổn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự ra đời của phương pháp điều trị ghép tế bào gốc tạo máu cùng với sự phát triển của hóa trị liệu đã mang lại cơ hội sống cho nhiều bệnh nhân mắc bệnh máu ác

_ Lâm sàng không hiểu các vấn đề phức tạp của nhân viên ngân hàng máu khi phiếu máu truyền không đầy đủ và không đủ thời gian thực hiện các kỹ

Nghiên cứu đã được thực hiện kết hợp chặt chẽ giữa lâm sàng và phòng xét nghiệm: những kết quả xét nghiệm thu được (phát hiện bệnh nhân có.. kháng thể

Trong trường hợp mất bù nặng các biện pháp điều trị trên không hiệu quả, phương pháp lọc máu liên tục tĩnh mạch – tĩnh mạch là biện pháp hiệu quả đợt cấp mất

 Đối với mẫu khác (DNT, mủ trong phẫu trường, ống NKQ, dịch trong bộ phận sinh dục ,…) thì vẫn nhận cấy nhưng ghi nhận vào phiếu chỉ định để nhân viên chuyên môn báo

Theo hiểu biết của chúng tôi, tại Việt Nam, hiện chƣa có báo cáo nghiên cứu với số lƣợng mẫu đủ lớn để khảo sát nồng độ lipid máu ở bệnh nhân vảy nến cũng nhƣ chƣa

- Chăm sóc cấp 2: gồm những bệnh nhân nặng hoặc những bệnh tạm thời mất đi một số chức năng cho sinh hoạt trong cuộc sống hằng ngày, bệnh nhân cần đến sự giúp đỡ

Độc tính và một số biến chứng qua các giai đoạn điều trị Trong quá trình điều trị BCCDL bằng phác đồ GRAALL 2005, chúng tôi ghi nhận những biến chứng thường gặp và