• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lớp dữ liệu (không gian, thuộc tính)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lớp dữ liệu (không gian, thuộc tính)"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

Mô hình dữ liệu GIS (không gian)

(2)

Mô hình thông tin- dữ liệu địa lý

Lớp dữ liệu (không gian, thuộc tính)

Mô hình dữ liệu (không gian, thuộc tính)

Mô hình vector, raster

Vector

Raster

So sánh vector, raster

Ưu điểm

Nhược điểm

Chuyển đổi vector và raster

Vector  Raster

(3)

3

Thế giới thực

Mô hình nhận thức

Mô hình dữ liệu không gian

GIS

n lớp

thông tin Mô hình dữ liệu thuộc tính

Không gian: Mô tả vị trí của đối tượng, có thể là vị trí tương đối (so với đối tượng không gian khác) hoặc vị trí tuyệt đối (so với hệ tọa độ).

Thuộc tính: Mô tả đặc tính của đối tượng.

(4)

Cặp tọa độ X, Y

Bản đồ giấy

Bản đồ số

Vector

Raster

Điểm

Chấm mực

Đường

Vệt mực kéo dài

Vùng

Vệt mực kéo dài và lấp đầy

Chuỗi tọa độ X, Y Chuỗi tọa độ X, Y tạo thành đường bao

(5)

Điểm

 Một cặp tọa độ (x, y)

 0D

Đường

 Chuỗi các điểm có thứ tự với 2 điểm đầu, cuối không trùng nhau, có thể có điểm trung gian

 1D (chiều dài)

Vùng

 Các đường kết nối không trùng nhau nhưng có chung 2 điểm đầu, cuối

 Chuỗi các điểm có thứ tự với 2 điểm đầu, cuối trùng nhau, có ít nhất 1 điểm trung gian

 2D (chiều dài, chiều rộng)

Thể hiện các đối tượng rời rạc (có ranh giới tách biệt rõ ràng ngoài thực tế) sử dụng 3 phần tử hình học.

5

● 1 (x1, y1) 1

2

● (x4, y4) (x1, y1)

(x2, y2) (x3, y3)

● I ●

1

2

● I

II A

● ●

● ● 1≡2

● III

B

● ●

● ●

(6)

Thế giới thực

Mô hình vector

(7)

7

(8)

Đối tượng dạng điểm

(9)

Đối tượng dạng đường

9

(10)

Đối tượng dạng vùng

(11)

Tỉ lệ bản đồ xác định kích thước và hình dạng của các đối tượng.

11

(12)

Điểm ↔ Vùng

(13)

13

Đường ↔ Vùng

(14)

Tỉ lệ bản đồ (M) Kích thước thực tế nhỏ nhất (L) 1/500 500 x 0,1 mm = 50 mm = 0,05 m

1/24.000 24.000 x 0,1 mm = 2.400 mm = 2,4 m 1/250.000 250.000 x 0,1 mm = 25.000 mm = 25 m

1/M M x 0,1 mm = L

0,1 mm là

khoảng cách nhỏ nhất mà mắt người có thể phân biệt 2 điểm riêng biệt.

Một đối tượng hình chữ nhật với chiều dài 10 m, chiều rộng 5 m có thể được thể hiện dưới dạng điểm, đường, vùng trong mô hình vector theo các tỉ lệ khác nhau.

1/100.000 1/50.000

Vùng

≥ 1/50.000 Điểm

< 1/100.000

Đường

[1/100.000; 1/50.000)

.

Tỉ lệ bản đồ

(15)

Cho một thửa đất hình vuông với kích thước thực tế là 250 m x 250 m. Biết mắt người có thể phân biệt 2 điểm riêng biệt với khoảng cách nhỏ nhất là 0,1 mm.

Trong mô hình vector, hãy xác định cách thể hiện phù hợp cho thửa đất trên theo tỉ lệ bản đồ?

Ở tỉ lệ bản đồ 1/1.000.000, thửa đất trên sẽ được thể hiện dưới dạng điểm, đường hay vùng trong mô hình vector?

15

Hết giờ (5 phút)

(16)

Thể hiện các đối tượng liên tục (không có ranh giới tách biệt rõ ràng ngoài thực tế) sử dụng pixel.

Hàng Cột

Pixel

Số hàng

Số cột x số hàng

(17)

18

Thế giới thực

Mô hình raster

(18)
(19)

20

(20)

Kích thước pixel

Được xác định cụ thể, không đổi.

Diện tích raster = diện tích pixel x số pixel

Tỉ lệ nghịch với độ chính xác không gian của dữ liệu.

Thế giới thực 71 m²

Kích thước 1 m 16 x 16 pixel

73 m²

Kích thước 2 m 8 x 8 pixel

76 m²

Kích thước 4 m 4 x 4 pixel

80 m²

Kích thước pixel tăng dần

kích thước pixel 20 m là bao nhiêu?

(21)

Giá trị của pixel

Định lượng (numerical) | Định tính (non-numerical)

Khuyết dữ liệu: NO DATA

22

Với kích thước pixel 10 m, diện tích

pixel có giá trị trên 2 là bao nhiêu?

(22)

Hệ tọa độ

Tọa độ thực được thiết lập ở góc trên bên trái (hệ tọa độ địa lý/ hệ tọa độ chiếu).

Hàng Cột

Tọa độ hàng/ cột được đánh tăng dần từ góc trên trái theo chiều trái sang phải, trên xuống dưới (hệ tọa độ hàng cột).

x= 10 y= 10

A ● 1 2 ..

1 2 ..

x

Vị trí X Y

Góc trên phải (B)

XA YA+ số cột *

kích thước pixel Góc dưới

trái (C)

XA– số hàng * kích thước pixel

YA

Góc dưới phải (D)

XA– số hàng * kích thước pixel

YA+ số cột * kích thước pixel Tâm pixel XA– (m – 0,5) * YA+ (n – 0,5) *

●B

●C ●D

●E

Với kích thước pixel 1 m, xác định tọa độ

chiếu của các điểm B, C, D, E?

(23)

Trong hệ tọa độ Oxy (đơn vị:

km), cho raster thể hiện giá trị độ cao (m) với kích thước pixel 10 km, góc trên bên

trái A (200, 400), xác định:

Số pixel của raster?

Diện tích raster (km²)?

Tọa độ chiếu của 3 góc còn lại (B, C, D)?

Tọa độ chiếu của tâm pixel tại hàng 3, cột 4?

Số pixel có độ cao trên 3 m?

24

Hết giờ (5 phút)

x

y

C D

(24)

 Vector

Cấu trúc dữ liệu phức tạp (Shapefile,…)

 Raster

Cấu trúc dữ liệu đơn giản

(ASCII GRID,…)

(25)

 Vector

Cấu trúc dữ liệu phức tạp (Shapefile,…)

Dung lượng nhỏ gọn

 Raster

Cấu trúc dữ liệu đơn giản (ASCII GRID,…)

Dung lượng khá lớn

27

6 điểm  Lưu trữ 6 giá trị 8 pixel  Lưu trữ 8 giá trị

(26)

 Vector

Cấu trúc dữ liệu phức tạp (Shapefile,…)

Dung lượng nhỏ gọn

Thích hợp cho topology

Phù hợp cho quản lý thuộc tính

 Raster

Cấu trúc dữ liệu đơn giản (ASCII GRID,…)

Dung lượng khá lớn

Cần thiết cho hình ảnh

Ưu tiên cho phân tích dữ liệu

Không gian

ID

X,Y X,Y X,Y

ID Rừng

1 Rừng

2 Lúa

3 Nước

(27)

 Vector

Cấu trúc dữ liệu phức tạp (Shapefile,…)

Dung lượng nhỏ gọn

Thích hợp cho topology

Phù hợp cho quản lý thuộc tính

Chất lượng đồ họa tốt

 Raster

Cấu trúc dữ liệu đơn giản (ASCII GRID,…)

Dung lượng khá lớn

Cần thiết cho hình ảnh

Ưu tiên cho phân tích dữ liệu

Chất lượng đồ họa kém

29

(28)
(29)

Khai báo kích thước pixel của raster: 1 m, …

Xác định góc trên bên trái của raster: Trùng với điểm giao nhau giữa hai giá trị X lớn nhất và Y nhỏ nhất của vector.

Từ góc trên bên trái, phác họa phạm vi của raster: Chứa toàn bộ vector với hàng cuối và cột cuối chứa ít nhất 1 điểm.

31

x

y 1●

2●

3●

4●

● 1

● 2

● 3

● 4 +A

+C

+B

x

y 1●

2●

3●

4●

● 1

● 2

● 3

● 4 +A

+C

+B

x

y 1●

2●

3●

4●

● 1

● 2

● 3

● 4 +A

+C

+B

+D +D

+E

● ● ●

(30)

Ánh xạ các đối tượng vector qua raster

Điểm  Pixel:

 Tọa độ điểm thuộc pixel nào thì lấy pixel đó.

 Nếu điểm thuộc ranh giới nhiều pixel thì lấy theo thứ tự ưu tiên:

pixel trên trái > pixel trên phải > pixel dưới trái > pixel dưới phải.

x

1●

2●

3●

4●

● ● ● ● +A

+C

+B

(31)

Ánh xạ các đối tượng vector qua raster

33

x

y 1●

2●

3●

4●

● 1

● 2

● 3

● 4 +A

+C

+B +D

Đường  Chuỗi pixel:

 Đường đi qua các pixel nào thì lấy các pixel đó.

Vùng  Chuỗi pixel:

 Vùng chiếm ≥ ½ diện tích pixel thì lấy pixel đó.

x

y 1●

2●

3●

4●

● 1

● 2

● 3

● 4 +A

+C

+B

+E +D

(32)

Chuyển sang 3 lớp raster với kích thước pixel 1 m cho 3 lớp vector sau:

Lớp vector điểm chứa A (4, 1), B (3/2, 3/2), C (2, 4)

Lớp vector đường chứa DE với D (3, 3/2), E (0, 4)

Lớp vector vùng chứa FGH với F (3, 2), G (4, 4), H (4, 5/2)

 Tất cả tọa độ đều thuộc hệ tọa độ Oxy (đơn vị: m)

Hết giờ (5 phút)

x

y

(33)

Raster  Điểm

Tọa độ tâm của từng pixel thành từng điểm.

Raster  Đường

Nối tâm của các chuỗi pixel (cùng giá trị) thành từng đường, ưu tiên khoảng cách gần nhất.

36

x

y 1●

2●

3●

4●

● 1

● 2

● 3

● 4 +A

+C

+B

x

y 1●

2●

3●

4●

● 1

● 2

● 3

● 4 A

C

B

D

(34)

Raster  Vùng

Nối đường bao của các chuỗi pixel (cùng giá trị) thành từng vùng.

x

y 1●

2●

3●

4●

● 1

● 2

● 3

● 4 A

C

B

D

F E

G

(35)

Trong hệ tọa độ Oxy (đơn vị: m), cho lớp raster chứa giá trị lượng mưa (mm). Giá trị N nghĩa là khuyết dữ liệu.

Chuyển raster trên sang lớp vector dạng điểm theo giá trị lượng mưa. Trả lời các câu hỏi sau:

38

Hết giờ (5 phút)

10 20 20 20 50 10 20 40 N 30 10 20 N 40 30 10 20 20 20 30 10 10 10 0 30

x

y 1●

2●

3●

4●

● 1

● 2

● 3

● 4 5●

● 5 0●

Tổng số điểm trong lớp vector là bao nhiêu?

Có bao nhiêu điểm có lượng mưa 10 mm?

Tọa độ X, Y của điểm có lượng mưa lớn nhất là bao nhiêu?

Tọa độ X, Y của điểm có lượng mưa nhỏ

nhất là bao nhiêu?

(36)

Trong hệ tọa độ Oxy (đơn vị: m), cho lớp raster chứa giá trị lượng mưa (mm). Giá trị N nghĩa là khuyết dữ liệu.

Chuyển raster trên sang lớp vector dạng đường theo giá trị lượng mưa? Tổng số đường trong lớp vector là bao nhiêu?

Chuyển raster trên sang lớp vector dạng vùng theo giá trị lượng mưa? Tổng số vùng trong lớp vector là bao nhiêu?

10 20 20 20 30 10 20 40 N 30 10 20 40 40 30 10 20 20 20 30 10 10 10 10 30

x

1●

2●

3●

4●

● ● ● ● 5●

0●

(37)

Mô hình vector thể hiện các đối tượng rời rạc sử dụng 3 phần tử hình học: điểm, đường, vùng.

Tỉ lệ bản đồ ảnh hưởng đến việc hiển thị đối tượng dưới dạng điểm, đường, vùng.

Mô hình raster thể hiện các đối tượng liên tục sử dụng pixel.

Kích thước pixel ảnh hưởng đến độ chính xác không gian của đối tượng.

Có thể chuyển đổi qua lại giữa vector và raster.

42

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

động đã được các cơ quan đo đạc bản đồ quốc gia ở một số nước phát triển áp dụng vào thực tế sản xuất. Các công cụ này tương đối nghèo nàn, chủ yếu dành

Nghiên cứu về hành vi tiêu dùng dịch vụ truyền hình của khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực liên quan đến dịch vụ truyền hình

Dựa vào kết quả nghiên cứu đã trình bày, ta đã xác định được các yếu tố chính ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động bán hàng đối với dịch vụ truyền

Do đó mà các thiết bị tham gia vào mô hình này sẽ được hưởng lợi từ việc mô hình huấn luyện được học từ nh iều nguồn dữ liệu từ khác nhau , giúp đưa ra kết quả,

Trả lời câu hỏi trang 10 Địa lí 10: Dựa vào thông tin trong mục 4 và hình 2.4, trình bày phương pháp bản đồ - biểu đồ (đối tượng, đặc điểm và

Đầu tiên, sự sẵn sàng về công nghệ (bao gồm: sự lạc quan, sự đổi mới, sự khó chịu, sự bất an) được giả định là tiền đề của cả sự hữu ích cảm nhận và sự dễ sử dụng

Ý tưởng chính của bài này dùng giải thuậ t tối ưu hóa rừng cây với các biến rời rạc kết hợp giải thuật Min-Max và tìm kiếm cục bộ để giải bài toán lập lịch lưới tính

TƯƠNG TỰ VÀ PHÁT TRIỂN Câu 18_ĐTK2022 Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên?. Câu 9: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như