• Không có kết quả nào được tìm thấy

Luyện từ và câu lớp 5: Mở rộng vốn từ " Nhân dân" | Tiểu học Khương Đình

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Luyện từ và câu lớp 5: Mở rộng vốn từ " Nhân dân" | Tiểu học Khương Đình"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

1. Kiểm tra bài cũ:

- Tìm từ đồng nghĩa với từ “ chăm chỉ” ?

- Đặt câu với từ vừa tìm được.

(3)

Trò chơi: Nhìn hình đoán chữ

(4)

thợ cơ khí thợ điện

giáo viên, học sinh thợ cấy

(5)

MỞ RỘNG VỐN TỪ “NHÂN DÂN”

1:Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dưới đây:

a) Công nhân: b) Nông dân:

c) Doanh nhân: d) Quân nhân:

( giáo viên, đại úy, trung sĩ, thợ điện, thợ cơ khí, thợ cấy, thợ cày, học sinh tiểu học, học sinh trung học, bác sĩ, kĩ sư, tiểu thương, chủ tiệm)

(6)

Bài 1:

Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dưới đây:

a) Công nhân:

b) Nông dân:

c) Doanh nhân:

d) Quân nhân:

e) Trí thức:

g) Học sinh:

giáo viên, đại úy, trung sĩ thợ điện, thợ cơ khí thợ cấy, thợ cày học sinh tiểu học, học sinh trung học bác sĩ,

kĩ sư tiểu thương, chủ tiệm ,

, ,

(

) ,

,

MỞ RỘNG VỐN TỪ “NHÂN DÂN”

Luyện từ và câu

(7)
(8)
(9)

Bài 2: Các thành ngữ , tục ngữ dưới đây nói lên những phẩm chất gì của người Việt

Nam ta ?

a)Chịu thương chịu khó:

b) Dám nghĩ dám làm:

cần cù, chăm chỉ, không ngại khó ngại khổ

mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến dám thực hiện sáng kiến

MỞ RỘNG VỐN TỪ “NHÂN DÂN”

(10)

c) Muôn người như một:

d) Trọng nghĩa khinh tài:

e) Uống nước nhớ nguồn:

coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc

đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động

biết ơn những người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình

(11)

Bài 3: Đọc truyện “Con Rồng cháu Tiên”

và trả lời câu hỏi

a. Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?

b. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là “cùng”)

M: đồng hương (người cùng quê) đồng lòng (cùng một ý chí)

c. Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được

(12)

a. Người Việt Nam

gọi nhau là đồng bào vì

đều sinh ra từ bọc trứng

của mẹ Âu Cơ.

(13)

b. Từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là “cùng”) : đồng hương, đồng môn, đồng chí, đồng thời, đồng ca,

đồng cảm, đồng diễn, đồng đều, đồng điệu, đồng hành, đồng hao,

đồng khởi, đồng loã, đồng bọn, đồng loại, đồng lòng, đồng minh, đồng

mưu, đồng nghĩa, đồng nghiệp, đồng phục, đồng tâm, đồng thanh, đồng

tình, …

(14)

c. Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được:

- Tôi và anh ấy là

đồng hương

của nhau.

- Học sinh trường em mặc

đồng phục

rất đẹp.

- Cả lớp

đồng thanh

hát một bài.

(15)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng.. Chung lưng

Cô giáo Trần Thị Thanh, giáo viên trường Tiểu học Đồng Lương, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa đã không sợ hiểm nguy trước lưỡi dao của kẻ thủ ác để lao vào cứu lấy

Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam: cần cù, đoàn kết và ngay thẳng chính trực. Nội dung, ý nghĩa

Câu tục ngữ phản ánh một vấn đề rất thực tế là: Những người ăn được ngủ được sẽ rất sung sướng hạnh phúc.. Đó là những người có

Tìm trong các tục ngữ dưới đây những câu ca ngợi tài trí của người a) Người ta là hoa đất. b) Chuông có đánh mới kêu Đèn có khêu

Hướng dẫn giải phần Tập đọc SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 126.. Câu 1 (trang 126 sgk Tiếng

Câu 1 (trang 120 sgk Tiếng Việt 5): Có người cho rằng: những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới là dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh,

Lúc đầu, cha Đại chỉ hi vọng con mình đến trường được chơi cùng bạn bè cho vui thôi, sau thấy con đi học về, miệt mài lấy phấn, kẹp vào chân viết, viết, ông vui lắm