• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN QUẢNG ĐIỀN THỪA THIÊN HUẾ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN QUẢNG ĐIỀN THỪA THIÊN HUẾ"

Copied!
122
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY

ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH

HUYỆN QUẢNG ĐIỀN THỪA THIÊN HUẾ

NGÔ THỊ SONG HẢO

KHÓA HỌC 2015 - 2019

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY

ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH

HUYỆN QUẢNG ĐIỀN THỪA THIÊN HUẾ

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Đức Trí Sinh viên thực hiện :Ngô Thị Song Hảo

Lớp : K49 Quản Trị Kinh Doanh

HUẾ, 06/2019

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

Lời Cảm Ơn

Với mục đích củng cốkiến thức đã học và vận dụng chúng vào thực tếngành học, tìm hiểu và nắm bắt vấn đềthực tiễn, đồng thời nâng cao trìnhđộ nhận thức, học hỏi kinh nghiệm nhằm phục vụ tốt cho công tác thực tập tại trường và thực tế công việc sau này, trường Đại Học Kinh Tế Huế - Khoa Quản Trị KinhDoanh đã tổ chức cho sinh viên năm cuối chúng em đợt thực tập nghềnghiệp.

Qua hơn ba tháng thực tập tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế đã giúp em nhận thức được nhiều điều trong quá trình thực tập và học hỏi được nhiều kinh nghiệm cho vay sau này. Đợt thực tập này giúp em học hỏi được nhiều kinh nghiệm và cung cấp cho em thêm nhiều kiến thức mới mẻ; giúp em rèn luyện kỹ năng làm việc chuyên nghiệp, nghiên cứu và giải quyết vấn đề, đồng thời tạo ra môi trường để em có thể rèn luyện kiến thức, phát huy tinh thần học hỏi, sáng tạo, rèn luyện được những kỹ năng nghiệp vụcần thiết.

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Kinh Tế Huế, Khoa Quản Trị Kinh Doanh đã tạo điều kiện thuận lợi cho em có môi trường học tập và nghiên cứu hiệu quảnhất.

Để hoàn thành tốt đợt thực tập này em xin gửi lời cảm ơn đến ban Giám Đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế đã tạo cho em cơ hội được học tập, tìm hiểu và làm việc giúp em học hỏi được nhiều điều mà em chưa từng biết. Em xin gửi lời cảm ơn đến các bác, các chú, các anh chị phòng kinh doanh, phòng kế toán đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Trần Đức Trí đã hướng dẫn và chi bảo nhiệt tìnhđểem có thểhoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp và đợt thực tập này.

Lời cuối cùng em xin gửi lời cám ơn đến toàn thểbạn bè, anh chị và gia đìnhđã luôn động viên khích lệem trong suốt quá trình thực tập đểhoàn thành tốt đềtài tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 06 năm 2019 Sinh viên thc hin

Ngô Thị Song Hảo

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

MỤC LỤC

MỤC LỤC... i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...v

DANH MỤC BẢNG BIỂU... vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ... viii

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1. Lý do chọn đềtài ...1

2. Mục tiêu nghiên cứu ...2

3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu...2

4. Phương pháp nghiên cứu ...3

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỘ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.... 8

1.1. Hộsản xuất và vai trò của hộsản xuất đối với nền kinh tế...8

1.1.1. Khái niệm hộsản xuất...8

1.1.2. Phân loại hộsản xuất...8

1.1.3. Đặc điểm kinh tếhộsản xuất ...9

1.1.4. Vai trò của kinh tếhộsản xuất...10

1.2. Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng đối với hộsản xuất ...12

1.2.1. Khái niệm ngân hàng thươngmại ...12

1.2.2. Khái niệm vềtín dụng ngân hàng ...14

1.2.3. Đặc điểm cho vay hộsản xuất trong ngân hàng thương mại ...15

1.2.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với kinh tếhộsản xuất ...16

1.3. Một sốchính sách tín dụng đối với phát triển kinh tếhộsản xuất...16

1.3.1.Vềnguồn vốn cho vay...17

1.3.2. Đối tượng cho vay...17

1.3.3. Thời gian cho vay...18

1.3.4. Cơ chế đảm bảo tiền vay ...18

1.3.5. Chính sách hỗtrợcủa nhà nước ...19

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

1.3.5.1. Chính sách tín dụng khuyến khích sản xuất nông nghiệp theo mô hình

liên kết...19

1.3.5.2. Chính sách tín dụng khuyến khích sản xuất nông nghiệpứng dụng công nghệ cao ...19

1.3.5.3. Bảo hiểm nông nghiệp trong cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.20 1.3.6. Lãi suất cho vay ...20

1.3.7. Bộhồ sơ vay vốn...20

1.3.7.1. Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổhợp tác...20

1.3.7.2. Hộ gia đình, cá nhân vay qua tổvay vốn...21

1.3.7.3.Hộ gia đình vay vốn thông qua doanh nghiệp ...21

1.3.8. Xửlý rủi ro ...21

1.4. Hiệu quả cho vay đối với hộsản xuất tại ngân hàng thương mại ...21

1.4.1. Khái niệm vềhiệu quảcho vay ...21

1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay đối với hộsản xuất ...22

1.4.2.1. Vềmặt định tính ...22

1.4.2.2. Vềmặt định lượng ...22

1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất của Ngân hàng thương mại...25

1.4.3.1. Các nhân tốkhách quan ...25

1.4.3.2. Các nhân tốchủquan...26

1.4.4. Sựcần thiết khách quan nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộsản xuất ...27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo&PTNN CHI NHÁNH HUYỆN QUẢNG ĐIỀN...29

2.1.Tổng quan vềNHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền ...29

2.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển...29

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụcủa NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền ...30

2.1.3. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền ...31

2.1.3.1. Cơ cấu tổchức ...31

2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụcủa các phòng ban ...31 2.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền ..32

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

2.2.1. Tình hình laođộng của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền...32

2.2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền 35 2.2.4. Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền ...40

2.2.5. Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền...41

2.3. Thực trạng cho vay đối với hộsản xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền ...44

2.3.1. Những vấn đềchung vềcho vay HSX tại ngân hàng ...44

2.3.2. Thủtục và quy trình xét duyệt cho vay...45

2.3.3. Lãi suất cho vay đối với HSX ...46

2.3.4. Phân tích hiệu quả hoạt dộng cho vay đối với HSX tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016-2018 ...46

2.3.4.1. Tình hình doanh sốcho vay HSX...46

2.3.4.2. Tình hình daonh sốthu nợhộsản xuất ...52

2.3.4.3. Tình hình dư nợHSX ...54

2.3.4.4. Tình hình nợxấu của HSX ...60

2.3.4.5. Vòng quay vốn tín dụng của HSX ...61

2.4. Đánh giá của khách hàng về hoạt động cho vay đối với HSX tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền ...62

2.4.1. Thống kê mô tả đặc điểm mẫu khảo sát...62

2.4.2. Đánh giá chung về hoạt động cho vay đối với HSX tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền ...63

2.4.2.1. Đánh giá chung hoạt động cho vay...63

2.4.2.2. Đánh giá vềhình thức và lãi suất cho vay đối với HSX...66

2.4.2.3. Mức độquan trọng đối với từng tiêu chí ...68

2.4.2.4. Kiểm định độtin cậy thang đo Cronbach’s Alpha...69

2.4.2.5. Phân tích nhân tốkhám phá EFA ...71

2.4.2.6.Phân tích tương quan Pearson ...78

2.5. Những kết quả đạt được và những tồn tại trong cho vay đối với HSX tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền ...81

2.5.1. Những kết quả đạt được ...81

2.5.2. Một số

Trường Đại học Kinh tế Huế

hạn chế...82
(7)

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ

SẢN XUẤT TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN QUẢNG ĐIỂN...84

3.1. Định hướng nâng cao hiệu hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền ...84

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với HSX của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền ...84

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quảsửdụng vốn tín dụng của các hộsản xuất ...86

3.3.1. Giải pháp thuộc vê chính quyền địa phương...86

3.3.2. Giải pháp thuộc vềHSX ...87

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...89

TÀI LIỆU THAM KHẢO...92

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

NH Ngân hàng

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTM Ngân hàng Thương mại

CBTD Cán bộtín dụng

DSCV Doanh sốcho vay

DSTN Doanh sốthu nợ

HSX Hộsản xuất

CNH -HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

DN Dưnợ

UBND Uỷban Nhân dân

HQCV HIệu quảcho vay

LS Lãi suất

TT Thủtục

CSCV Chính sách cho vay

CSKH Chăm sóc khách hàng

CSUD Chính sách ưu đãi

DKVV Điều kiện vay vốn

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Tình hình lao động của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền trong

3 năm 2016-2018 ...33

Bảng 2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền trong 3 năm 2016-2018...37

Bảng 2.3. Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền trong 3 năm 2016-2018 ...39

Bảng 2.4. Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền trong 3 năm 2016-2018 ...40

Bảng 2.5. Kết quảhoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT trong 3năm từ2016-2018 ... 43

Bảng 2.6. Tình hình doanh sốcho vay hộsản xuấtcủa NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền trong 3 năm 2016-2018 ...47

Bảng 2.7. Tình hình doanh sốthu nợ HSX của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền trong 3 năm 2016-2018...52

Bảng 2.8. Sốhộsản xuất được vay vốn và dư nợbình quân trên hộcủa NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền trong 3 năm 2016-1018 ...54

Bảng 2.9. Tình hình dư nợHSX của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016-2018 ...56

Bảng 2.10. Tình hình nợ xấu HSX của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền trong giai đoạn 2016-2018...60

Bảng 2.11. Vòng quay vốn tín dụng đối với HSX của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016-2018...61

Bảng 2.12. Phân loại thống kê...63

Bảng 2.13. Đánh giá chung vềhoạt động cho vay đối với HSX của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền. ...64

Bảng 2.14. Hình thức và lãi suất cho vay đối với HSX ...66

Bảng 2.15. Kết quảphân tích thống kê mô tả...68

Bảng 2.16. Kiểm định độtin cậy thang đo đối với các biến độc lập...69

Bảng 2.17. Kiểm định độtin cậy thang đo đối với các biến phụthuộc ...71

Bảng 2.18. Chỉ

Trường Đại học Kinh tế Huế

số KMO and Barlett’s Test lần 1...71
(10)

Bảng 2.19. Rút trích nhân tốmang ý nghĩa tóm tắt lần 1...73

Bảng 2.20. Kết quảphân tích nhân tốkhám phá lần 1...74

Bảng 2.21. Chỉsố KMO và Bartlett’s Test lần 2 ...75

Bảng 2.22. Rút trích nhân tốmang ý nghĩa tóm tắt lần 2...75

Bảng 2.23. Kết quảphân tích nhân tốkhám phá lần 2...76

Bảng 2.24. Chỉsố KMO và Bartlett’s Test của biến phụthuộc ...77

Bảng 2.25. Rút trích nhân tốmang ý nghĩa tóm tắt của biến phụthuộc ...77

Bảng 2.26. Kết quảphân tích nhân tốkhám phá cho biến phụthuộc ...77

Bảng 2.27. Bảngđịnh nghĩa nhân tố...78

Bảng 2.28. Phân tích hệsố tương quan Pearson...79

Bảng 2.29. Tóm tắt hệthống vềmức độphù hợp mô hình ...80

Bảng 2.30. Phân tích ANOVA ...80

Bảng 2.31. Các thông sốthống kê của từng biến trong phương trình hồi quy tuyến tính ... 80

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền...31

Biểu đồ 2.1. Tình hình doanh số cho vay HSX theo kỳ hạn của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền trong 3 năm từ2016-2018. ...48 Biểu đồ 2.2. Tình hình doanh số cho vay HSX theo mục đích của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền. ...49 Biểu đồ 2.3. Tình hình doanh số cho vay HSX theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền trong 3 năm 2016-2018...51 Biểu đồ2.4. Tình hình doanh sốthu nợHSX theo kỳhạn của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền trong 3 năm 2016-2018 ...53 Biểu đồ 2.5. Tình hình dư nợ HSX theo kỳ hạn của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016-2018...57 Biểu đồ 2.6. Tình hình dư nợ HSX theo mục đích của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016-2018...58 Biểu đồ 2.7. Tình hình dư nợ HSX theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền giai đoạn 2016-2018 ...59

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài

Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, hơn hai mươi năm qua sản xuất nông nghiệp ởViệt Nam đã có sự chuyển biến lớn.Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự phát triển của hộ sản xuất, coi hộ sản xuất kinh doanh như một nền tảng vững chắc cho sựnghiệp CNH -HĐH đất nước. Đặc biệt, chính sách cho vay hộ đã nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và nhận thức của người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, giảm dần khoảng cách giữa các vùng nông thôn, miền núi, vùng xâu, vùng xa với các khu vực thành thị.

Huyện Quảng Điền là một huyện thuần nông, với diện tích đất nông nghiệp lớn và người dân chủ yếu sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp.Nắm được điều đó NHNo&PTNT huyện Quảng Điền đã mạnh dạn đầu tư cho vay trực tiếp tới những hộcó nhu cầu vay vốn đểsản xuất nông nghiệp.Sau nhiều năm tín dụng Ngân hàng đã thực sự góp phần đổi mới đời sống kinh tếxã hội tại địa phương, tạo sựchuyển biến tích cực về nhận thức của người dân.Đổi lại, cho vay hộ sản xuất đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho ngân hàng NHNo&PTNT huyện Quảng Điền.Đây là một hoạt động quan trọng mà Ngân hàng cần đặc biệt quan tâm.

Nhận thức được điều đó, trong những năm qua NHNo&PTNT huyện Quảng Điền đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của các hộ sản xuất.

Tuy nhiên, hoạt động cho vay hộ vẫn còn nhiều hạn chế, khuyết điểm, vẫn còn nhiều khókhăn, vướng mắc trong việc tiếp cận nguồn vốn cho vay hộ.

Do vậy em đã chọn đề tài:“ Phân tích tình hình cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế ”làm đề tài nghiên cứu nhằm mục đíchtìm ra những giải pháp để mở rộng đầu tư đáp ứng nhu cầu vốn cho việc phát triển kinh tếxã hội toàn địa bàn huyện Quảng Điền. Trong đềtài thực tập này, em tập trung nghiên cứu một số điểm trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Quảng Điền, trong đó trọng tâm là hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất từ năm 2016- 2018.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát

Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất từ đó đề ra một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động cho vay đối với hộsản xuất.

2.2. Mc tiêu cth

Hệthống hóa những vấn đềlý luận vềhộsản xuất và hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất của NHTM.

Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay đối với hộsản xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền trong 3 từ năm 2016- 2018.

Đềxuất một sốgiải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động cho vay đối với hộsản xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền.

3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3.1. Phm vi nghiên cu

- Vềnội dung

Đề tài đi sâu vào nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay đối với hộsản xuất tại ngân hàng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền và hiệu quảcủa việc cho vay và việc sử dụng vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền trong 3 năm 2016 - 2018. Từ đó đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất trong thời gian tới.

- Phạm vi vềkhông gian

Nghiên cứu được thực hiện tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền, điều tra thu thập ý kiến từcác xã trênđịa bàn huyện Quảng Điền.

- Phạm vi vềthời gian

Phân tích các số liệu trong giai đoạn từ năm 2016 - 2018 và có liên hệ những năm trước đó.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Đềtài nghiên cứu vềhoạt động cho vay đối với hộ sản xuất và hiệu quảcho vay hộsản xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền.

Đối tượng khảo sát: Các hộ sản xuất có vay vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền.

4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dliu

4.1.1. Nguồn dữliệu thứcấp

Các tài liệu, dữliệu thứcấp được thu thập từnhiều nguồn khác nhau như: từbáo cáo của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền, các văn bản quyđịnh, tài liệu liên quan của Ngân hàng nhà nước. Ngoài ra tài liệu còn thu thập từcác bài khóa luận trước đó, thu thập từ các đề tài khoa học có liên quan, đề tài còn sử dụng một số tài liệu từ một số sách báo, tạp chí, Internet, đặc biệt là website của NHNo&PTNT Việt Nam w.w.w.agribank.com.vn,...

4.1.2. Nguồn dữliệu sơ cấp

Sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia: tham khảo ý kiến của một số cán bộ lãnh đạo và nhân viên tại chi nhánh, giáo viên hướng dẫn để làm căn cứ đưa ra các kết luận một cách chính xác, có căn cứkhoa học và thực tiễn.

Sửdụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi để thu thập thông tin từý kiến đánh giá của khách hàng về hoạt động cho vay đối với hộsản xuất của của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền và hiệu quảsửdụng vốn vay.

4.2. Phương pháp chọn mu

Xác định cỡ mẫu: Để xác định cỡ mẫu điều tra đại diện cho tổng thểnghiên cứu, tác giảsửdụng cônng thức sau:

= p(1 − p) Trong đó:

n = là cỡ

Trường Đại học Kinh tế Huế

mẫu
(15)

z = giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy lựa chọn (nếu độ tin cậy 95% thì giá trị z là 1,96…)

p = là ước tính tỷlệ% của tổng thể

q = 1-p (thường tỷ lệ p và q được ước tính 50%/50% đó là khả năng lớn nhất có thểxảy ra của tổng thể).

e = sai sốcho phép (+-3%, +-4%,+-5%...).

Do tính chất p+q=1,vì vậy pq sẽlớn nhất khi p=q=0.5 nên p=q=0.25.Vậy tính cỡ mẫu với độ tin cậy là 95% và sai số cho phép là e= 9%. Lúc đó mẫu ta có thể chọn với kích thước mẫu lớn nhất:

= p(1 − q)

= 1.96 × 0.5(1 − 0.5)

0.09 ≈ 119

Theo (Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang, nghiên cứu khoa học Marketing, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh),để kết quả điều tra có ý nghĩa thì đòi hỏi sốbiến quan sát phải ít nhất bằng 5 lần sốbiến trong bảng hỏi. Bảng hỏi gồm 25 biến quan sát, vậy tổng sốmẫu cần điều tra là 25×5=125 mẫu1.

Vậy tác giả quyết định lấy mẫu điều tra là 130khách hàng đang giao dịch tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền. Vì trên thực tế khả năng đểthu hồi được 100% sốbảng hỏi khảo sát hợp lệthì không có khả năng,chính vì vậy tác giả đã phát ra 130 bảng khảo sát để dự phòng cho một số trường hợp khách hàng đánh sót câu,sai sót,hư hỏng trong quá trìnhđiều tra.

Tác giảsẽchọn mẫu điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng với số lượng mẫu là 130 hộ, tác giả vừa điều tra trực tiếp tại quầy giao dịch khi khách hàng tới trảtiền lãi hàng tháng, vừa trực tiếp đến nhà khách hàng có hoạt động vay vốn ở chi nhánh để điều tra.

Thời gian thực hiện khảo sát điều tra bắt đầu từngày 10/2/2019 - 10/4/2019.

4.3. Phương pháp phân tích dữliệu

Tác giả đã sửdụng phương pháp thống kê mô tả đểxửlý các dữliệu có liên quan đến các thông tin được điều tra trong bảng hỏi khảo sát như giới tính, thu nhập, trìnhđộ

học vấn,…

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

Ngoài ra dữ liệu trong nghiên cứu được thu thập dưới dạng bảng câu hỏi theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Sau khi được mã hóa và làm sạch, dữliệu trải qua các khâu kiểm định hệ sốtin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy tuyến tính, kiểm định One Sample - Test và thực hiện phân tích ANOVA dưới sựhỗtrợcủa phần mềm SPSS 20.

a. Kiểm định hstin cậy Cronbach’s Alpha Các tiêu chuẩn kiểm định

- Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item - Total Correlation≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu2.

- Mức giá trịhệsố Cronbach’s Alpha:

+ Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt.

+ Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sửdụng tốt.

+ Từ0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện3. b. Phân tích nhân tkhám phá EFA

Các tiêu chí trong phân tích nhân tốkhám phá EFA

- HệsốKMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sựthích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp.Nếu trị số này nhỏ hơn 0.5, thì phân tích nhân tốcó khả năng không thích hợp với tập dữliệu nghiên cứu4.

- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng đểxem xét các biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không. Chúng ta cần lưu ý, điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến quan sát phản ánh những khía cạnh khác nhau của cùng một nhân tố phải có mối tương quan với nhau. Điểm này liên quan đến giá trị hội tụ trong phân tích EFA được nhắcởtrên5.

- Trị sốEigenvalue là một tiêu chí sửdụng phổbiến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, chỉcó những nhân tốnào có Eigenvalue ≥ 1 mới được giữlại trong mô hình phân6.

- Tổng phương sai Trích (Total Variance Explained)

Trường Đại học Kinh tế Huế

≥ 50% cho thấy mô hình
(17)

EFA là phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trị số này thểhiện các nhân tố được Trích cô đọng được bao nhiêu % và bịthất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát.

- Hệ sốtải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố. Hệ số tải nhân tốcàng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tốcàng lớn và ngược lại.

Theo Hair & ctg (2009,116), Multivariate Data Analysis, 7th Edition thì:

- Factor Loadingở mức 0.3: Điều kiện tối thiểu đểbiến quan sát được giữlại.

- Factor Loadingở mức 0.5: Biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt.

- Factor Loadingở mức 0.7: Biến quan sát có ý nghĩa thống kê rất tốt.Factor c. Phân tích hi quy tuyến tính

Các tiêu chí trong phân tích hồi quy tuyến tính

- Giá trị (R Square), hiệu chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh mức độ giải thích biến phụthuộc của các biến độc lập trong mô hình hồi quy với mức dao động của 2 giá trịnày là từ 0 đến 1.

- Giá trị sig của kiểm định F được sửdụng đểkiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy. Nếu sig nhỏ hơn 0.05, ta kết luận mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữliệu và có thểsử đụng được.

- Trị sốDurbin - Watson (DW) dùng để kiểm tra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất (kiểm định tương quan của các sai số kề nhau). DW có giá trị biến thiên trong khoảng từ0đến 4; nếu các phần sai số không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị sẽ gần bằng 2, nếu giá trị càng nhỏ, gần về0 thì các phần sai số có tương quan thuận;

nếu càng lớn, gần về4 có nghĩa là các phần sai số có tương quan nghịch.7

- Giá trịsig của kiểm định t được sửdụng để kiểm định ý nghĩa của hệsốhồi quy.

Nếu sig kiểm định t của hệ số hồi quy của một biến độc lập nhỏ hơn 0.05, ta kết luận biến độc lập đó có tác động đến biến phụthuộc.

Hệ số phóng đại phương sai VIF dùng để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến.Thông thường, nếu VIF của một biến độc lập lớn hơn 10 nghĩa là đang có đa cộng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

5. Kết cấu của bài luận văn

Bốcục của bài luận văn được chia làm 3 chương với những nội dung cụthểsau:

Phần I: Đặt vấn đề

Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu

Chương 1: Cơ sởlý luận vềhộsản xuất và hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng Thương mại.

Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay đối với hộsản xuất tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền.

Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện Quảng Điền.

Phần III: Kết luận và kiến nghị

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỘ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐIVỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. Hộ sản xuất và vai trò của hộ sản xuất đối với nền kinh tế 1.1.1. Khái niệm hộsản xuất

Tại cuộc thảo luận quốc tếlần thứIV về quản lý nông trại tại Hà Lan năm 1980, đưa ra khái niệm: “ Hộ là một đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất, tái xuất, tiêu dùng và các hoạt động xã hội khác ”.

Trên góc độ ngân hàng: “ Hộsản xuất kinh doanh ” là một thuật ngữ được dùng trong hoạt động cung ứng vốn tín dụng cho hộ gia đìnhđể làm kinh tếchung của cảhộ.

Hiện nay, trong các văn bản pháp luật ở Việt Nam, hộ được xem nhưmột chủthểtrong các quan hệ dân sự do pháp luật quy định là một đơn vị mà các thành viên có hộ khẩu chung, tài sản chung và hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một sốlĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định. Một sốthuật ngữ khác được dùng đểthay thếthuật ngữ “ hộsản xuất ” là “ hộ ” “ hộ gia đình ”. Những hộ gia đình mà đất ở được giao cho hộ cũng là chủthểtrong quan hệdân sự liên quan đến đấtở đó.

Tóm lại, hộ sản xuất kinh doanh là một tổ chức kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh, là chủthểtrong mọi quan hệsản xuất kinh doanh, tựtổchức sản xuất kinh doanh theo định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước, của địa phương và theo quy định của pháp luật.

1.1.2. Phân loại hộsản xuất

Theo mức thu nhập

- Loại thứnhất: Là các hộcó vốn, có kỹthuật, kỹ năng lao động, biết tiếp cận với môi trường kinh doanh, có khả năng thích ứng, hòa nhập với thị trường. Như vậy các hộ này tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả, biết tổ chức quá trình laođộng sản xuất cho phù hợp với thời vụ để

Trường Đại học Kinh tế Huế

sản phẩm tạo ra có thểtiêu thụtrên thị trường. Chính vì vậy
(20)

mà các hộ này luôn có nhu cầu mở rộng và phát triển sản xuất tức là có nhu cầu đầu tư thêm vốn.

- Loại thứ hai: Là các hộcó sức lao động làm việc cần mẫn nhưng trong tay họ không có hoặc có rất ít tư liệu sản xuất, tiền vốn hoặc chưa có môi trường kinh doanh.

Loại hộnày chiếm số đông trong xã hội do đó việc tăng cường đầu tư tín dụng đểcác hộ này mua sắm tư liệu sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng để phát huy mọi năng lực sản xuất nông thôn trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.

- Loại thứba: Là các hộ không có sức lao động, không tích cực lao động, không biết tính toán làm ăn gặp rủi ro trong sản xuất kinh doanh, gặp tai nạnốm đau và những hộ gia đình chính sách,... đang còn tồn tại trong xã hội. Thêm vào đó quá trình phát triển của nền sản xuất hàng hóa cùng với sựphá sản của các nhà sản xuất kinh doanh kém cỏi đã góp thêm vàođội ngũ dư thừa.

Theo ngành nghề

Loại 1: Hộsản xuất ngành nông nghiệp

Loại 2: Hộsản xuất ngành công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp Loại 3: Hộsản xuất ngành thủy sản, hải sản

Loại 4: Hộsản xuất ngành thương nghiệp dịch vụ Loại 5: Hộsản xuất ngành nghềkhác

1.1.3.Đặc điểm kinh tếhộsản xuất

Tại Việt Nam hiện nay, trên 70% dân số sinh sống ở nông thôn và đại bộ phận còn sản xuất mang tính tựcấp, tự túc. Trong điều kiện đó, hộ là đơn vịkinh tế cơ sởmà chínhở đó diễn ra quá trình phân công tổ chức lao động, chi phí cho sản xuất, tiêu thụ, thu nhập, phân phối và tiêu dùng.

Hộ được hình thành theo những đặc điểm tự nhiên, rất đa dạng. Tùy thuộc vào hình thức sinh hoạtở mỗi vùng và địa phương mà hộhình thành một kiểu cách sản xuất, cách tổ chức riêng trong phạm vi gia đình. Các thành viên trong hộ quan hệ với nhau hoàn toàn theo cấp vị, có cùng sởhữu kinh tế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

Đối tượng sản xuất phát triển hết sức phức tạp và đa dạng, chi phí sản xuất thường là thấp, vốn đầu tư có thể rải đều trong quá trình sản xuất của hộmang tính thời vụ, cùng một lúc có thể kinh doanh sản xuất nhiều loại cây trồng, vật nuôi, hoặc tiến hành các ngành nghề khác lúc nông nhàn, vì vậy thu nhập cũng rải đều, đó cũng là yếu tốquan trọng tạo điều kiện cho kinh tếhộphát triển toàn diện.

Trìnhđộ sản xuất của hộ ởmức thấp, chủ yếu là sản xuất thủcông, máy móc có chăng cũng còn ít, đơn giản, tổ chức sản xuất mang tính tự phát, quy mô nhỏ không được đào tạo bài bản.Hộ sản xuất hiện nay nói chung vẫn hoạt động sản xuất kinh doanh theo tính chất truyền thống, thái độ lao động thường bị chi phối bởi tình cảm đạo đức gia đình và nếp sinh hoạt theo phong tục tập quán của làng quê.

Từnhững đặc điểm trên ta thấy kinh tếhộrất dễchuyển đổi hoặc mởrộng cơ cấu vì chi phí bỏra ít, trình độkhoa học kỹthuật thấp.

Quy mô sản xuất của hộ thường nhỏ, hộcó sức lao động, có các điều kiện về đất đai, mặt nước nhưng thiếu vốn, thiếu hiểu biết vềkhoa học, kỹthuật, thiếu kiến thức về thị trường nên sản xuất kinh doanh còn mang nặng tính tựcấp, tựtúc. Nếu không có sự hỗtrợ của Nhà nước về cơ chếchính sách, vềvốn thì kinh tếhộkhông thểchuyển sang sản xuất hàng hóa, không thểtiếp cận với cơ chếthị trường.

1.1.4. Vai trò của kinh tếhộsản xuất

Kinh tế hộ sản xuất góp phần giải quyết vấn đề về việc làm và sử dụng tài nguyênởnông thôn.

Việc làm là một trong những vấn đề cấp bách đối với toàn xã hội nói chung và đặc biệt là nông thôn hiện nay. Nước ta có trên 80% dân số sống ở nông thôn, với một đội ngũ lao động dồi dào, việc sử dụng khai thác số lao động này là vấn đề quan trọng cần được quan tâm giải quyết. Từ khi được công nhận hộ gia đình là một đơn vị kinh tế tự chủ, đồng thời với việc nhà nước giao đất, giao rừng cho nông-lâm nghiệp, đồng muối trong diêm nghiệp, ngư cụ trong ngư nghiệp và việc cổ phần hóa trong doanh nghiệp, hợp tác xãđã làm cơ sở cho mỗi hộ gia đình sửdụng hợp lý và có hiệu quảnhất nguồn lao động sẵn có của mình. Đồng thời chính sách này đã tạo đà cho một sốhộsản xuất, kinh doanh trong khu vực nông thôn tự vươn lên mở

Trường Đại học Kinh tế Huế

rộng sản xuấ thành các mô
(22)

hình kinh tế trang trại, tổ hợp tác xã thu hút lao động, tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động dư thừaởnông thôn.

Tóm lại, khi hộsản xuất được tựchủvềsản xuất kinh doanh, tựchịu trách nhiệm về kết quảsản xuất kinh doanh của mình. Đất đai, tài nguyên và các công cụ lao động cũng được giao khoán. Chính họ sẽ dùng mọi cách thức, biện pháp sử dụng chúng sao cho có hiệu quảnhất, bảo quản để sửdụng lâu dài.Họcũng biết tự đặt ra định mức tiêu hao vật tư kỹthuật, khai thác mọi tiềm năng kỹthuật vừa tạo ra công việc làm ăn, vừa cung cấp được sản phẩm cho tiêu dùng của chính mình và cho toàn xã hội.

-Kinh tế hộ sản xuất có khả năng thích ứng được thị trường thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển.

Kinh tếthị trường là tựdo cạnh tranh trong sản xuất hàng hóa. Là đơn vịkinh tế độc lập, các hộsản xuất hoàn toàn được làm chủ các tư liệu sản xuất và quá trình sản xuất. Căn cứ điều kiện của mình và thu nhập của thị trường họcó thểtính toán sản xuất cái gì? Sản xuất như thếnào?Hộsản xuất tựbản thân mình có thểgiải quyết được các mục tiêu có hiệu quảkinh tếcao nhất mà không phải qua nhiều cấp trung gian chờquyết đinh. Với quy mô nhỏhộsản xuất có thểdễdàng loại bỏ những dựán sản xuất, những sản phẩm không còn khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường đểsản xuất loại sản phẩm thị trường cần mà không sợ ảnh hưởng đến kếhoạch chi tiêu do cấp trên quy định.

Mặc khác, là chủ thể kinh tế tự do tham gia trên thị trường, hòa nhập với thị trường, thíchứng với quy luật trên thị trường, do đó hộsản xuất đã từng bước tựcải tiến, thay đổi cho phù hợp với cơ chế thị trường. Để theo đuổi mục đích lợi nhuận, các hộsản xuất phải làm quen và dần dần thực hiện chế độ hạch toán kinh tế đểhoạt động sản xuất có hiệu quả, đưa hộsản xuất đến một hình thức phát triển cao hơn.

Như vậy, kinh tế hộ sản xuất có khả năng ngày càng thích ứng với nhu cầu của thị trường, từ đó có khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của toàn xã hội.Hộ sản xuất cũng là lực lượng thúc đẩy mạnh sản xuất hàng hóaở nước ta phát triển cao hơn.

-Đóng góp của hộsản xuất đối với xã hội.

Như đã nóiởtrên, hộsản xuất đãđứngở cương vị là người tựchủtrong sản xuất kinh doanh ở các lĩnh vực khác nhau góp phần quan trọng trong sự phát triển của nền

kinh tế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

Tốc độ tăng trưởng vềgiá trị tổng sản lượng nông nghiệp từ năm 1988 đến nay trung bình hàng năm đạt 4%, nổi bật là sản lượng lương thực. Gần 70% rau quả, thịt trứng, cá, 20% đến 30% quỹ lương thực và một phần hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu là do lực lượng kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp tạo ra. Từchỗ nước ta chưa tự túc được lương thực thì đến nay đã là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, công lao đó cũng thuộc về người nông dân sản xuất nông nghiệp.

Bên cạnh sản xuất lương thực, sản xuất nông sản hàng hóa khác cũng có bước phát triển, đã hình thành một số vùng chuyên canh có năng suất cao như: chè, cà phê, cao su, dâu tằm... Ngành chăn nuôi cũng đang phát triển theo chiều hướng sản xuất hàng hóa (thịt, sữa tươi...), tỷtrọng giá trị ngành chăn nuôi chiếm 24,7% giá trịnông nghiệp.

Tóm lại, với hơn 80% dân số nước ta sống ở nông thôn thì kinh tếhộsản xuất có vai trò hết sức quan trọng, nhất là khi quyền quản lý và sửdụng đất đai, tài nguyên lâu dài được giao cho hộsản xuất thì vai trò sửdụng nguồn lao động, tận dụng tiềm năng đất đai, tài nguyên, khả năng thích ứng với thị trường ngày càng thểhiện rõ nét. Người lao động có toàn quyền tổchức sản xuất kinh doanh, tiêu thụsản phẩm, trực tiếp hưởng kết quảlao động sản xuất của mình, có trách nhiệm hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ởmột khía cạnh khác, kinh tế hộ sản xuất còn đóng vai tròđảm bảo an ninh trật tự, ổn định chính trị xã hội, giảm bớt các tệ nạn trong xã hội do hành vi “ nhàn cư bất thiện ” gây ra.

1.2. Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng đối với hộ sản xuất 1.2.1. Khái niệm ngân hàng thương mại

a. Khái niệm

Trải qua nhiều giai đoạn hình thành và phát triển, ngân hàng thương mại được các tổchức tín dụng của các nước trên thếgiới đưa ra các nhận định khác nhau để diễn đạt vềhoạt động của các Ngân hàng thương mại.

ỞMỹ “ Ngân hàng thương mại là loại hình tổchức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ

Trường Đại học Kinh tế Huế

chức kinh doanh
(24)

Ở Pháp, “ Ngân hàng được coi là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới nhiều hình thức ký thác hay hình thức khác, số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chứng khoán tín dụng hay dịch vụtài chính (luật ngân hàng năm 1941)

ỞViệt Nam trong nghị định 49/NĐCP vềtổchức ngân hàng thương mại là: “ Ngân hàng thương mại là tổchức tín dụng có hoạt động chủyếu và thường xuyên nhận tiền gửi, cho vay, cungứng các phương tiện thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác ”.

b. Chức năng và nhiệm vụcủa Ngân hàng thương mại Chức năng trung gian tín dụng:

Đây là chức năng cơ bản và đặc trưng nhất của NHTM và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tếhàng hóa phát triển.

Thông qua việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, NHTM hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho nền kinh tế. Với chức năng trung gian tín dụng: NHTM vừa đóng vai trò là người đi vay vừa đóng vai trò là người cho vay, làcầu nối giữa những người có tiền cho vay với những người thiếu vốn cần vay. NHTM đã góp phần lợi ích quan trọng cho cả ba bên trong quan hệ: người gửi tiền, ngân hàng, người vay.

Chức năng trung gian thanh toán:

NHTM làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo yêu cầu của họ. Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng…Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp.

Chức năng tạo tiền:

Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM.Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụtrong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ…Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trảcủa xã hội.

1.2.2. Khái niệm vềtín dụng ngân hàng

a. Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một tài sản (bằng tiền,tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trảbằng các nghiệp vụcho vay, chiếc khấu (tái chiếc khấu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụkhác.

b.Khái niệm cho vay

Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 quyết định 1627 của Thống Đốc NHNo ngày 31/12/2001 vềquy chếcho vay của tổchức tín dụng đối với khách hàng thì:

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trảcảgốc và lãi ”.

c. Phương thức cho vay

- Cho vay từng lần: Là hình thức cho vay tương đối phổbiến của ngân hàng đối với khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi.

- Cho vay theo hạn mức: Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó Ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì.Đó là số dư tại thời điểm tính.Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn của khách hàng.

- Cho vay khấu chi: Là nghiệp vụ cho vay qua đó Ngân hàng cho phép người vay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn này được gọi là mức thấu chi.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

- Cho vay hợp vốn: Là hình thức cho vay mà một nhóm các cán bộ tín dụng(TCTD), ngân hàng cùng cho vay đối với một dựán vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó có một TCTD làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các TCTD khác. Hình thức này thường áp dụng với các dự án, phương án cần vay một lượng vốn lớn mà một ngân hàng, TCTD không thể đáp ứng đủ.

- Cho vay trả góp: Khi vay vốn, ngân hàng và khách hàng thỏa thuận số lãi vốn vay phải trảcộng với sốnợ gốc được chia ra đểtrả nợ theo nhiều kỳhạn trong thời hạn cho vay. Đặc điểm của hình thức cho vay trả góp có rủi ro cao do khách hàng thường thếchấp bằng chính hàng hóa mua trảgóp. Do rủi ro cao nên lãi suất vay trả góp thường cao nhất trong khung lãi suất của ngân hàng.

- Cho vay theo dự án đầu tư: Là hình thức ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụvà các dự án đầu tư phục vụ đời sống.

1.2.3. Đặc điểm cho vay hộsản xuất trong ngân hàng thương mại

Thứ nhất,cho vay hộ sản xuất có tính thời vụ gắn liền với chu kỳ sinh trưởng, phát triển của động, thực vật. Tính chất thời vụtrong cho vay nông nghiệp có liên quan đến chu kỳ sinh trưởng của động, thực vật trong ngành nông nghiệp nói chung và các ngành nghềcụthểmà Ngân hàngtham gia cho vay. Thường tính thời vụ được biểu hiện ở những mặt sau: Tính mùa, vụ trong sản xuất nông nghiệp quyết định thời điểm cho vay và thu nợcủa Ngân hàng. Nếu Ngân hàng tập trung cho vay vào các chuyên ngành hẹp như cho vay một số cây, con nhất định thì phải tổ chức cho vay tập trung vào một thời gian nhất định của năm, đầu vụ tiến hành cho vay, đến kỳthu hoạch hoặc tiêu thụ tiến hành thu nợ. Như vậy, chu kỳ sống tự nhiên của cây, con là yếu tố quyết định để Ngân hàng tính toán thời hạn cho vay.

Thứ hai, môi trường tựnhiên có ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng trả nợ của khách hàng: Nguồn trảnợcủa Ngân hàng chủyếu là tiền thu từbán nông sản và các sản phẩm chếbiến có liên quan đến nông sản. Như vậy, sản lượng nông sản thu được là yếu tố quyết định khả năng trả nợ của khách hàng mà sản lượng nông sản chịu ảnh hưởng của thiên nhiên rất nhiều.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

Thứba, chi phí tổ chức cho vay cao: Cho vay hộsản xuất đặc biệt là cho vay hộ nông dân thường chi phí nghiệp vụ cho một đồng vốn vay thường cao do quy mô từng món vay nhỏ. Số lượng khách hàng đông, phân bổ ởkhắp mọi nơi nên mởrộng cho vay thường liên quan tới việc mở rộng mạng lưới cho vay và thu nợ: Mở chi nhánh, phòng giao dịch, tổ lưu động cho vay tại xã. Hiện nay mạng lưới của NHNo & PTNT Việt Nam cũng chỉ mới đáp ứng được một phần nhu cầu vay vốn của các hộsản xuất.

Do đặc thù kinh doanh của hộ sản xuất đặc biệt là hộ nông dân có độ rủi ro cao nên chi phí cho dựphòng rủi ro là tương đối lớn so với ngành khác.

1.2.4. Vai trò của tín dụng ngân hàngđối với kinh tếhộsản xuất

Ngân hàng là một tổ chức có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát tireern sản xuất, tạo công ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp, nông thônở nước ta hiện nay. Dưới đây là một sốvai trò chủyếu của tín dụng Ngân hàng đối với hộsản xuất:

- Đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế hộ sản xuất, kinh doanh, mở rộng thêm ngành nghề. Khai thác các tiềm năng về lao động, đất đai mặt nước và các nguồn lực vào sản xuất. Tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho hộsản xuất.

- Tạo điều kiện cho kinh tếhộ sản xuất tiếp cận và áp ụng các tiến bộkhoa học kỹthuật vào sản xuất kinh doanh, tiếp cận với cơ chế thị trường và từng bước điều tiết sản xuất phù hợp với tín hiệu của thị trường.

- Thúc đẩy kinh tế hộ sản xuất chuyên từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa, góp phần thực hiện CNH -HĐH nông nghiệp và nông thôn.

- Thúc đẩy các hộ gia đình tính toán, hạch toán trong sản xuất kinh doanh, tính toán lựa chọn đối tượng đầu tư để đạt được hiệu quả cao nhất. Tạo nhiều việc làm cho người lao động.

- Hạn chếtình trạng cho vay nặng lãi tong nông thôn, tình trạng bán lúa non...

1.3. Một số chính sách tín dụngđối với phát triển kinh tế hộ sản xuất

Xác định vai tròđặc biệt quan trọng của nông nghiệp nông thôn trong nền kinh tế đất nước, Chính phủ, các ngành, các cấp và các ngành ngân hàng có nhiều chủ trương, chính sách, cơ chếchỉ đạo đầu tư cho ngành nông nghiệp và nông thôn nói chung, cũng như đầu tư cho hộ

Trường Đại học Kinh tế Huế

sản xuất nói riêng.
(28)

Đểtháo gỡ khó khăn về tín dụng đối với hộ sản xuất nói riêng và nông nghiệp, nông thôn nói chung, căn cứ Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 07/09/2018 của chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụphát triển nông nghiệp, nông thôn.

Những nội dung chủyếu của các văn bản nói trên được thểhiện như sau:

1.3.1.Vềnguồn vốn cho vay

Nguồn vốn cho vay của các tổchức tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn bao gồm:

- Nguồn vốn tự có và huy động của các tổchức tín dụng theo quy định.

- Vốn vay, vốn nhận tài trợ,ủy thác của các tổchức, cá nhân trong và ngoài nước.

- Nguồn vốnủy thác của Chính phủ đểcho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

- Nguồn vốn hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông qua việc sử dụng các công cụ điều hành chính sách tiền tệ.

1.3.2.Đối tượng cho vay

Các tổ chức thực hiện cho vay phục vụphát triển nông nghiệp, nông thôn là các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được tổchức và hoạt động theo quy định của Luật các tổchức tín dụng (sau đây gọi chung là tổchức tín dụng).

Tổchức, cá nhân (sau đây gọi chung là khách hàng, được vay vốn theo quy định tại Nghị định này, bao gồm:

- Cá nhân, hộ gia đình cư trú trên địa bàn nông thôn hoặc có hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp;

- Hộkinh doanh hoạt động trên địa bàn nông thôn;

- Chủtrang trại;

- Tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trên địa bàn nông thôn hoặc tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp;

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

- Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn nông thôn, ngoại trừ các đối tượng sau: Doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, doanh nghiệp khai khoáng, các cơ sởsản xuất thủy điện, nhiệt điện và các doanh nghiệp không thuộc đối tượng quy định tại Điểm e khoản 2 Điều này nằm trong khu công nghiệp, khu chếxuất;

- Doanh nghiệp cung cấp vật tư nông nghiệp đầu vào cho sản xuất nông nghiệp và các doanh nghiệp sản xuất, thu mua, chếbiến, tiêu thụsản phẩm, phụphẩm nông nghiệp.

1.3.3. Thời gian cho vay

Phân chia theo thời gian có ý nghĩa rất quan trọng đối với ngân hàng. Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từkhi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và vốn vay đã thỏa thuận trong hợp đồng giữa ngân hàng với khách hàng.

Cho vay ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống thường là các tài sản lưu động thường có vòng quay trên 1 vòng trong một năm, vì vậy các ngân hàng cấp tín dụng ngắn hạn với thời hạn từ 1 năm trởxuống.

Cho vay trung hạn: Từ trên một năm đến 5 năm gồm các tài sản cố định như phương tiện vận tải, một sốcây trồng vật nuôi, trang thiết bị chóng hao mòn có yêu cầu tài trợtrong thời gian từ 1 đến 5 năm.

Cho vay dài hạn: Trên 5 năm bao gồm các công trình xây dựng như nhà xưởng, mua máy móc thiết bị có giá trị lớn thường có thời hạn sửdụng lâu, có yêu cầu tài trợ trên 5 năm, có thểtới 10 năm.

Cho vay hộsản xuất thường theo chu kỳsản xuất kinh doanh của hộ. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của hộsản xuất theo mùa vụvới thời gian ngắn nên tỷtrọng cho vay ngắn hạn chiếm phần lớn so với tỷtrọng cho vay trung và dài hạn của ngân hàng.

1.3.4. Cơ chế đảm bảo tiền vay

Có thể chia các khoản cho vay thành cho vay có đảm bảo bằng uy tín của khách hàng, có đảm bảo bằng thếchấp, cầm cốtài sản.

Nhà nước có những chính sách vềtài sản đảm bảo đối với hộsản xuất như sau:

Đối với các món vay nhỏ, dưới 10 triệu, ngân hàng được phép cho vay không cần

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

tài sảnđảm bảo. Hộsản xuất - chủtrang trại được vay 20 triệu không phải thếchấp, các hộnuôi trồng thủy sản được vay 50 triệu không phải thếchấp...

Để làm căn cứ trong việc xét duyệt cho vay, hộ sản xuất cần xuất trình giấy tờ liên quan đến quyền sửdụng đấtvà ngân hàng được phép giữgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi cấp tín dụng

Các hộ nghèo được áp dụng hình thức cho vay đảm bảo bằng tín chấp, dưới sự bảo lãnh của các tổchức đoàn thể chính trị xã hội như hội nông dân, hội liên hiệp phụ nữ, hội cựu chiến binh...

1.3.5. Chính sách hỗtrợ của nhà nước

Chính phủ có chính sách khuyến khích việc cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thông qua hỗ trợ nguồn vốn, sử dụng các công cụ điều hành chính sách tiền tệ, chính sách xửlý rủi ro phát sinh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và các chính sách khác trong từng thời kỳ.

1.3.5.1. Chính sách tín dụng khuyến khích sản xuất nông nghiệp theo mô hình liên kết Các doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã ký hợp đồng cung cấp, tiêu thụ đối với tổ chức, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp được tổchức tín dụng xem xét cho vay không có tài sản bảo đảm tối đa bằng 70% giá trị của dự án, phương án vay theo mô hình liên kết.

Các doanh nhiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xãđầu mối (sau đâu gọi chung là tổchức đầu mối) ký hợp đồng thực hiện dựán liên kết theo chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp với tổ chức, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp được tổchức tín dụng xem xét cho vay không có tài sản bảo đảm tối đa bằng 80% giá trịcủa dựán, phương án sản xuất kinh doanh theo mô hình liên kết.

1.3.5.2. Chính sách tín dụng khuyến khích sản xuất nông nghiệpứng dụng công nghệcao Các doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp tác xã có dự án, phương án sản xuất kinh doanh trong khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hoặc vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được tổ chức tín dụng xem xét cho vay không có tài sản bảo đảm tối đa bằng 70% giá trị hợp đồng chuyển giao công nghệ hoặc tiêu thụsản phẩm là kết quảcủa việc sản xuất

Trường Đại học Kinh tế Huế

ứng dụng công nghệcao của khách hàng.
(31)

Các doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được tổ chức tín dụng xem xét cho vay không có tài sản bảo đảm tối đa bằng 80% giá trịcủa dự án, phương án sản xuất kinh doanhứng dụng công nghệcao trong sản xuất nông nghiệp.

1.3.5.3. Bảo hiểm nông nghiệp trong cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

Khách hàng khi tham gia mua bảo hiểm đối với đối tượng sản xuất nông nghiệp hình thành từnguồn vốn vay, được tổchức tín dụng giảm lãi suất cho vay với mức tối thiểu 0,2%/năm so với lãi suất của các khoản cho vay cùng loại và có thời hạn tương ứng.

1.3.6. Lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay phục vụphát triển nông nghiệp, nông thôn do khách hàng và tổ chức tín dụng thỏa thuận phù hợp với quy định của NHNN Việt Nam trong từng thời kỳ.

Trường hợpcác chương trình tín dụng phục vụphát triển nông nghiệp, nông thôn thực hiện theo chỉ đạo của Chính phủ thì mức lãi suất và phương thức hỗ trợ thực hiện theo quy định của Chính phủ.

Những khoản cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn từ nguồn vốn của Chính phủhoặc các tổchức, cá nhânủy thác thì mức lãi suất được thực hiện theo quy định của Chính phủhoặc theo thỏa thuận với bênủy thác.

1.3.7. Bhồ sơ vay vốn

Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đã nêu rõ: Các tổ chức tín dụng cần phải cải tiến quy trình cho vay đối với từng đối tượng khách hàng là: Hộ gia đình, các hợp tác xã, các doanh nghiệp đảm bảo thủtục đơn giản, thuận tiện và đảm bảo an toàn cho Ngân hàng.

1.3.7.1. Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổhợp tác a. Hồ sơ pháp lý

- CMND, Hộkhẩu(các tài liệu chỉcần xuất trình khi vay vốn).

-Đăng ký kinh doanh đối với cá nhân phải đăng ký kinh doanh.

- Hợp đồng hợp tác đối với tổhợp tác.

- Giấy uỷquyền cho người đại diện (nếu có).

Trường Đại học Kinh tế Huế

(32)

b. Hồ sơ vay vốn

Hộsản xuất nông, lâm, ngư nghiệp vay vốn không phải thực hiện bảo đảm bằng tài sản: Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sản xuất, kinh doanh. Hộ gia đình, cá nhân, tổhợp tác (trừhộ gia đìnhđược quy định tại điểm trên):

- Giấy đềnghịvay vốn.

- Dựán hoặc phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

- Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định.

1.3.7.2. Hộ gia đình, cá nhân vay qua tổvay vốn

- Giấy đềnghịvay vốn kiêm phương án sản xuất kinh doanh của hộ gia đình, cá nhân.

- Biên bản thành lập tổvay vốn.

- Hợp đồng làm dịch vụ.

1.3.7.3.Hộ gia đình vay vốn thông qua doanh nghiệp

Ngoài các hồ sơ đã quy định như trên, đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác phải có thêm:

- Hợp đồng cungứng vật tư, tiền vốn cho hộ gia đình, cá nhân nhận khoán - Danh sách hộ gia đình, cá nhânđềnghị ngân hàng cho vay.

1.3.8. Xlý ri ro

Các tổchức tín dụng tham gia vào vay vốn phát triển nông nghiệp và nông thôn, trong các trường hợp rủi ro thông thường thì xửlý theo quy chế quy định chung.Trong trường hợp do nguyên nhân khách quan, bất khả kháng như: Bão, lụt, hạn hán, dịch bệnh thì Nhà nước có chính sách xử lý cho người vay và Ngân hàng như: Xóa, miễn, khoanh, dãn nợ tùy theo mức độthiệt hại.

1.4. Hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng thương mại 1.4.1. Khái niệm vềhiệu quảcho vay

Hiệu quả cho vay là tập hợp các tiêu chí chỉ số sự tăng trưởng bền vững của doanh sốcho vay và sự ổn định của dư nợ, với nợquá hạn và các rủi ro khác ít nhất.Hay mối quan hệ

Trường Đại học Kinh tế Huế

giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra được gọi là hiệu quả.
(33)

-Đối với Ngân hàng

Hiệu quả cho vay là tập hợp những tiêu chí chỉ rõ lợi ích kinh tế mang lại cho NHTM từkhoản vốn cho vay trong một thời gian nhất định.

Hiệu quả cho vay được đánh giá là tốt khi Ngân hàng đó thu hồi được cảgốc và lãi đúng hạn, hạn chếmức thấp nhất khả năng rủi ro có thể xảy ra. Đồng thời, phạm vi và mức độ giới hạn cho vay phải phù hợp với khả năng, thực lực theo hướng tích cực của bản thân Ngân hàng và phải đảm bảo sựcạnh tranh trên thị trường, đảm bảo nguyên tắc thu hồi đúng hạn cảgốc và lãi. Theo đó khoản vay mang lại hiệu quả là khoản vay mang lại khả năng sinh lời cao nhất cho Ngân hàng.

-Đối với hộsản xuất

Hiệu quả cho vay chính là khoản vay được các hộ nông dân sử dụng đúng mục đích với lãi xuất cho vay hợp lý, thủ tục đơn giản, đồng vốn sửdụng hiệu quả, mang lại thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống của các hộsản xuất.

1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay đối với hộsản xuất

Hiệu quảcho vay bao gồm các tiêu chí cảvềmặt định tính và định lượng:

1.4.2.1. Vềmặt định tính

Một khoản vay được cho là có hiệu quảnếu đạt được các điều kiện sau:

- Đối với khách hàng: Thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng về cả số lượng vốn vay, thời gian cho vay và lãi suất cho vay.

-Đối với Ngân hàng: Tạo được lợi nhuận từkhoản vay và không bịrủi ro.

1.4.2.2. Vềmặt địnhlượng

Có thể đưa ra một số tiêu chí làm thước đo hiệu quảcho vay:

Doanh scho vay: (DSCV)

Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng cho khách hàng vay trong một thời kỳnhất định (thường tính theo năm tài chính là một năm). Đây là con sốmang tính thời kỳ, phản ánh một cách khái quát tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong năm tài chính. Chính vì vậy, DSCV càng lớn, đạt tỷ

Trường Đại học Kinh tế Huế

lệ cao và tăng so với năm trước
(34)

chứng tỏhiệu quảcho vay của Ngân hàng tốt và ngày càng được mở rộng. Đối với cho vay hộsản xuất, DSCV là tổng sốtiền mà Ngân hàng cho các hộsản xuất vay trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Chỉ tiêu này gồm cả về tuyệt đối và tương đối. Chỉ tiêu này càng lớn phản ánh hoạt động cho vay hộ sản xuất tăng trưởng nhanh và hiệu quả.

DSCV = Dư nợ cuối kì - Dư nợ đầu kì + Doanh số thu nợ trong kì Doanh sốthu nợ(DSTN)

Doanh số thu nợ là tổng số tiền mà khách hàng đã trả cho Ngân hàng tính đến một thời điểm nhất định. Chỉ tiêu này thể hiện chất lượng thẩm định xét duyệt các khoản vay của cán bộ tín dụng, đồng thời nói lên hiệu quả củacác phương án sản xuất kinh doanh của các hộ vay, thểhiện qua khả năng trảnợ Ngân hàng của khách hàng, từ đó có thể đánh giá được chất lượng tín dụng.

DSTN trong kì = Dư nợ đầu kì - Dư nợ cuối kì + DSCV trong kì Tlthu n

Là tỷsốgiữa doanh sốthu nợ và doanh số cho vay. Tỷlệcàng cao thì chứng tỏ công tác thu hồi nợ của Ngân hàng càng tốt và có thể đủtài trợ cho hoạt động cho vay, nhưng nó cũng cho biết rằng quy mô hoạt động của Ngân hàng có xu hướng chững lại.

Do đó, Ngân hàngcũng không cần thiết duy trì tỷlệnày cao.

Tỷ lệ thu nợ (%) =

x 100 Dư nợ

Dư nợ là số tiền mà khách hàng cònđang nợ Ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Căn cứvào mức dư nợvà tỷlệcác nhóm nợ, đặc biệt là tỷlệnợxấu, ta có thểbiết được chất lượng tín dụng của Ngân hàng là tốt hay xấu. Dư nợ tín dụng càng cao chứng tỏquy mô hoạt động tín dụng của Ngân hàng càng lớn nhưng cũng cho thấy nguy cơ rủi ro mà ng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đề tài “Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thừa

Cuộc sống con người luôn tồn tại những nhu cầu về vật chất lẫn tinh thần, những nhu cầu đó ngày càng đa dạng và cao hơn bắt đầu từ những hàng hóa thiết yếu rồi đến những

Trên cơ sở nghiên cứu những biểu hiện của BĐKH và các cơ sở pháp lý khác, tiến hành đề xuất cơ cấu lại tổng thể nền nông nghiệp và trên từng lĩnh vực (trồng trọt,

- Trước khi quyết định cho vay thì một lần nữa phân tích tình hình tài chính của khách hàng cá nhân, doanh nghiệp… Việc phân tích như vậy giúp cho ngân hàng đánh giá

Với mục tiêu phản ánh thực trạng phát triển của sản phẩm mây tre đan của HTX mây tre đan Bao La, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu này đã giúp

Qua nghiên cứu hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phú Bình đã xác định được 4 loại hình sử dụng đất, bao gồm: 2 lúa; 2 lúa-1 màu; 1 lúa-2

Kết quả ước lượng mô hình Logit nhị phân cho thấy các yếu tố về trình độ văn hóa của chủ hộ, quy mô diện tích sản xuất rau, số lần tham gia tập huấn, mức độ hiểu biết về rau an toàn và

Thực trạng về mở rộng dịch vụ cho vay Tuy những năm qua, từ năm 2008-2010 dịch vụ cho vay của NHNo & PTNT huyện Phước Sơn chủ yếu tập trung các sản phẩm truyền thống như cho vay hộ