• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26 Soạn: 15/ 3/ 2019

Dạy: T2/ 18 / 3/ 2019

Toán

Tiết 97: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50.

2. Kĩ năng:

- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.

3. Thái độ:

- Hs thích tính toán.

* Giảm tải: BT4 không làm dòng 2,3.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng toán.

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

Tính nhẩm :

50 + 30 50 + 40 20 + 10 40 + 30 30 + 20 10 + 70 - GV nhận xét

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: trực tiếp 1'

b. Giới thiệu các số từ 20 đến 30:( 15') * Số từ 20- 30

- Lấy 2 bó que tính- GV gài bảng cài - Lấy thêm 3 que- GV gài bảng cài - Bây giờ có tất cả bao nhiêu que tính?

- Để chỉ số que tính ta vừa lấy cô có số 23- GV gắn số 23

- Phân tích số 23 có mấy chục? Mấy đơn vị?

- GV ghi số 2 ở cột chục, số 3 ở cột đơn vị - Hướng dẫn đọc : Hai mươi ba.

- Hướng dẫn viết số : 23 -Tương tự: số 21, 22, , 30 So sánh các số từ 20 – 30.

-Cho HS đọc xuôi, đọc ngược, phân tích -Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25

b) Giới thiệu các số từ 30 đến 40:

-Giới thiệu tương tự như trên - Lưu ý cách đọc các số: 31, 34, 35

Hoạt động của học sinh - HS làm bảng con

- 2 Hs làm bảng lớp

- HS lấy 2 bó một chục - Lấy thêm 3 que - Có tất cả 23 que tính

-23 có 2 chục và 3 đơn vị - Cá nhân- nhóm- lớp

(2)

c) Giới thiệu các số từ 40 đến 50:

- Giới thiệu tương tự như trên

- Lưu ý cách đọc các số: 41 đọc bốn mươi mốt, 44: bốn mươi tư, 45: bốn mươi lăm.

3. Thực hành

Bài 1.T33. (5') Viết (theo mẫu):

- HD Y/c viết số

- Gv hướng dẫn cách làm M : Hai mươi : 20

Bài 2. T33 (5') Viết số:

Bốn mươi : 30 Bốn mươi mốt: … Bốn mươi hai: … - Gv HD Hs học yếu.

- Gv chấm bài, Nxét Bài 3.T33. (5') Viết số:

- Dạy tương tự bài 2.

- Gv HD Hs học yếu.

- Gv chấm bài, Nxét

Bài 4 : T33. (5')Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số :

* Trực quan bảng phụ - Bài Y/C gì?

- Y/C Hs tự viết các số vào các vạch.

Bài 5 : T33. (5')Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số :

* Trực quan bảng phụ - Bài Y/C gì?

- Y/C Hs tự viết các số vào ô trống.

- Đọc các dãy số theo thứ tự xuôi, ngược.

+ Số nào liền trước số 41?

+ Số nào liền sau số 46?

+ Số nào ở giữa số 38 và 40?

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố dặn dò( 5') - Nhận xét tiết học.

- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc y/c

+ Hs làm vào VBT + Đổi chéo vở kiểm tra.

+ Nhận xét.

- Hs nêu Y/c đề bài và đọc mẫu.

- Hs làm bài,

- 1Hs làm bài trên bảng lớp.

- Hs chữa bài.

- Hs đọc y/c -> làm bài rồi đọc các số đó.

+ Nhận xét, chữa bài.

-- Viết số thích hợp vào các vạch

- 3 Hs, lớp làm bài - 3 Hs đọc, lớp đọc

- Hs trả lời Viết số thích hợp vào ô trống.

- 3 Hs, lớp làm bài - 3 Hs đọc, lớp đọc - Hs trả lời

______________________________

Tập đọc BÀN TAY MẸ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

(3)

- Hs đọc trơn cả bài "Bàn tay mẹ". Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: yêu lắm, nấu cơm, rám nắng, tã lót.

2. Kĩ năng:

- Ôn các vần an, at: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an, vần at.

Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.

Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương

Hiểu được nội dung: Tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn.

Hs nối trả lời theo tranh 3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài Tập đọc và bài tâp trong SGK III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc bài " Cái nhãn vở" trong SGK - Viết: nắn nót, ngay ngắn

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp b. Hướng dẫn hs luyện đọc:

* Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc châm, nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm.

* Luyện đọc: ( 20')

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó:

yêu lắm, nấu cơm, rám nắng, tã lót.

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc yêu lắm

- Gv Y/C Hs đọc - Gv chỉ

- Các từ "nấu cơm, rám nắng, tã lót" dạy tương tự như từ "yêu lắm".

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu yêu lắm là yêu ntn?

+Em hiểu"rám nắng" là ntn?

+ Bàn tay "xương xương" là bàn tay ntn?

- Gv giải nghĩa bổ sung.

b.2. Luyện đọc câu:

- Hãy đọc từng câu - Đọc nối tiếp câu + Bài có mấy câu?

- Gv Y/C đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 câu.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài:

* Đọc đoạn:

- 3Hs đọc và trả kời câu hỏi.

- Hs viết bảng con.

- Hs Qsát.

- 3 Hs đọc . - lớp đồng thanh.

- Hs giải nghĩa từ.

- 2 Hs đọc/câu.

+ Bài có 5 câu.

- 5 Hs đọc/ lượt, đọc 2 lượt - lớp đồng thanh

(4)

- Gv chia đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến bao nhiêu là việc.

Đoạn 2: từ Đi làm về .... đầy.

Đoạn 3: từ Bình ... đến hết.

* Đọc toàn bài:

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng.

- Gv chia nhóm 5 Hs/ nhóm( 5') - Gv HD đọc.

- Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét tính thi đua - Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần, tập nói câu: (10') 3.1.Ôn vần an, at:

- an:

+ Tìm tiếng ( từ) trong bài có chứa vần an?

+ Vần an gồm mấy âm ghép lại? là những âm nào?

- at: ( Dạy tương tự vần an) + Hãy so sánh vần an- at?

3.2. Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at Vần an:

* Trực quan: tranh SGK + ảnh chụp cảnh gì?

+ Trong từ "mỏ than" tiếng nào chứavần an?

+ Hãy tìm và cài tiếng( từ) chứ vần an - Hãy đọc nối tiếp tiếng (từ) vừa ghép

=>: Kquả: cái bàn, cây đàn, can nhựa, ...

- Gv Nxét.

Vần at: ( vần at dạy tương tự vần an)

=> Kquả: bài hát, bãi cát, nhút nhát, ...

- Gv Nxét.

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

4. Củng cố( 3'): - Gọi HS đọc lại toàn bài.

- Hs Qsát đoạn văn trong SGK - Mỗi đoạn 2Hs đọc trong SGK

- Hs trong nhóm đọc bài.

- 3 tổ thi đọc.

- Hs Nxét.

- Lớp đồng thanh.

+ bàn tay.

+ Vần an gồm 2 âm ghép lại, âm a đầu vần âm n cuối vần.

- 2 Hs đọc: a- n - an, đồng thanh.

+ giống mỗi vần có 2 âm ghép lại và có âm a đầu vần. Khác nhau âm cuối vần n - t.

+ ảnh chụp: ảnh xe ô tô,máy xúc làm việc ở mỏ than.

+ Tiếng than chứa vần an.

- Hs tìm và ghép tiếng ( từ) / ghép 2 lần.

- Hs đọc từ vừa ghép - Hs Nxét bài bạn.

TIẾT 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài: (25') - Gv đọc mẫu lần 2

- Y/C Hs đọc đoạn 1 và 2

+ Bàn tay mẹ làm những gì cho chị em Bình?

- Hãy đọc đoạn văn ...bà tay mẹ

- 2 Hs đọc

+ ... đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt chậu tã lót đầy.

- 2hs nhắc lại câu trả lời - 3 Hs đọc

(5)

+ Em hiểu bàn tay"rám nắng" là ntn?

+ Bàn tay "xương xương" là bàn tay ntn?

- Gv Nxét, tuyên dương.

+ Em hãy kể lại những công việc mà mẹ em thường làm ở nhà?

+ Hãy kể lại những việc mẹ em thường làm ở trong gia đình?

* - Quyền được có cha mẹ chăm sóc mọi việc từ ăn uống, tắm giặt, cũng như khi đau ốm.

-Bổn phận TE biết yêu quý và vâng lời chamẹ.

( Lhệ)

- Gv đọc diễn cảm lại bài.

- Thi đọc toàn bài.

b) Luyện nói: ( 10')

+ Nêu Y/C của bài luyện nói.

- Gv HD Qsát tranh- thảo luân nhóm đôi - Gv HD 1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời theo mẫu trong sgk.

- Đại diện từng cặp hỏi đáp

- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng . 5. Củng cố- dặn dò:( 5') - Y/C đọc toàn bài TĐ

+ Bàn tay mẹ làm những gì cho chị em Bình?

- Hãy đọc đoạn văn ...bà tay mẹ - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài cái Bống.

- 2 Hs đọc toàn bài - Hs kể

- 6 Hs trả lời

- 2 Hs đọc, đồng thanh - 2 Hs nêu: Trả lời câu hỏi theo tranh

+ Hỏi: ở nhà ai nấu cơm cho bạn ăn?

+Trả lời: ... mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn

- 5 cặp hỏi đáp - Hs lớp Nxét

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi

__________________________________________________________________

Toán

TIÊT 98: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TIẾT 2) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69.

2. Kĩ năng:

- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 69.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

GT: Không làm BT 4 II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng toán.

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(6)

I. Kiểm tra bài cũ:(5')

1. Viết số: bốn mươi chín, ba mươi tư,...

2. Đúng ghi đ, sai ghi s.

a) Số 32 là số có hai chữ số Số 32 gồm 3 và 2

Số 32 gồm 3chục và 2 đơn vị Số 32 gồm 30 và 2.

b) Bốn mươi lăm viết là 4và 5.

Bốn mươi lăm viết là 40 và 5.

Bốn mươi lăm viết là 405.

- Gv nhận xét, chữa . II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp

2. Giới thiệu các số từ 50 đến 60, 60 đến 69.( 15') 2,1. Giới thiệu các số từ 50 đến 60

( Dạy tương tự tù 20 đến 30) Chục Đơn

vị

Viết số Đọc số

5 0 50 năm mươi

5 1 51 năm mươi mốt

....

5 4 54 năm mươi tư

...

6 0 60 Sáu mươi

- Tương tự gv hướng dẫn hs nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 60.

2.2. Giới thiệu các số từ 60 đến 69:

- Gv hướng dẫn hs nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 60 đến 69 tương tự như với các số từ 20 đến 30.

3. HD thực hành:

Bài 1. T34( 3') Viết ( theo mẫu):

+ Đọc " Năm mươi" viết số ntn?

- Gv Y/C Hs làm bài - Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57,58, 59 - Gv chấm bài, Nxét

Bài 2.T34( 4')Viết( theo mẫu):

a) 60,61,62,63,64

b) Sáu mươi lăm Sáu mươi tám Sáu mươi sáu Sáu mươi chín.

Sáu mươi bảy

- Gv chấm bài, Nxét chữa bài sai.

Bài 3.T35( 4') Viết số thích hợp vào ô trống:

- Hs làm bảng con.

- 2 Hs làm bảng phụ - Hs Nxét

- Hs tự lấy.

- Hs lấy que tính và trả lời câu hỏi.

- 1 hs nêu yêu cầu.

+ Đọc " Năm mươi" viết số: 50

+ Hs tự làm bài.

+ 1 Hs lên bảng làm.

+Hs Nxét

- HS đọc yêu cầu.

+ Hs làm bài + Đổi bài Nxét

(7)

* Trực quan bảng phụ + Bài Y/C gì?

- Y/C Hs tự viết các số vào ô trống.

- Gv Nxét, chữa bài.

- Đọc các dãy số theo thứ tự xuôi, ngược.

+ Số nào liền trước số 35?

+ Số nào liền sau số 49?

+ Số nào ở giữa số 39 và 41?

- Gv chữa bài

Bài 4. T35(4') Đúng ghi đ, sai ghi s: GT ko làm

* Trực quan: bảng phụ a) Bốn mươi tám: 408 Bốn mươi tám: 48 + Vì sao số 408 là sai

b) 64 gồm 6 chục và 4 đơn vị 64 gồm 60 và 4

64 gồm 6 và 4 - GV HD:

64 gồm 6 chục và 4 đơn vị đúng vì 6 chục = 60, mà 60 + 4 = 64.

64 gồm 60 và 4 đúng vì 60 + 4 = 64.

64 gồm 6 và 4 sai vì số 6 và số 4 là số có 1 chữ số, số có 1 chữ số là chữ số hàng đơn vị, mà 6 + 4

= 10 nên sai.

- Gv chấm , chữa bài Nxét.

III. Củng cố, dặn dò:( 5')

- Đếm đọc các số từ 10 đến 20, từ 20 đến 30,...

- Gv nnhận xét giờ học.

- Dặn tập đếm xuôi, đọc ngược các số từ 10 đến 69.

- Bài Y/C viết các số vào ô trống.

+ Hs làm bài

+ 4 Hs làm nối tiếp 4 dãy số

+ Hs Nxét

+ 2 Hs đếm, đọc + Hs trả lời

+ Lớp đếm đọc số từ 30 -

> 69, 69 -> 30

408 s, 48 đ - Vì đọc bốn mươi tám thì chỉ là số có 2 chữ số. Vậy 408 là số có 3 chữ số nên sai.

- Hs tự làm, 1 Hs làm bảng phụ

- lớp Nxét, giải thích

- 6 Hs đếm.

_________________________________

Chính tả ( Tập chép ) BÀN TAY MẸ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs chép lại đúng và đẹp đoạn " Hằng ngày .... tã lót đầy."

2. Kĩ năng:

- Điền đúng vần an hoặc at, chữ g hoặc gh vào chỗ trống.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

(8)

- Gv chép sẵn đoạn chính tả lên bảng.

- Bảng phụ chép Bài tập 1 và 2.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài: ( 5')

- Viết : nước non, gọi là.

- Gv chấm 6 bài chính tả " Tặng cháu" . - Gv Nxét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- Gv nêu và viết tên bài "Bàn tay mẹ"

b. Hướng dẫn hs tập chép:

* HD viết bảng con chữ khó : ( 5')

* Trực quan:

- Gv Y/C đọc đoạn văn trên bảng.

- Gv gạch chân từ khó:đi l àm, nấu cơm, giặt + Nêu cấu tạo tiếng " làm"?

( tiếng "nấu, giặt" dạy tương tự tiếng " làm"

- Gv đọc từng từ " đi làm, nấu cơm, giặt".

- Gv Qsát uốn nắn

* HD chép bài vào vở: (20') b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại tư thế viết

- HD:Viết tên bài"Bàn tay mẹ" bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thữ 4.Chữ đầu đoạn văn viết cách nề 1 ô. Viết đúng quy trình, khoảng cách.

- Y/C Hs chép bài

- Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi:

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai.

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

b.3.Chấm bài:

- Gv chấm 10 bài, Nxét

3. HD làm bài tập chính tả: ( 7') Bài tập 2. Điền vần: an hoặc at:

* Trực quan:

+ Bài Y/C gì?

- HD hãy Qsát ảnh chụp những gì đọc từ rồi điền vần thích hợp.

=> Kquả: kéo đàn, tát nước, ... bàn.

- Gv Nxét,

Bài tập 3. Điền chữ: g hoặc gh.

+ Khi nào ta viết chữ g? gh?

- Hs viết bảng con.

- 3 Hs đọc.

- Tiếng "làm" gồm âm l đứng trước, vần am sau và dấu thanh huyền trên âm a.

- Hs viết bảng con.

- 1 Hs nêu

- Hs tự chép bài vào vở.

- Hs tự soát bằng bút chì.

- 1 Hs nêu: điền vần an hoặc at

- Hs làm bài.

- 1 Hs đọc từ vừa điền.

- Lớp Nxét.

(9)

- Gv tổ chức cho hs thi điền nhanh.

=> Kquả:, ghế, ghềnh, gạo, ga, ghi.

- Gv Nxét thi đua.

4. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chép lại đoạn văn.

Cbị bài tập chép bài Cái Bống.

- 1 Hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu : g : viết với o, a,...

gh: viết với e, ê, i.

- 3 tổ Hs thi tiếp sức.

________________________________

Tập viết

TÔ CHỮ HOA: C, D, Đ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs biết tô các chữ hoa C, D, § 2. Kĩ năng:

- Viết đúng các vần an, at anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết, đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.

3. Thái độ:

- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu các chữ hoa C, D, §

- Mẫu các chữ thường an, at, anh, ach; từ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. kiển tra bài (5')

- Viết chữ hoa A, ¡, ¢

- Viết: mái trường, sao sáng.

- Gv Nxét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn tô chữ hoa: ( 7')

* Chữ C.

* Trực quan: C,

+ Chữ C gồm những nét nào?

- Gv chỉ và nêu các nét chữ, quy trình viết chữ hoa C,

: Đặt bút dưới ĐK ngang 2viết nét cong trái lượn sang phải cao 5 li lên ĐKrồi từ đó kéo nét móc dưới viết điểm dừng cao hơn một li. Lia bút lên ĐK ngang, ...

- Gv viết mẫu HD quy trình viết

* Trục quan: D, §

+ Chữ D, § có gì giống và khác nhau?

- Viết bảng con.

- 3 Hs viết bảng lớp - Hs Nxét

- Hs Qsát.

+ Chữ C gồm 2 nét móc dưới và một nét ngang

- Hs viết bảng con

+ Giống đều là chữ D, . Khác § có nét cong dưới

(10)

- Gv viết D, § HD quy trình.

- Gv Nxét uốn nắn.

* Chữ B.

( Dạy tương tự chữ A)

3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: (7')

* Trực quan: ai, ay, ao, au

: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau.

- Y/C Hs đọc vần, từ

- Gv HD cách viết liền mạch, không liền mạch - Gv đọc vần: ai, ay

- Gv Nxét chữa bài.

( vần ao, au, mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau dạy tương tự vần ai, ay)

4. Hướng dẫn thực hành tô, viết. (15') - Hãy nêu tư thế ngồi viết

- Y/C Hs tô chữ hoa D, § và viết ai, ay, mái trường, điều hay rồi tô chữ hoa B viết ao, au, sao sáng, mai sau.

- Gv Qsát từng bàn HD.

- Gv chấm, chữa bài, Nxét 5. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết bài.

nhỏ trên §, có dấu mũ trên - Hs viết bảng.

- Nxét bài bạn.

- 2 Hs đọc, lớp đồng thanh.

- Hs viết bảng con.

- Lớp Nxét- Hs tô vở tập viết.

- 1 Hs nêu.

- Hs tô chữ hoa và viết bài vở tập viết.

__________________________________________________________________

Soạn: 16/ 3/ 2019

Dạy: T3/ 19 / 3/ 2019

Tập đọc CÁI BỐNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm.

2. Kĩ năng:

- Biết nghỉ hơi cuối dòng thơ 2 và dòng 4.

Ôn các vần anh, ach: tìm được tiếng trong và ngoài bài, nói được câu chứa tiếng có vần anh, vần ach.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.

Hiểu được tình cảm yêu mẹ, sự hiếu thảo của Bống, một cô bé ngoan ngõa, chăm chỉ, luôn biết giúp đỡ mẹ.

Biết kể đơn giản về những việc em thường làm giúp đỡ bố mẹ theo gợi ý bằng tranh vẽ.

Học thuộc lòng bài đồng dao.

(11)

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài Tập đọc.

- Bộ chữ

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài:( 4')

- Đọc bài " Bàn tay mẹ" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp b. Hướng dẫn hs luyện đọc:

*. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc nhẹ nhàng, tình cảm.( 2')

*. Luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó: ( 3') khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm.

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc khéo sảy

- Gv đọc mẫu, HD - Gv chỉ

(Các từ khéo sàng, nấu cơm dạy như từ khéo sảy)

- Gv giải nghĩa các từ: sảy, sàng, mưa ròng b.2. Luyện đọc câu: ( 5')

* Trực quan:

Câu 1, 3: Đọc nhịp 2/4 Câu 2: Đọc nhịp 2/ 2/ 4.

Câu 4: Đọc nhịp 4/4.

- Gv đọc mẫu, HD cách đọc

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 dòng.

- Y/C Hs đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 2 dòng b.3. Luyện đọc đoạn, bài( 10')

- Y/C đọc nối tiếp - Đọc cả bài

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Ôn các vần anh, ach: (10')

3.1.Tìm tiếng trong bài có vần anh:

+ Tìm tiếng ( từ) có chứa vần anh?

+Nêu cấu tạo vần anh, ach, so sánh 2 vần?

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc.

- lớp đồng thanh.

- 4 Hs đọc, đọc 2 lần - 2 Hs đọc dòng 1+2 - 2 Hs đọc dòng 3+4 - 4 Hs đọc/ 2 lần

- 3 Hs đọc, đồng thanh - 1 Hs nêu Y/C

+ gánh

- anh: a trước, nh sau, ach : a trước ch sau. giống đều có 2 âm và có a đầu vần. Khác nh- ch cuối vần.

2 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs nêu Y/C

(12)

- Y/C Hs đọc đánh vần, đọc trơn

3.2.Nói câu chứa tiếng có vần anh( ach):

( dạy tương tự bài tập bài " trường em"

Vần anh

- HD mẫu: Nước .... và bổ.

+ Chữ cái đầu câu viết thế nào? Cuối câu có dấu câu gì?

- Gv HD: Khi nói câu phải ngắn gọn xong đầy đủ ý để người nghe dễ hiểu. Khi viết câu chữ cái đầu câu phải viết hoa và cuối câu phải có dấu chấm.

- Gv Y/C luyện nói nhóm đôi ( 3') - Gv Y/C Hs thi nói.

- Gv Nxét.

Vần ach

( vần ach dạy tương tự vần anh) - Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

4. Củng cố: ( 5')- HS đọc lại toàn bài.

.

+... bạn vắt chanh pha uống - nói câu mẫu: Nước .... và bổ.

+Chữ cái đầu câu viết hoa. Cuối câu có dấu chấm.

- Hs luyện nói

- đại diện Hs nói, Hs nghe Nxét bổ sung: Bạn Mai đi nhanh…..

- Hs nói: Em thích ăn thạch dừa.

- 6-> 9 Hs nói câu - Hs Nxét câu - Đồng thanh

Tiết 2 5. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài:( 10') - Y/C Hs đọc 2 dồng thơ đầu

+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?

- Y/C Hs đọc 2 dòng thơ cuối

+ Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?

*TE phải có bổn phận ngoan ngoãn, giúp đỡ cha mẹ.

- Gv Nxét.

b) Đọc diễn cảm ( 10') - Gv đọc mẫu.

c) Học thuộc lòng ( 15') - Gv chỉ, xoá dần bài - Gv HD đọc nhóm đôi - Thi đọc

- Gv ghi điểm

d) Hát bài hát về Bác Hồ ( 3') 6. Củng cố- dặn dò: ( 2')

- Y/C đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

- 2 Hs đọc

+ ... khéo sảy, sàng cho mẹ nấu cơm.

- 3 Hs đọc

+ ... gánh đỡ chạy cơn mưa ròng.

- 3 Hs nêu lại câu trả lời

- 3 Hs đọc

- Hs đọc đồng thanh, cá nhân - Hs đọc nhóm đôi

- 10 Hs đọc - Hs lớp Nxét

- Hs trao đổi, thi hát.

-3 Hs đọc

__________________________________________________________________

BUỔI CHIỀU Văn hóa giao thông

(13)

Bài 7: KHÔNG ĐÙA NGHỊCH TRÊN HÈ PHỐ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết được tác hại của việc đùa nghịch trên hè phố, trên đường làng.

2. Kĩ năng:

- HS biết chơi ở chỗ phù hợp và an toàn.

3. Thái độ:

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân không đùa nghịch trên hè phố.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh ảnh, video về các hành động có ý thức/ không có ý thức khi đi trên hè phố để trình chiếu minh họa.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1 2. Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Trải nghiệm:

- H: Em thường vui chơi với các bạn ở những nơi nào? HS trả lời

- H: Em đã bao giờ chơi đùa trên vỉa hè chưa? Em chơi trò gì trên hè phố và điều đó có ảnh hưởng tới những người xung quanh không? HS trả lời GV mời HS phát biểu cá nhân.

2. Hoạt động cơ bản:

- GV kể câu chuyện “Trận đấu quyết liệt”.

- HS lắng nghe.

- GV nêu câu hỏi:

H: Chiều thứ bảy Sang, Tuấn, Kiệt và Danh đã làm gì? HS trả lời H: Tại sao Sang và chị đi xe đạp bị ngã? HS trả lời

- HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi.

H: Chúng ta có nên chơi đùa trên hè phố không? Tại sao?

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét, chốt ý:

Việc chơi đùa trên hè phố cực kì nguy hiểm, có thể gây ra nhiều tai nạn đáng tiếc cho bản thân và người khác. Vậy nên không được đùa giỡn trên vỉa hè các em nhé.

Vỉa hè nào phải sân chơi

Đá cầu, tranh bóng, bạn ơi xin đừng 3. Hoạt động thực hành

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS và xác định những việc nên và không nên làm bằng hình thức giơ thẻ Đúng/Sai.

- Yêu cầu HS giải thích ở một số trường hợp em cho là Sai.

GV hỏi thêm: Ngoài những việc đã nêu trong sách giáo khoa. Em hãy nêu những việc không nên làm khi đi trên vỉa hè.

HS trả lời cá nhân và khen ngợi những câu trả lời đúng, hay.

- GV nhận xét, chốt ý:

Chơi đùa trên hè phố

(14)

Nguy hiểm lắm bạn ơi!

Đường đâu phải sân chơi Mà nghịch, đùa, thi thố.

4. Hoạt động ứng dụng

- Cho HS xem một video nói về việc chơi đùa trên vỉa hè:

(Xem đến đoạn Sơn rủ Tony đá bóng trên vỉa hè thì dừng lại) H: Theo em, Sơn và Tonny ai đúng, ai sai? Tại sao?

- HS trả lời.

- GV nhận xét.

H: Nếu bạn Sơn rủ em cùng chơi đá bóng trên vỉa hè, em sẽ trả lời bạn Sơn thế nào?

+ GV cho HS thảo luận nhóm 4.

+ GV cho HS đóng vai xử lí tình huống.

+ GV mời 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.

+ GV nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS xem tiếp vi deo để thấy rõ tác hại của việc chơi đá bóng nói riêng và chơi đùa nói chung trên vỉa hè.

GV chốt ý: Nơi nào nguy hiểm bất an Không chơi ở đó, em nên nhớ lời.

5. Củng cố, dặn dò:

GV liên hệ giáo dục: Vỉa hè dùng để làm gì? Khi đi trên vỉa hè thì ta nên đi như thế nào?

HS trả lời, GV nhận xét và liên hệ giáo dục HS không được đùa nghịch trên hè phố.

GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

__________________________________________________________________

Soạn: 18/ 3/ 2019

Dạy: Thứ năm/ 21 / 3/ 2019

Tập đọc ÔN TẬP

I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:

- HS đọc trơn đúng tất cả các bài tập đọc đã học.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng, viết đúng các vần đã học.

Điền đúng chính tả theo quy tắc chính tả đã học.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(15)

1. Giới thiệu bài: Ôn tập bài GK II) 2. Nội dung bài:

* Hướng dẫn ôn luyện đọc vần a. Hướng dẫn ôn vần (5’).

- GV viết một số vần lên bảng

- Yêu cầu đọc trơn vần bất kì và phân tích các vần đó.

b. Hướng dẫn luyện viết vần(10’).

- Đọc chính tả cho HS viết mỗi lần 3 vần - GV sửa lỗi cho HS

c- c. Hướng dẫn ôn tập cấu tạo vần, tiếng có vần vừa ôn(10’).

- Gv đưa bảng nhóm trực quan

+ Yêu cầu điền vần còn thiếu vào chỗ chấm.

- Gv Nxét, đánh giá

d. Tổ chức thi nói tiếng chứa một trong các vần vừa ôn (15’)

- Yêu cầu HS cả lớp được nói (tiếng khác nhau)

uât, uê, uynh, uya, oăng, ....

- GV sửa cho HS nói lỗi

* Củng cố:

- Ôn vần: uê, uơ, uân, uât, uy, uya, uyên, uyêt, uynh, uych, oan, ươp, oanh, oay, iêp, oăn, oang, oach, uât, oăng

- 15 Hs đọc trơn vần và phân tích - Luyện viết vần vào bảng con - Hs Nxét

- Điền chữ còn thiếu vào chỗ chấm.

uât uân uya ươp uơ uât uyên oanh uê uy uyêt oay uynh uych oan iêp oăn oang oach oăng - Hs lên điền, lớp Nxét

- HS đọc trơn các từ, câu vừa điền d-

- HS luyện nói tiếng có chứa vần vừa ôn

- HS thi nói, lớp nhận xét

uât: luật lệ, bất khuất, kỉ luật, ...

uê: quê hương,

- Cả lớp đọc lại các vần vừa ôn trên bảng lớp 1 lần

TIẾT 2 3. Luyện đọc:

a. Hướng dẫn ôn luyện đọc các bài tập đọc đã học (20’)

- Yêu cầu nêu tên 5 bài tập đọc đã học

- Yêu cầu HS lần lượt đọc lại các bài tập đọc đã học và trả lời câu hỏi

- GV chỉnh sửa phát âm cho HS. Hướng dẫn đọc hay

- HS nêu tên các bài tập đọc đã học + Trường em + Bàn tay mẹ + Tặng cháu + Cái Bống + Cái nhãn vở

- Đọc lại các bài tập đọc kết hợp với trả lời câu hỏi để nhớ nội dung bài

- Đọc từng bài (10 HS đọc/ bài), đồng thanh

(16)

b. Củng cố làm bài tập: 15'

- GV đưa ra một số dạng bài tập cho HS luyện tập

- Bài tập: Điền vần

- Bài tập: Điền chữ

- Yêu cầu HS làm một số bài tập điền vần và điền chữ

4. Củng cố- dăn dò(5;)

- Nhắc lại cách viết và làm bài tập chính tả để giúp HS ghi nhớ.

- HS ôn kĩ lại bài, luyện đọc, viết nhiều cho thạo.

* Ôn các bài tập chính tả + Dạng 1: Điền vần:

- Điền vần ai hay ay:

gà mái, máy ảnh - Điền vần an hay at:

kéo đàn, tát nước + Dạng 2: Điền chữ

- Điền c hay k:

cá vàng, thước kẻ, lá cọ - Điền chữ l hay n:

nụ hoa, con cò bay lả bay la

- Điền chữa g hay gh:

nhà ga, bàn ghế

- HS nhận biết cách trình bày bài viết

_____________________________________________

Toán

TIẾT 99: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo

)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99.

2. Kĩ năng:

- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán.

- Bảng phụ, bảng số từ 70 -> 99.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

* Gv đưa bảng phu có kẻ 2 tia số

+ Hãy viết các số vào mỗi vạch của tia số.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

+ Hãy đếm từ 10 đến 30, từ 30 đến 50, từ 50 đến 69 và ngược lại.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp b. Giới thiệu các số từ 70 đến 80:

Chục Đơn vị

Viết số Đọc số

- 2 Hs viết và đọc.

- 6 Hs đếm, lớp Nxét.

(17)

7 0 70 Bảy mươi

7 1 71 Bảy mươi mốt

7 2 72 Bảy mươi hai

7 3 73 Bảy mươi ba

...

8 0 80 tám mươi

- Tương tự gv hướng dẫn hs nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 80.

c. Giới thiệu các số từ 80 đến 99:

- Gv hướng dẫn hs nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 80 đến 99 tương tự như với các số từ 20 đến 30.

3. HD thực hành:

Bài 1.T35 ( 4') Viết( theo mẫu):

+ Đọc "Bảy mươi" viết số ntn?

- Gv Y/C Hs làm bài - Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77,78, 79, 80.

- Gv chấm bài, Nxét

Bài 2. T36( 4') Viết số thích hợp vào ô trống:

* Trực quan bảng phụ + Bài Y/C gì?

- Y/C Hs tự viết các số vào ô trống.

=> Kquả: a) 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90.

b) 89, 90, 91, 92, 93, 94,95, 96, 97, 98, 99.

- Gv Nxét.

+ Đọc dãy số a) theo thứ tự xuôi, ngược.

+ Đọc dãy số b) theo thứ tự xuôi, ngược.

+ Số nào liền trước số 85?

+ Số nào liền sau số 79?

+ Số nào ở giữa số 89 và 91?

- Gv chấm bài, Nxét

Bài 3.T36 ( 4') Viết (theo mẫu):

* Trực quan bảng phụ + Bài Y/C gì?

- Gv HD a)+ Số 86 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Vậy viết số 8 vào hàng chục, viết số 6 vào hàng đvị.

- Y/C Hs tự viết các số vào ô trống.

- Gv Nxét.

Bài 4.T36. Đúng ghi đ, sai ghi s:

GV HD - Gv chữa bài.

Bài 5.T36. Nối hình vẽ với số thích hợp:

3. Củng cố, dặn dò:( 4')

- 1 hs nêu yêu cầu.

+ Đọc " Bảy mươi" viết số: 70

- Hs tự làm bài.

- 1 Hs lên bảng làm.

- Hs Nxét

+ Bài Y/C viết các số vào ô trống.

- Hs làm bài

- 2Hs làm 2 dãy số - Hs Nxét

- 2 Hs đếm, đọc

+ Viết theo mẫu

+Số 86 gồm 8 chục và 6 đvị.

- Hs làm bài - Đổi bài Nxét

(18)

- Đếm đọc các số từ 70 -> 80, từ 8 0 -> 90, 90 -> 99.

80 -> 70, từ 90 -> 80, 99 -> 90.

- Gv nnhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập

- 4 hs đếm, đọc số.

__________________________________________________________________

BUỔI CHIỀU Bồi dưỡng tiếng việt LUYỆN VIẾT: BÀN TAY MẸ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp h/s chép đúng, đẹp bài :"Bàn tay mẹ" bằng chữ cỡ nhỏ 2. Kĩ năng:

- Biết viết đúng quy trình, khoảng cách. Trình bày sạch, đẹp.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học - Chữ viết mẫu.

- Vở luyện chữ viết.

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài: ( 5')

- Sáng học bài tập đọc nào?

- Đọc SGK bài :"Bàn tay mẹ"

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: ( 1')

- Các em tập chép hai câu bài " Bàn tay mẹ "

b. HD học sinh viết:

* HD tập chép (8 ') * Trực quan:

- Hôm nay cô HD các em tập chép hai câu văn đầu bài Bàn tay mẹ

- GvY/C đọc đoạn văn

- Gv viết HD: Viết tên bài vào đúng chỗ chấm, chữ cái đầu viết hoa

- Gv chỉ HD: Chữ đầu đoạn văn viết hoa chữ cái đầu và viết cách nề 1 ô( theo dấu chấm cho trước).

Viết hết câu thứ nhất viết câu thứ 2 thẳng dưới câu thứ nhất,...

+ Bài :"Bàn tay mẹ"

- 3 Hs đọc

- Hs Qsát - 3 Hs đọc

(19)

* Thực hành tập chép: (15') - Y/C Hs nêu tư thế viết

- Gv viết bảng tên đầu bài và HD quy trình tô chữ B

- Gv Y/C Hs tô và viết bài

- Gv Qsát HD Hs viết xấu và sai

- Y/C Hs đổi bài, soát lỗi, gạch chân lỗi sai bằng bút chì, bạn nào viết sửa lỗi ra lề vở.

c) Chấm chữa bài( 5')

- Gv thu bài, chấm 10 bài, Nxét - Gv chữa lỗi sai trên bảng III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Luyện viết bài gì?

- Hs mở vở luyện viết - 1 Hs nêu: ...thẳng lưng, cầm bút 3đầu ngón tay,…

- Hs tô chữ B và viết bài.

- Hs đổi bài soát lỗi

______________________________________

Bồi dưỡng toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; Biết tìm số liền sau của 1 số có hai chữ số.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.s toán.

3. Thái độ: Hs thích tính toán II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ - Vbt

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Điền dấu >, < =?

38... 48; 60... 79; 29... 61; 76... 79 - Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài luyện tập

a. Giới thiệu bài:(1') trực tiếp b. HD Làm bài tập:

Bài 1. ( 7') Viết số:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

=> Kquả:a) 30, 13, 12, 20.

b) 77, 44, 96, 69.

c) 81, 10, 99, 48.

- Gv chấm điểm, Nxét.

+ Số 96 là số có mấy chữ số? Gồm mấy chục, mấy

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Hs làn nháp - Hs Nxét kquả

- 1 Hs nêu yêu cầu.

+ Hs làm vở bài tập.

+ đổi bài Ktra Nxét

+ ... 2 chữ số. ... 9 chục, 6

(20)

đơn vị?

Bài 2: Viết (8') (theo mẫu):

- Gv HD mẫu: số liền sau của 80 là 81.

+ Số nào sau số 80?

+ Dựa vào bài toán nào đã học để em tìm số liền sau 81?

- Y/C Hs tự làm bài a, b.

- Gv HD Hs học yếu.

=> Kquả: a) ... 33, 87. b) 49, 70.

- Gv chấm bài.

Bài 3: ( 7') (>, <, =)?

- YC Hs tự làm bài a, b.

- Gv HD Hs học yếu.

=> Kquả: a) >, <, >, <; b) <, >, <, =.

- Vì sao điền dấu 81< 82

Bài 4: ( 8') Viết (theo mẫu):

- Gv HD hs làm theo mẫu:

+ 87 gồm mấy chục và mấyđơn vị?

+ 8 chục còn gọi là bao nhiêu?

+ Ta thay chữ "và" bằng dấu + ta được Ptính:

87= 80 + 7 đây là cách Ptích số.

- Tương tự y/c hs làm tiếp bài.

- Gv Hd Hs học yếu.

- Gv đưa bài mẫu Y/c Hs đối chiếu Kquả

=> Kquả:

a) 87 gồn 8chục và 7 đơn vị; ta viết: 87=80+7 b) 66 gồn 6chục và 6 đơn vị; ta viết: 66=60+6 c) 50 gồn 5chục và 0 đơn vị; ta viết: 50=50+0 d) 75 gồn 7chục và 5 đơn vị; ta viết: 75=70+5 - Gv chấm bài, Nxét

III. Củng cố, dặn dò:(5')

- Gọi hs đếm nối tiếp các số từ 1 đến 99.

- Gv nhận xét giờ học; dặn hs về nhà làm bt.

- Cbị bài LTC

đơn vị.

- 1 Hs nêu yc.

+ ... số 81.

+ Dựa vào thứ tự dãy số + Hs làm bài tập.

+ Hs Nxét - 1 Hs nêu yc.

+ Hs làm bài.

+ 2 hs lên bảng làm.

+ Hs Nxét, chữa bài.

+ Hàng chục bằng nhau Vậy chỉ so sánh chữ số hàng đ vị.

+ Số 81 liền trước số 82.

- 1 Hs nêu yc

+ ...8 chục và 7 đơn vị + .. là 80.

+ Hs làm vở bài tập.

+ Hs đổi bài chiếu Kquả, Nxét bài bạn.

- Mỗi Hs đếm 1 hàng

________________________________________________________________

Soạn: 20/ 3/ 2018

Dạy: Thứ sáu/ 24 / 3/ 2018

Chính tả CÁI BỐNG

(21)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Chép lại chính xác, không mắc lỗi bài đồng dao" Cái Bống", trình bày đúng bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Điền đúng vần anh, ach; chữ ng hay ngh vào chỗ trống.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết bài "Cái Bống", Btập - Vở bài tập. vở ô li.

III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Viết: nấu cơm, rám nắng, giặt ghế gỗ , ghi nhớ

- Gv Nxét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- Gv nêu và viết tên bài "Cái Bống "

b. Hướng dẫn Hs viết chính tả:

a) HD viết bảng con chữ khó : ( 7')

* Trực quan:

- Gv Y/C đọc bài" Cái Bống " trên bảng.

+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm và khi mẹ đi chợ về?

- Gv gạch chân từ khó: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, mưa ròng

+ Nêu cấu tạo tiếng "sảy"

( tiếng "khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, mưa ròng"

dạy tương tự tiếng "sảy"

- Gv đọc từng tiếng( từ) - Gv Qsát uốn nắn

b) HD chép bài vào vở: (15') b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại tư thế viết

- HD:Viết tên bài"Cái Bống " bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thữ 5 đều viết hoa "Cái Bống "

Các chữ đầu dòng viết hoa. Dòng 6 chữ viết vào ô 2, dòng 8 chữ viết vào ô 1( sát nề). Viết đúng quy trình, khoảng cách.

- 2 Hs viết bảng - Hs viết bảng con

- 2 Hs đọc.

- 2 Hs trả lời

+Tiếng "sảy" gồm âm "s"

đứng trước, vần "ay" sau và dấu thanh hỏi trên âm a.

- Hs viết bảng con.

- 1 Hs nêu

(22)

- Gv đọc bài, Y/C Hs viết bài - Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi:

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai - Gv đọc cho hs soát lỗi.

- Y/C Hs viết chữ đúng ra nề vở b.3.Chấm bài:

- Gv chấm 10 bài, Nxét

3. HD làm bài tập chính tả: ( 7') Bài 2. Điền anh hay ach?

* Trực quan:

- Y/C Hs Qsát tranh vẽ + Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Y/C Hs điền đúng vần

=>Kquả: bánh, xách.

- Gv Nxét, chữa ghi điểm Bài 3. Điền chữ ng hay ngh?

( dạy tương tự bài 2)

+ Khi nào viết chữ ng? ( ngh?)

=> Kquả: ngà, nghé.

4. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chép lại bài thơ.

Cbị bài tập chép bài " Nhà bà ngoại"

- Hs nghe, viết bài vào vở.

- Phượng, Tuyển, Phúc, ...

- Hs tự soát bằng bút chì.

1 Hs nêu yêu cầu.

- 1Hs nêu : hộp bánh - Hs làm bài

- Lớp Nxét

+ ng ghép: a, ă, â,o, ô, ....

ngh ghép : e, ê, i

___________________________________

Kể chuyện ÔN TẬP A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Giúp Hs củng cố kể lại ba câu chuyện đã học.

2. Kĩ năng:

- Qua trí nhớ, qua tranh minh hoạ Hs kể lại đoạn của từng truyện.

- Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt các nhân vật trong từng chuyện.

- Qua câu chuyện hiểu được rõ ND của từng câu chuyện.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ SGK của 3 câu chuyện.

C. Các HĐ dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra ( 5')

+ Hãy nêu tên các câu chuyện đã học ở tuần 23, 24, 25.

- 3 Hs nêu - Lớp Nxét

(23)

- Gv Nxét đánh giá.

II Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1') trực tiếp.

2. HD Hs ôn kể lại 3 câu chuyện

- HD Hs nghe cô kể lại 1 lần câu chuyện rồi kể lại theo nhóm ND từng tranh sau đó lên kể trước lớp.

a) Rùa và Thỏ ( 10')

* Trực quan tranh

- Gv kể lại câu chuyện 1lần kết hợp chỉ tranh

- Gv Y/C Hs kể theo nhóm 6 Hs - Gv nghe uốn nắn

+ Vì sao Thỏ thua Rùa?

+ Qua câu chuyện khuyên em điều gì?

=> GVKL: Không nên học theo Thỏ chủ quan, kiêu ngạo, nên học tập Rùa ...

b) Chú Gà Trống khôn ngoan, Chuyện kể mãi không hết (19')

( dạy tương tự như chuyện Thỏ thua Rùa) III. Củng cố, dặn dò:( 5')

+ Hãy kể lại câu chuyện mà em thích.

+ Vì sao em .... đó?

- Gv hệ thống lại bài - Nxứt giờ học.

- Vềôn lại bài và Cbị bài sau.

- Hs Qsát và nghe

- Hs Qsát tranh SGK kể trong nhóm( 5')

- Đại diện 3Hs của 3 tổ lên kể theo tranh.

- 3 Hs kể không tranh

- 3 Hs kể - Trả lời

____________________________

Toán

Tiết 100: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh các số có hai chữ số.

2. Kĩ năng:

- Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm có 3 số.

3 Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán.

- Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Viết và đọc các số từ 80 đến 90. - 1 Hs.

(24)

- Viết và đọc các số từ 89 đến 99.

+ Số liền sau cảu 89 là số nào?

+ ...

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp b. HD cách so sánh

2.1.Giới thiệu: 62 < 65 (5')

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk.

+ 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

+ 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Giữa số 62 và số 65 ta điền dấu gì? 62 < 65 - So sánh số 65 với số 62: 65 > 62

- Yêu cầu hs làm bài: 42... 44 ; 76... 71 2.2. Giới thiệu 63> 58 (4')

- Tương tự như trên GV cho hs điền dấu phù hợp.

63 > 58 ; 58 < 63

- Gv đưa thêm ví dụ: 39... 70; 82... 59 3. Thực hành:

Bài 1. (6') ( >, <, =)?

- 44... 48

+ Em so sánh thế nào?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Hd Hs học yếu.

- Gv chấm bài, n xét

Bài 2. (4') Khoanh vào số lớn nhất:

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi khoanh vào số lớn nhất.

- Nhận xét bài làm của bạn.

+ Dựa vào bài học nào để em khoanh...?

Bài 3. (4') Khoanh vào số bé nhất:

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi khoanh vào số bé nhất.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- Gv chấm bài, N xét

Bài 4. (2') Viết các số 67, 74, 46:

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn :...

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé :...

- Yêu cầu hs tự so sánh rồi sắp xếp theo thứ tự yêu

- 1 Hs.

- Hs trả lời

- 1 hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 2 hs lên bảng làm.

+ Hs điền dấu.

+ 2 hs làm bài.

- 1 hs nêu yêu cầu.

+ Hs làm vở bài tập.

+ 3 hs lên bảng làm.

+ Vài hs nêu.

+ 1 hs đọc yêu cầu.

+ 1 Hs làm bài. 44< 48 + số 44 và 48 có chữ số hàng chục = nhau, ... 4 đơn vị so với 8, 4<8 vậy 44 < 48.

- Hs đọc y/c, tự làm - 2 hs lên bảng làm + Lớp N xét

- ... thứ tự dãy số.

- 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs làm bài.

+ 2 hs lên bảng làm.

a) 76 b) 88

- 2 Hs nêu cách so sánh + 1 hs đọc yêu cầu + Hs tự làm bài.

+ 2 Hs nêu cách so sánh.

+ 2 Hs làm bài:

a) 46, 67, 74

(25)

cầu của đầu bài.

- Chấm bài, nhận xét, sửa sai.

Bài 5. Đúng ghi đ, sai ghi s.

3. Củng cố, dặn dò: (5')

- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi thi điền dấu>,<,=

nhanh, đúng: 26... 47; 61... 58; 69... 92;

54... 19; 72... 65; 90... 90;

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

b) 74, 67, 46, lớp N xét

_____________________________________

SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh qua giờ sinh hoạt nhận thấy được những ưu điểm của tuần 26 để phát huy và nhược điểm cần khắc phục ở tuần 27.

2. Kĩ năng:

- HD thấy được phương hướng của tuần tới để thực hiện 3. Thái độ: HS yêu thích môn học

II. Sinh hoạt:

1. Nhận xét đánh giá tuần 26: 15’

GV nhận xột chung

+ Chuyên cần các em đi học đầy đủ. Song còn một số em đi học còn muộn giờ chào cờ ……….

+ Nề nếp: Thực hiện tốt mọi nề nếp và nội quy của trường lớp

+ Học tập: Về đã học bài vàm bài đầy đủ. Học tập có nhiều tiến bộ về các môn: đọc nhanh và đúng hơn, chữ viết đẹp sạch sẽ . Làm toán có nhanh và trình bày bài sạch, đẹp. Các em ôn bài trật tự và đạt hiệu quả cao.

- Đôi bạn cùng tiến đã giúp đỡ nhau học tập:...

Xong bên cạnh còn một số em đọc còn chậm về chưa làm bài đầy đủ:

………

- Chữ viết xấu,

bẩn: , ...

+TD-VS: Tập TD chưa đẹp, chưa đều. Các em ăn mặc sạch, gọn. Xong mỗi khi ra chơi các em còn chạy nhảy nhiều nên ra nhiều mồ hôi, mệt ảnh hưởng sức khỏe, học tập……….

3. Các HĐ khác: 2’

- 100% Hs thực hiện tốt luật ATGT.

(26)

- 100% Hs tiết kiệm tiền ăn quà để nuôi lợn nhân đạo 4. Văn nghệ

II. Phương hướng tuần tới: 2’

- Phát huy ưu điểm của tuần 26, khắc phục nhược điểm của tuần 26 ở tuần 27.

- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập đoàn 26/ 3.

- Tích cực chơi trò chơi dân gian trong giờ LTTT, giờ TD . - Tiếp tục ôn luyện tốt TTD giữa giờ thật tốt

- Lễ phép với các thầy cô và khách.

- Tăng cường học mới ôn cũ tốt kiến thức 2 môn Toán & tiếng Việt để nắm chắc kiến thức học tập đạt kết quả cao.

- 100% các em có đủ đồ dùng, sách vở giữ gìn sạch gọn, cẩn thận.

- Thực hiện tốt luật ATGT và VSAT thực phẩm, phòng chống bệng chân, tay, miệng.

- 100% Hs tiết kiệm tiền ăn quà để nuôi lợn nhân đạo III. Văn nghệ: 2’

__________________________________________________________________

BUỔI CHIỀU Bồi dưỡng toán

ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp Hs biết cấu tạo của số có hai chữ số, so sánh số có hai chữ số, thứ tự số có hai chữ số,...

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng làm toán.

3. Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Vở TH TViệt và toán - bảng phụ

III. Các HĐ dạy - học:

1. Kiểm tra bài ( 5')

a. Đặt tính rồi tính: 70 - 30; 50 + 20 b.. Tính: 20+ 40+ 20=... 60+ 10+ 20=...

- 2 Hs làm bảng lớp - Làm bảng con.

(27)

2. Bài ôn

a. Giới thiệu bài: ( 1'): trực tiếp

b. HD Hs làm bài tập TH tiết 2 tuần 26.

Bài 1. (6') Viết theo mẫu.

- GV HD mẫu:

- Gv chấm 6 bài Nxét.

+ số 92 gồm 9 chục và 2 đơn vị.

+ Số 77 gồm 7 chục và 7 đơn vị.

+ ...

Bài 2. (6') >, <, = ?

- Muốn so sánh số có hai chũa số con làm thế nào?

- Nhận xét, chữa bài.

40 < 41 ... ...

40 > 39 ... ...

40 = 40

- Gv chấm 6 bài Nxét Bài 3. ( 6')

- Bài Y/C gì?

a, Số lớn nhất: 81 b, Số bé nhất: 69 - Gv chấm bài, Nxét

Bài 4: ( 6') Viết các số 38, 19, 40, 41 a, theo thứ tự từ bé đến lớn: 19, 38, 40, 41.

b, Theo thứ tự từ lớn đến bé: 41, 40, 38, 19.

Bài 5. (8') Đố vui + Bài Y/C gì?

- HD Hs học sinh làm: Có tất cả 4 số là:

69, 96, 66, 99.

- Gv chấm bài, Nxét 3. Củng cố:( 2')

- Thu 1 số bài, chấm bài, nhận xét, chữa bài.

- Nhận xét giờ học

- Hs mở vở - HS làm vBT.

+ Nêu miệng kết quả.

- HS đọc yêu cầu.

+ Làm VBT.

+ 3 HS lên bảng chữa.

- HS nêu yêu cầu.

+ Hs tự làmbài

+ Nêu miệng kết quả.

- 1 Hs nếu Y/C + 1 Hs làm bảng lớp.

+ Hs đổi bài Ktra

- Hs làm bài

- Hs đối chiếu Kquả, Nxét.

_________________________________

Bồi dưỡng tiếng việt LUYỆN VIẾT CÁI BỐNG I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

(28)

- Hs nghe gv đọc, viết lại chính xác, ko mắc lỗi, trình bày đúng bài đồng daoCái Bống.

2. Kĩ năng:

- Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần anh hoặc vần ach; điền chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống.

3. Thái độ:

- Hs có ý thức rèn chữ II- Chuẩn bị:

GV:Bảng phụ chép bài viết III-Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động dạy của GV Hoạt động của HS

A- Kiểm tra bài cũ:5’

- Gv đọc cho hs viết: nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ.

- Gv nhận xét, cho điểm.

B- Bài mới:30’

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Hướng dẫn hs nghe- viết:

- Đọc bài Cái Bống trong sgk.

- Tìm và viết các từ khó: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm,

-Cho hs viết bảng con - Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv đọc bài cho hs viết chính tả.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Yêu cầu hs kiểm tra chéo.

- Gv chữa lên bảng những lỗi sai phổ biến.

3. Hướng dẫn hs làm bài tập:

a, Điền vần: anh hay ach?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- So sánh giống và khác nhau 2 vần này.

- Đọc bài làm của mình: hộp bánh, túi xách tay...

- Nhận xét, sửa sai.

b, Điền chữ: ng hay ngh?

- Gv tổ chức cho hs thi điền tiếp sức.

- Đọc kết quả: ngà voi, chú nghé...

- Khi nào điền ng, ngh?

- Gv nhận xét tổng kết cuộc thi.

4. Củng cố, dặn dò:5’

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết lại bài cho đẹp hơn.

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

- 3 hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Hs viết bài.

- Hs dùng bút chì soát lỗi.

- Hs đổi vở kiểm tra.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm vở bài tập.

- 1 hs lên bảng làm.

- 2 hs đọc.

- 1 hs đọc yc.

- Hs đại diện 3 tổ thi

_____________________________________

(29)

Bồi dưỡng tiếng việt

LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC TRONG TUẦN 26 I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS luyện đọc các bài tập đọc đã học trong tuần 26 và hiểu nội dung các bài tập đọc đó.

2. Kĩ năng:

- Có KN đọc trơn, đọc đúng không nhầm lẫn.

3. Thái độ:

- Tự giác chăm chỉ học tập.

II- Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, câu hỏi

III- Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1- Củng cố kiến thức:5ph

- Kể các bài tập đọc các em được học trong tuần 26? Các bài tập đọc này thuộc chủ điểm nào?

2- Khắc sâu kiến thức:30ph

- Cho HS bốc thăm luyện đọc lại các bài tập đọc này GV kết hợp hỏi các câu hỏi:

- Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?

- Câu văn nào diễn tả t/c của Bình với đôi bàn tay mẹ?

- Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?

- Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?

+ Tìm từ có vần anh, ach, an, at, + Đặt một câu vơí từ vừa tìm được.

3- Củng cố, dặn dò:5ph

- Em phải làm gì để cha mẹ vui lòng - Nhận xét giờ.Tuyên dương HS đọc tốt.

- Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc này và trả lời các câu hỏi.

- Bàn tay mẹ, Cái Bống,( chủ điểm: Gia đình)

- HS bốc thăm đọc các bài tập đọc.

- Hs đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- Thi đọc giữa các tổ.

__________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).. - Các em có ý

 When the music stops the students pick up a phonics card and, one at time, tell Teacher the name of the item pictured on their phonics card5.  The student who gives an

 Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the

[r]

Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.. Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời

Phim ho¹t

Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.. Trẻ em có quyền được hỗ trợ giúp đỡ khi gặp khó

Tranh lụa của họa sĩ Nguyễn Thụ... Bác Hồ đi