• Không có kết quả nào được tìm thấy

ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN ASIA HUẾ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN ASIA HUẾ"

Copied!
146
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN ASIA HUẾ

TÔ HÀ NHẬT UYÊN

Khóa học: 2013 - 2017

Trường ĐH KInh tế Huế

(2)

LỜI CÁM ƠN

Đ ể hoàn thành t ố t khóa lu ậ n t ố t nghi ệ p này, tôi đã nh ậ n đ ượ c r ấ t nhi ề u s ự ủ ng h ộ và giúp đ ỡ t ừ th ầ y cô, c ơ quan th ự c t ậ p, gia đình và b ạ n bè. L ờ i đ ầ u tiên tôi xin bày t ỏ lòng bi ế t ơ n chân thành và sâu s ắ c nh ấ t t ớ i Th ầ y giáo h ướ ng d ẫ n Th ạ c sĩ Ph ạ m Ph ươ ng Trung đã t ậ n tình h ướ ng d ẫ n tôi trong su ố t quá trình nghiên c ứ u và th ự c hi ệ n đ ề tài.

Tôi cũng xin g ử i l ờ i c ả m ơ n đ ế n các th ầ y cô khoa Qu ả n tr ị kinh doanh nói riêng và Tr ườ ng Đai H ọ c Kinh T ế Hu ế nói chung đã trang b ị cho tôi nh ữ ng ki ế n th ứ c và kinh nghi ệ m quý giá trong quá trình h ọ c t ậ p t ạ i tr ườ ng và t ạ o đi ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i cho tôi th ự c hi ệ n đ ề tài này.

Tôi xin chân thành c ả m ơ n ban qu ả n lý, nhân viên đang làm vi ệ c t ạ i khách s ạ n Asia Hu ế , đ ị a ch ỉ s ố 17 Ph ạ m Ngũ Lão, Thành Ph ố Hu ế đã nhi ệ t tình giúp đ ỡ , cung c ấ p tài li ệ u và t ạ o m ọ i đi ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i đ ể tôi có th ể hoàn thành t ố t khóa lu ậ n t ố t nghi ệ p này.

M ặ c dù đã có nhi ề u c ố g ắ ng, nh ư ng do th ờ i gian có h ạ n, trình đ ộ , k ỹ năng c ủ a b ả n thân còn nhi ề u h ạ n ch ế nên ch ắ c ch ắ n đ ề tài khóa lu ậ n t ố t nghi ệ p này c ủ a tôi không tránh kh ỏ i nh ữ ng h ạ n ch ế , thi ế u sót. Vì v ậ y, r ấ t mong nh ậ n đ ượ c s ự đóng góp, ch ỉ b ả o t ừ th ầ y cô và các b ạ n.

Tôi xin chân thành c ả m ơ n!

Trường ĐH KInh tế Huế

(3)

MỤC LỤC

MỤC LỤC ...1

DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT ...v

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ...vi

DANH MỤC HÌNHẢNH, SƠ ĐỒ ...ix

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...1

1. Lý do chọn đềtài ...1

2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ...2

2.1. Mục tiêu chung ...2

2.2 Mục tiêu cụthể ...2

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu... 3

3.1.Đối tượng nghiên cứu ... 3

3.2 Phạm vi nghiên cứu ...3

4. Phương pháp nghiên cứu ...3

SƠ ĐỒ1.1: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU... 4

4.1.Phương pháp thu thập dữliệu ...5

4.1.1. Dữliệu thứcấp ...5

4.1.2. Dữliệu sơ cấp ...5

4.2. PHƯƠNG PHÁP XỬLÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮLIỆU... 6

LÀ THỐNG KÊ VÀ CHỈLẤY GIÁ TRỊ... 6

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU ...9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...9

1.1 Cơ sởkhoa học vềvấn đềnghiên cứu ...9

1.1.1 Website thương mại điện tử ...9

1.1.1.1 Khái niệm Website– trang thông tin điện tử ...9

1.1.1.2 Một sốkhái niệm cơ bản liên quan đến website ...11

1.1.1.3 CÁC THÀNH PHẦN THƯỜNG CÓ TRONG WEBSITE ...12

Trường ĐH KInh tế Huế

(4)

1.1.2 Tổng quan về Thương mại điện tử ...13

1.1.3 Phân loại các loại hình thương mại điện tử ...17

1.1.4 Các rào cản đối với sựphát triển thương mại điện tử ...27

1.2 Cơ sởthực tiễn của vấn đềnghiên cứu: ...30

1.2.1 Tình hìnhứng dụng TMĐT tại Việt Nam ...30

1.2.2 Thực trạngứng dụng TMĐT qua website trong du lịch Thừa Thiên Huế ...34

1.3 Mô hình nghiên cứu đềxuất ...36

2.1 Tổng quan vềkhách sạn Asia Huế: ...38

2.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀKHÁCH SẠNASIAHUẾ...38

2.1.2 Cơ cấu tổchức và bộmáy của khách sạn ...39

2.1.3 Tình hình tài sản và nguồn vốn của khách sạn ...43

2.1.4 Cơ sởvật chất kỹthuật ... 44

2.1.5 Kết quảhoạt động kinh doanh của khách sạn Asia Huế giai đoạn 2014-2016 47 2.2 Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mạiđiện tửtại khách sạn Asia Huế ...49

2.2.1 Sựcần thiết triển khaiứng dụng Thương mại điện tửtại khách sạn Asia Huế49 2.2.2 Mức độsẵn sàng cho Thương mại điện tửcủa khách sạn ...49

2.2.3 Đánh giá mức độ ứng dụng thương mại điện tửtại khách sạn ...52

2.2.4 Đánh giá hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử ...69

2.3.1 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng website của khách sạn Asia Huế80 2.3.2 Đánh giá cácnhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của website ...87

2.3.3 PHÂN TÍCH SỰKHÁC BIỆT VỀMỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG WEBSITE GIỮA CÁC ĐẶCĐIỂM KHÁC NHAU CỦA ĐỐI TƯỢNG...94

2.3.4ĐÁNH GIÁ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG VỀCHẤT LƯỢNG WEBSITE CỦA KHÁCH SẠNASIAHUẾ ...96

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬTẠI KHÁCH SẠN ASIA HUẾ...98

3.1 Đềxuất các mục tiêu về thương mại điện tử ...98

3.2 Đềxuất các giải pháp chiến lược nhằm đẩy mạnh việcứng dụng Thương mại ....98

3.2.1 Đối với người tiêu dùng ...99

3.2.2 Đối với khách sạn Asia Huế ...99

Trường ĐH KInh tế Huế

(5)

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...107

1. Kết luận ...107

2. Kiến nghị ...108

2.1 Đối với cơ quan quản lý nhà nước ...108

2.2 Đối với khách sạn ...108

2.3 Đối với khách hàng ...109

DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO ...110

PHỤLỤC ...111

Trường ĐH KInh tế Huế

(6)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tên viết tắt Tên đầy đủ

E-commerce Thương mại điện tử

TMĐT Thương mại điện tử

KH Khách hàng

EBI Chỉ số thương mại điện tử

VN Việt Nam

CRM Lập kếhoạch nguồn lưc

CNTT Công nghệthông tin

Trường ĐH KInh tế Huế

(7)

DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG

Bảng 1.1 Đặc trưng của thương mại điện tử ...16

Bảng 1.2: Các giai đoạn phát triển của thương mại điện tử ...24

Bảng 1.3: Các rào cản phát triển thương mại điện tử...28

Bảng 2.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của khách sạn giai đoạn 2014-2016 ... 43

Bảng 2.2: Các loại phòng của khách sạn ...45

Bảng 2.3: Giá phòng của khách sạn Asia Huế ...46

Bảng 2.4: Các nhà hàng tại khách sạn ...47

Bảng 2.5: Các dịch vụbổsung tại khách sạn ... 47

Bảng 2.6: Kết quảhoạt động kinh doanh của khách sạn giai đoạn 2014-2016 ...48

Bảng 2.7: Cơ cấu chi tiết tình hình nhân lực năm 2016... 51

Bảng 2.8: Các tiêu chí đánh giá một website thương mại điện tử...59

Bảng 2.9: Bảng so sánh website của Asia Huếvới các website khác ...57

Bảng 2.10: Danh mục đầu tư cho CNTT và TMĐT trong 3 năm gần đây... 69

Bảng 2.11: Doanh thu từ các đơn đặt hàng qua phương tiện điện tử ...69

Bảng 2.12: Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ...71

Bảng 2.13: Hệsố Cronbach’s Alpha của các biến quan sát ...81

Bảng 2.14 Kết quả Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố “Kỹthuật” sau khi loại biến KT5...75

Bảng 2.15: Kiểm định giá trị trung bình của khách hàng đối với nhóm thân thiện với người dùng ...87

Bảng 2.16: Kiểm định giá trị trung bình của khách hàng đối với nhóm hiệu quả Marketing... 88

Bảng 2.17: Kiểm định giá trị trung bình của khách hàng đối với nhóm sựhấp dẫn của website ...90

Bảng 2.18: Kiểm định giá trị trung bình của khách hàng đối với nhóm thông tin chung ...91

Bảng 2.19: Kiểm định giá trị trung bình của khách hàng đối với nhóm kỹthuật ...92 Bảng 2.20: Kiểm định giá trị trung bình của khách hàng đối với nhóm thông tin bổ sung ...94

Trường ĐH KInh tế Huế

(8)

Bảng 2.21. So sánh sự khác biệt giữa các yếu tố nhân khẩu học khi đánh giá website khách sạn Asia Huế ...95 Bảng 2.22: Phân tích cảm nhận của khách hàng ...96

Trường ĐH KInh tế Huế

(9)

BIỂU ĐỒ

Biểu đồ1.1: Sửdụng email phân theo quy mô doanh nghiệp ...31

Biểu đồ1.2: Mục đích sửdụng email trong doanh nghiệp qua các năm ...31

Biểu đồ1.3: Các hình thức quảng cáo website/ứng dụng di động ...32

Biểu đồ1.4: Tỷlệdoanh nghiệp kinh doanh trên mạng xã hội qua các năm ...33

Biểu đồ1.5: Tỷlệdoanh nghiệp nhận đơn đặt hàng qua các công cụtrực tuyến ...34

Biểu đồ2.1: Mẫu phân theo tuổi ...72

Biểu đồ: 2.2: Mẫu phân theo giới tính ...73

Biểu đồ2.3: Mẫu phân theo nghềnghiệp ...73

Biểu đồ2.4: Mẫu phân theo thu nhập ...74

Biểu đồ2.6: Thống kê người đi cùng ...76

Biểu đồ2.5: Thống kê sốlần đến với Asia Huế... 75

Biểu đồ2.7: Thống kê sốlần ghé thăm khách sạn ...77

Biểu đồ2.8: Thống kê mức độthông tin khách hàng tìmđược ...78

Biểu đồ2.9: Thống kê nguồn thông tin khách hàng biết đến khách sạn Asia Huế...78

Biểu đồ2.10: Thống kê khách hàng đã từng đặt phòng trên website ...79

Trường ĐH KInh tế Huế

(10)

DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ HÌNH

Hình 1.1. Phân loại thương mại điện tửdựa vào các bên tham gia giao dịch ...22

Hình 1.2. Phân loại thương mại điện tử dựa vào mức độ số hóa và chiều hướng phát triểnứng dụng thương mại điện tử...18

Hình 1.3. Rào cản sựphát triển thương mại điện tử ởcấp độvĩ mô và vi mô ...29

Hình 2.1. Giao diện trang chủcủa khách sạn Asia Huếwww.asiahotel.com.vn ...55

Hình 2.2. Mẫu điền thông tin đăng kí phòng...55

SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu nhân lực khách Asia Huế...4

Sơ đồ1.2 Mô hìnhđánh giá của khách hàng vềchất lượng webiste của khách sạn Asia Huế...32

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu nhân lực khách Asia Huế...40

Sơ đồ2.2: Quy trìnhđặt phòng trực tuyến của khách sạn...57

Trường ĐH KInh tế Huế

(11)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài

Công nghệ thông tin nói chung và internet nói riêng đang từng giờ từng phút làm thay đổi cuộc sống xã hội. Ra đời trong những thập niên 80, qua hơn 20 năm trưởng thành và phát triển internet thật sự mang lại rất nhiều lợi ích cho mọi người trong nhiều lĩnh vực, trong đó có du lịch. Rất nhiều các công ty trên thế giới đã sớm nhận thức được vai trò quan trọng của internet và ứng dụng nó vào công cuộc kinh doanh của mình. Nhìn chung mọi doanh nghiệp trên thế giới đều hòa chung vào dòng chảy của internet với rất nhiều các hình thức hoạt động khác nhau như đầu tư, mua bán sách băng đĩa, môi giới chứng khoán…

Tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao mọi khả năng: đẩy nhanh tốc độ kinh doanh, giảm thiểu chi phí, khắc phục được các trở ngại vềkhông gian và thời gian… đây chính là những điểm mạnh của thương mại điện tử. Điều đó cho thấy, việc ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động của các doanh nghiệp là một tất yếu trong bối cảnh hiện nay. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp nhận thấy thương mại điện tửlà một phương thức giúp nâng cao sức cạnh tranh đểtồn tại và phát triển. Tuy nhiên, việcứng dụng thương mại điện tửphụthuộc rất nhiều vào mức độ nhận thức, trình độ nhân lực, đặc điểm kinh doanh, hạ tầng công nghệ của từng doanh nghiệp.

Cùng với xu thế phát triển tất yếu của nền kinh tế thị trường, tạo ra sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đối với tất cả các lĩnh vực, các ngành, đặc biệt là kinh doanh dịch vụ khách sạn đã ứng dụng Internet vào đặt phòng, tuyển dụng, quảng bá giới thiệu sản phầm qua mạng điện tửthậm chí bán hàng, thanh toán, chuyển khoản qua hệ thống toàn cầu v.v… qua đó góp phần đưa hình ảnh doanh nghiệp đến người khách hàng gồm cả người trong nước và nước ngoài một cách hiệu quả hơn. Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả, ngày càng có nhiều doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp du lịch xây dựng website để quảng bá sản phẩm dịch vụcủa ḿnh, tận dụng việc khai thác kênh thông tin–tiếp thị Internet. Nhờ đó khách hàng trong nước và quốc tếcó thể truy cập vào website để tìm hiểu thông tin về khách sạn, giá phòng, và nhiều dịch vụ khác do doanh nghiệp cung cấp.

Trường ĐH KInh tế Huế

(12)

Với định hướng phát triển là một thành phốdu lịch, nên hiện có rất nhiều khách sạn tiêu chuẩn quốc tế đã vàđang được xây dựng trên địa bàn thành phốHuế. Vì vậy, với bất kì khách sạn nào, việc tạo dựng được chỗ đứng riêng cho mình không phải là một điều dễ dàng. Khách sạn Asia Huế đă triển khai thương mại điện tử khá lâu và cũng có những kết quả nhất định. Tuy nhiên, Asia Huế cũng đang đối mặt với tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, cạnh tranh không chỉ với các đối thủ cạnh tranh như khách sạn Century, khách sạn Moonlight…mà còn phải làm thế nào để có thểthu hút được các du khách trong và ngoài nước biết đến. Ngoài những thách thức trong cạnh tranh, Asia Huế còn gặp những khó khăn, thách thức trong chiến lược phát triển của mình. Để có được lợi thế cạnh tranh, công ty đã không ngừng nghiên cứu, triển khai những chính sách phù hợp với đặc điểm của thị trường và nhu cầu của khách hàng. Qua quá trình tìm hiểu và thực tập tại khách sạn Asia Huế, tôi nhận thấy thương mại điện tửlà một bộphận quan trọng trong chiến lược kinh doanh của khách sạn, trở thành một công cụkhông thể thiếu để khách sạn Asia Huếtrở thành một khách sạn du lịch hàng đầu.

Từnhững lí do trên, tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “ng dụng thương mại điện ttrong hoạt động kinh doanh ca khách sn Asia Huế” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung

Khóa luận tập trung nghiên cứu vềthực trạngứng dụng hoạt động E-commerce trong hoạt động kinh doanh tại khách sạn Asia Huế cũng như phân tích ý kiến của khách hàng về ứng dụng thương mại điện tử thông qua website khách sạn. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện E-commerce tại khách sạn Asia Huế, đáp ứng nhu cầu hiện tại và tầm nhìn trong tương lai.

2.2Mc tiêu cth

(1) Hệ thống hóa lý luận các vấn đề liên quan đến Thương mại điện tử và tình hình triển khai Thương mại điện tửtại Việt Nam.

(2) Nghiên cứu thực trạng

Trường ĐH KInh tế Huế

ứng dụng Thương mại điện tửtại khách sạn Asia Huế.
(13)

(3) Phân tích ý kiến khách hàng về ứng dụng Thương mại điện tử thông qua website của khách sạn.

(4)Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng và phát triển Thương mại điện tửtrong hoạt động kinh doanh khách sạn Asia Huế.

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đềtài nghiên cứu vấn đề vềkhả năng ứng dụng Thương mại điện tử tại khách sạn Asia Huế với mục tiêu mô tả những mặt thành công cũng như hạn chế khi triển khai ứng dụng Thương mại điện tử ở Asia Huế và những ý kiến đánh giá của khách hàng đang lưu trú tại khách sạn vềchất lượng website của khách sạn.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vi về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứuứng dụng thương mại điện tử thông qua trang thông tin website của khách sạn.

+ Phạm vi về không gian: nghiên cứu được thực hiện tại khách sạn Asia số17 Phạm Ngũ Lão, Thừa Thiên Huế.

+ Vềthời gian: nghiên cứu từ tháng 12/2016 đến tháng 4/2017.

4. Phương pháp nghiên cứu

Trường ĐH KInh tế Huế

(14)

Xác định vấn đề nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp

Phỏng vấn chuyên gia

Thiết kếbảng hỏi

Nghiên cứu dữ liệu sơ cấp

Tiến hành điều tra

Mã hoá và làm sạch dữliệu

Xửlý sốliệu

Phân tích sốliệu

Kết quảnghiên cứu

Báo cáo kết quảnghiên cứu

Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu

Đềtài sửdụng phương pháp nghiên cứu kết hợp định tính và định lượng để đạt được dữliệu phục vụcho việc giải quyết vấn đềnghiên cứu.

+ Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng phương pháp: nghiên cứu tài liệu thứcấp, phỏng vấn chuyên gia, thảo luận nhóm.

Trường ĐH KInh tế Huế

(15)

+ Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua khảo sát với những khách hàng đang sửdụng dịch vụ lưu trú tại Khách sạn Asia Huế và đã ghé thămwebite của khách sạn.

4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 4.1.1. Dữliệu thứcấp

+ Tổng hợp các thông tin và số liệu về du lịch, lữ hành, khách sạn, giá phòng, tình hình nhân lực, số lượng máy tính được ứng dụng... trên địa bàn Thành phốHuếtừSở văn hóa, thể thao và du lịch, cục thống kê và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Khách sạn Asia Huế trong các năm nghiên cứu nhằm nắm biết tình hình ứng dụng TMĐT của Khách sạn Asia giai đoạn 2014-2016.

+ Các lý thuyết, lý luận liên quan về đánh giá website, internet và các nghiên cứu liên quan đãđược tiến hành, ...

4.1.2. Dliệu sơ cấp 4.1.2.1 Kích thước mẫu

Thu thập số liệu sơ cấp: Phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi được phát trực tiếp cho khách du lịch đã truy cập, sửdụng website của khách sạn Asia Huế.

Xác định cỡ mẫu điều tra: Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, số mẫu cần thiết đểphân tích nhân tốphải lớn hơn hoặc bằng 5 lần sốbiến quan sát trong bảng hỏi để kết quả điều tra là có ý nghĩa. Như vậy kích cỡ mẫu phải đảm bảo điều kiện như sau:

N ≥ 31 x 5 ≥ 155

Với mô hình nghiên cứu đềxuất có 28 biến, vì vậy số lượng mẫu tối thiểu điều tra là:

n= 28 x 5= 140 mẫu.

Để đảm bảo tính chính xác tôi tiến hành thu thập dữliệu bằng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản với cỡmẫu 170 bảng hỏi.

4.1.2.2.Phương pháp chọn mẫu

Chọn mẫu ngẫu nhiên: trong những khách hàng, ta chọn một cách ngẫu nhiên các khách hàng sao cho đủsố lượng yêu cầu khi so sánh với tỉlệcủa mẫu. Có nghĩa là lấy mẫu dựa trên sựthuận lợi hay dựa trên tính dễtiếp cận của đối tượng, ở những nơi mà người điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượng. Chẳng hạn có thể tiếp cận

Trường ĐH KInh tế Huế

(16)

bất cứ người nào mà người điều tra gặp ở sảnh khách sạn, ở thang máy, ở nhà hàng hoặc quán Bar của khách sạn... đểxin thực hiện cuộc phỏng vấn.

4.2. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu 4.2.1Phương pháp xửlý sliu

Sau khi thu thập xong các bảng hỏi, tiến hành hiệu chỉnh, mã hóa dữ liệu rồi nhập dữliệu vào máy và làm sạch dữliệu. Dữliệu được nhập và chuyển sang các phần mềm tương ứng để xử lý và phân tích. Khóa luận sửdụng SPSS 20 đểnhập, xửlý dữ liệu sau đó phân tích dữliệu.

4.2.2Phương pháp phân tích sốliu

Chương trình vi tính thống kê được sửdụng đểphân tích kết quảcác câu hỏi dữ liệu thu thập là phần mềm SPSS

 Phương pháp phân tích thống kê mô tả

Là thống kê và chỉ lấy giá trị tần số, tần suất trong bảng thống kê đó. Thống kê nhằm phân loại mẫu theo các chỉ tiêu định tính khác nhau, từ đó cho thấy được đặc điểm mẫu cũng như phục vụcho hoạt động phân tích sau này.

X=∑ .

Trong đó: X: giá trị trung bình.

Xi: lượng biến thứi.

: là tần sốcủa giá trịi.

∑ : tổng sốphiếu phỏng vấn hợp lệ.

 Đánh giá độtin cậy của thang đo

Sử dụng Cronbach’s alpha để kiểm tra độ tin cậy các tham số ước lượng trong tập dữ liệu theo từng nhóm yếu tố trong mô hình. Những biến không đảm bảo độtin cậy sẽbị loại khỏi tập dữliệu.

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach’s Alpha từ0.8 trởlên thì thangđo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sửdụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đềnghịrằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu[1].

Vì vậy đối với nghiên cứu này thì Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là chấp nhận

Trường ĐH KInh tế Huế

(17)

được.Hệ số tương quan biến – tổng phải lớn hơn 0.3. Các biến có hệ số tương quan biến–tổng nhỏ hơn 0.3 được xem là biến rác và được loại khỏi thang đo (Nannally và Burnstein,1994).

Phân tích nhân tố

 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA với mục đích rút gọn các biến quan sát.

Trước khi tiến hành phân tích nhân tốthì cần phải đánh giá độtin cậy và giá trịcủa thang đo. Phương pháp Cronbach Alpha dùng để đánh giá độtin cậy của thang đo (Kiểm định này nhằm loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chếcác biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độtin cậy của thang đo thông qua hệsố Cronbach’s Alpha).

Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA (ensuring practical significance). Factor loading >0.3 được xem là đạt được mức tối thiểu, >0.4 được xem là quan trọng, >=0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.

Hair & ctg (1998, 111) cũng khuyên như sau: nếu chọn tiêu chuẩn Factor loading >0.3 thì cỡ mẫu của bạn ít nhất phải là 350, nếu cỡ mẫu của bạn khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0.55 (thường có thểchọn 0.5), nếu cỡ mẫu của bạn khoảng 50 thì Factor loading phải > 0.75.

Mức độý nghĩa:

Sig. (P-value) > 0,1 (ns): Không có sự khác biệt ý kiến giữa các nhóm khách.

0,05< Sig. (P-value) <= 0,1 (*): Khác biệt có ý nghĩa thống kê thấp

0,01< Sig. (P-value) <= 0,05 (**): Khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình Sig. (P-value) <= 0,01 (***): Khác biệt có ý nghĩa thống kê cao

0.5≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng đểxem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp.

 Kiểm định sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của các các nhân tố đến chất lượng của website

Kiểm định One –Sample T –Test với mức ý nghĩa α = 0,05: Kiểm định giá trị trung bình trong sự đánh giá của khách hàng đối với các yếu tố của chất lượng webite của khách sạn Asia Huế.

Trường ĐH KInh tế Huế

(18)

Cặp giả thuyết thống kê:

Giảthuyết H0: H0= Giá trịkiểm định (Test value) Đối thuyết H1: H1≠ Giá trịkiểm định (Test value) Nếu: Sig.≥ 0,05: Chấp nhận giảthuyết H0, bác bỏH1 Sig. < 0,05: Bác bỏgiảthuyết H0, chấp nhận H1 Độtin cậy là 95%

 Phân tích phương sai 1 yếu tố(one–way ANOVA)

Sử dụng phân tích ANOVA để kiểm định sự khác biệt trong đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng website của các khách sạn giữa các nhóm nhân khẩu học.

Giảthiết kiểm định: H0: α1= α2= α3 H1: α1≠ α2 ≠ α3

- H0: Không có sự khác biệt về đánh giá theo đối tượng nghiên cứu, giới tính, nhóm tuổi, trìnhđộhọc vấn, thu nhập và nghềnghiệp.

- H1: Có sự giá theo đối tượng nghiên cứu, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, thu nhập và khác biệt về đánh nghềnghiệp.

Nếu Sig > 0,05: chấp nhận giảthiết H0.Không có sựkhác biệt về đánh giá theo đối tượng nghiên cứu, giới tính, nhóm tuổi, trìnhđộhọc vấn, thu nhập và nghềnghiệp - Nếu Sig≤ 0,05: bác bỏgiảthiết H0, chấp nhận giảthiết H1. Có sự giá theo đối tượng nghiên cứu, giới tính, nhóm tuổi, trìnhđộhọc vấn, thu nhập và khác biệt về đánh nghềnghiệ

Trường ĐH KInh tế Huế

(19)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

G

1.1 Cơ sở khoa học về vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Website thương mại điện tử

1.1.1.1 Khái niệm Website– trang thông tin điện tử

* Khái niệm trang thông tin điện tử (Word Wide Wed): là một không gian thông tin toàn cầu mà mọi người có thể truy cập (đọc và viết) qua các máy tính nối mạng internet, Word Wide Wed thường được viết tắt là Web hoặc WWW.

Một Website là một dãy các trang Web liên kết với nhau và liên kết với các site khác.

Các trang web chứa văn bản (text), đồhọa, các quảng cáo (banner) và đôi khi cả video và audio.

Trang chủ (home page)Là trang đầu tiên khi nạp một URL. Trang chủchứa các liên kết đến vùng riêng trong website.

Trang web (web page): các trang web chứa các thông tin và được liên kết từ trang chủ đến. Website trong thương mại điện tử coi như một cửa hàng trực tuyến hay cửa hàngảo.

Website là một “Show-room” trên mạng Internet – nơi trưng bày và giới thiệu thông tin, hình ảnh về doanh nghiệp và sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp (hay giới thiệu bất kỳ thông tin nào khác) cho mọi người trên toàn thế giới truy cập bất kỳ lúc nào.

Đểmột website hoạt động được cần phải có tên miền (domain), lưu trữ(hosting) và nội dung (các trang web hoặc cơ sởdữliệu thông tin).

Đặc điểm tiện lợi của website: thông tin dễdàng cập nhật, thay đổi, khách hàng có thể xem thông tin ngay tức khắc,

Trường ĐH KInh tế Huế

ở bất kỳ nơi nào, tiết kiệm chi phí in ấn, gửi bưu điện,
(20)

fax, thông tin không giới hạn (đăng tải thông tin không hạn chế, không giới hạn số trang, diện tích bảng in...) và không giới hạn phạm vi địa lý.

Những phần nội dung thiết yếu của một website: website thường có các phần nội dung sau :

-Trang chủ: trang đầu tiên hiện lên khi người ta truy cập website đó. Trang chủ là nơi liệt kê các liên kết đến các trang khác của website. Trang chủ thường dùng để trưng bày những thông tin mới nhất mà DN muốn giới thiệu đầu tiên đến người xem.

-Trang liên hệ: trưng bày thông tin liên hệ với doanh nghiệp và thường có một form liên hệ để người xem gõ câu hỏi ngay trên trang web này.

-Trang thông tin giới thiệu về doanh nghiệp (About us): người xem khi đã xem website và muốn tìm hiểu vềnhà cung cấp, do đó DN cần có một trang giới thiệu vềmình, nêu ra những thếmạnh của mình so với các nhà cung cấp khác.

-Trang giới thiệu về sản phẩm hay dịch vụ: giới thiệu sản phẩm, dịch vụ với các thông tin và hìnhảnh minh họa.

-Trang hướng dẫn hoặc chính sách: dùng để cung cấp thông tin cho người xem trong trường hợp họ muốn mua hay đặt hàng, dịch vụ. Thông tin trên trang này sẽ hướng dẫn họ phải làm gì, chính sách của doanh nghiệp như thế nào v.v... Trang này sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiều công sức trả lời các câu hỏi “làm thế nào”

của người xem và tạo cho người xem ấn tượng tốt vềtính chuyên nghiệp của doanh nghiệp

( Nguồn: giáo trình Thương mại điện tử2007– Đại học Ngoại Thương)

* Khái niệm về thương mại:

Hiểu theo nghĩa hẹp, thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ…giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại bằng một giá nào đó hay bằng hàng hóa dịch vụ khác. Trong quá trình này, người bán là người cung cấp của

Trường ĐH KInh tế Huế

(21)

cải, hàng hóa, dịch vụ…cho người mua, đổi lại người mua sẽ phải trả cho người bán một giá tị tương đương nào đó.

Còn theo nghĩa rộng, thương mại là mọi vấn đề nảy sinh từ mọi vấn đề mang tính thương mại, dù có hay không có hợp đồng. Các mối quan hệ mang tính thương mại bao gồm (nhưng không giới hạn) ởcác giao dịch sau đây: bất cứgiao dịch nào vềcung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ, đại diện hoặc đái lý thương mại, ủy thác hoa hồng, cho thuê dài hạn, xây dựng các công trình, tư vấn, kỹ thuật công trình, đầu tư cấp vốn, ngân hàng, bảo hiểm, thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng, liên doanh và các hình thức khác về hợp đồng tác nghiệp hoặc kinh doanh, chuyên chở hàng hóa hay khách hàng bằng đường biển, đường sắt, đường không hoặc đường bộ.

(Nguồn:Bách khoa toàn thư Hà nội, 2006) 1.1.1.2 Một sốkhái niệm cơ bản liên quan đến website

Tên miền (domain): Tên miền chính là địa chỉ website, tên miền này là địa chỉ duy nhất trên internet. Website bắt buộc phải có tên miền, có hai loại tên miền :

-Tên miền quốc tế là tên miền có đuôi .com .net .org .biz... Ví dụ như www.finalstyle.com, www.phongcachso.com

-Tên miền Việt Nam có đuôi quốc tế thêm đằng sau .vn như www.hoabachkhoa.com.vn, www.conduongmoi.com.vn, sohacogroup.com.vn

Web Server: là máy chủ chuyên cung cấp các dịch vụ web.Nó đóng vai trò phục vụ đối với các yêu cầu của người sửdụng.Bản thân Web Server là một phần mềm.Khi làm việc nó được nạp vào bộ nhớ và đợi các yêu cầu (request) của các khách hàng (client).Khách hàngở đây có thểlà một người sửdụng trình duyệt Web đểgửi yêu cầu đến các Web Server.Khi nhận được yêu cầu của khách hàng,Web Server phân tích và tìm kiếm thông tin,tư liệu được yêu cầu đểgửi cho khách hàng.

Database Server:là máy chủ lưu trữtất cảcác dữliệu liên quan đến website.

Tùy theo nhu cầu mà doanh nghiệp có thểthuê hosting với dung lượng thích hợp : -Dung lượng host:Là nơi để lưu cơ sởdữliệu của website (hìnhảnh, thông tin …) thường được đo bằng MB. Dung lượng host càng lớn thì càng lưu trữ được nhiều dữliệu.

Thông thường một website cần dung lượng host khoảng từ 10 đến 100MB.

Trường ĐH KInh tế Huế

(22)

-Băng thông hay dung lượng truyền: Là tổng số MB dữ liệu truyền (download, upload) qua máy chủ nơi đặt website trong một tháng. Băng thông càng lớn thì càng hỗ trợ được nhiều khách hàng truy cập vào website. Thông thường một website cần băng thông khoảng từ 1.000 đến 10.000 MB / tháng.

1.1.1.3 Các thành phần thường có trong website

Banner: là một file ảnh có kích thước dài,được thiết kế bắt mắt nhằm thu hút khách hàng,thường nằm ở 1/3 trên của trang.Banner được dùng trong việc quảng cáo như quảng cáo sản phẩm,quảng cáo sự kiện...

Logo: là biểu tượng củawebsite, cũng có thể là biểu tượng của cơ quan chủ quảnwebsite.

Counter: là bộ phận đếm số người truy cậpwebsite.

Search form: hộp thoại giúp người xem nhanh chóng tìm kiếm thông tin cần tìm. Search form có thể dùng để tìm thông tin trong một trang, một site hay tất cả các site trên toàn cầu.

Navigator: là tập hợp những đường liên kết dẫn đến các trang chuyên đề. Có thể gọinavigator là menu list cũng đúng .

Header: là thành phần luôn luôn hiện diện phần trên cùng của tất cả các trang web, thường chứa cácnavigator.Mộtwebsiteđược cấu trúc chặt chẽ cần phải có header này.

Footer: là thành phần luôn luôn hiện diện ở phần dưới cùng của tất cả các trang, chứa các thông tin cần thiết:Contact us, Private policy, About us hay nối với các trang chuyên đề. Mục đích củaheader và footerlà giúp người xem không bị lạc hướng trong kho thông tin của bạn.Nếu thiếufooter hay header, trang web trở thành trang cụt (orphan page) .

Frame: là hình thức chia khung trang, giúp bố trí các trang vừa cố định về hình thức, vừa thay đổi về nội dung.

Forum: trang thảo luận, người xem có thể trao đổi thông tin cho nhau bằng cách gõ ý kiến vào đó lưu lại trên trang webvà đợi người khác trả lời, hưởng ứng.Forum giúp nâng cao kiến thức tập thể và hấp dẫn người xem .

Chat: một thành phần khác giúp hai hay nhiều bạn đọc tán gẫu với nhau trực tiếp.

Trường ĐH KInh tế Huế

(23)

Các thông tin Chat không lưu lại trên trang web .

Multimedia: là các fileảnh, video hay âm thanh lồng trong trang...

1.1.1.4. Phân loại Website

Có rất nhiều loại website nhưng cóthểphân thành 2 loại cơ bản như sau:

-Website cung cấp thông tin: như các website báo điện tử, website cung cấp thông tin theo những chuyên đề cụ thể. Thông thường các website cung cấp thông tin miễn phí và nguồn thu đến từ phí quảng cáo trên website khi có lượng người xem thường xuyên đông. Tuy nhiên nếu các thông tin có giá trị cao, người xem có thể sẽ phải trả phí để xem được cái thông tin này.

-Website cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ: Các website này có thểchỉ giới thiệu thông tin vềcác sản phẩm, dịch vụhoặc có thểcó những tính năng giúp người xem có thểmua sản phẩm dịch vụthẳng từ website (các website thương mại điện tử).

Từ2 loại website cơ bản như trên đã phát triển thành rất nhiều mô hình Website đa dạng và phong phú như:

-Cổng thông tin (Portal) -Sàn giao dịch (Marketplace)

-Cửa hàng, siêu thịtrực tuyến (E-store) -Báo điện tử(E-newspaper)

-Mạng xã hội (Social Networking Website) -Danh bạ(Web Directory)

-Webiste việc làm -Website đấu giá -Webblog

1.1.2 Tng quan về Thương mại điện t 1.1.2.1 Khái niệm

Thương mại điện tử (Electronic commerce) là một khái niệm tương đối mới trong thực tiễn kinh doanh hiện nay. Quan điểm về nội hàm của thương mại điện tử cũng có sự thay đổi theo thời gian, cùng với sự

Trường ĐH KInh tế Huế

phát triển của nó. Hiện nay, các nhà
(24)

quản lý cũng như các nhà khoa học hiểu khái niệm này theo hai nghĩa phổ biến như sau:

Hiểu theo nghĩa hẹp

Theo nghĩa hẹp, Thương mại điện tử (TMĐT) chỉ đơn thuần bó hẹp TMĐT trong việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là qua Internet và các mạng viễn thông.

Chẳng hạn như, theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), "TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin sốhoá thông qua mạng Internet".

Theo Ủy ban TMĐT của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), "TMĐT là công việc kinh doanh được tiến hành thông qua truyền thông số liệu và công nghệtin học kỹthuật số".

Hiểu theo nghĩa rộng

Có hai định nghĩa khái quát được đầy đủnhất phạm vi hoạt động của TMĐT:

Luật mẫu về TMĐT của Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa: "Thuật ngữ thương mại [commerce] cần được diễn giải theo nghĩa rộng đểbao quát các vấn đềphát sinh từmọi quan hệmang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm, nhưng không giới hạnở các giao dịch sau đây: bất cứgiao dịch nào vềcung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thoảthuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các công trình; tư vấn, kỹ thuật công trình (engineering); đầu tư; cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng, liên doanh và các hình thức về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ".

Theo định nghĩa này, có thể thấy phạm vi hoạt động của TMĐT rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụchỉlà một phạm vi rất nhỏ trong TMĐT.

Trường ĐH KInh tế Huế

(25)

Theo Ủy ban châu Âu: "TMĐT được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hìnhảnh".

1.1.2.2Các đặc trưng của thương mại điện tử

So với các hoạt động Thương mại truyền thống, thương mại điện tử có một số điểm khác biệt cơ bản sau:

Trường ĐH KInh tế Huế

(26)

Bảng 1.1 Đặc trưng của thương mại điện tử

Đặc trưng Đặc điểm

Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử

Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.

Sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia

Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn trong thương mại đện tử được thực hiện trong một thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu.

Mạng lưới thông tin chính là thị trường

Với thương mại truyền thống, mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện đểcác bên

tham gia giao dịch có thể trao đổi dữ liệu tiến tới việc thực hiện giao dịch, còn nơi gặp

gỡ, tiếp xúc của họ để tiến hành giao dịch kinh doanh là hoàn toàn độc lập. Còn trong

thương mại điện tử, mạng lưới thông tin cũng chính là thị trường– nơi gặp gỡgiữa người bán và người mua.

Có sự tham gia ít nhất của ba chủthể

Trong thương mại điện tử , ngoài các chủ thể tham gia giao dịch giống như trong giao dịch thương mại truyền thống (người mua và người bán)đã xuất hiện thêm người thứ ba đó là nhà cung cấp dịch vụmạng, các cơ quan chứng thực… là những người tạo môi trường cho các giao dịch thương mại điện tử.

( Nguồn:Bài giảng Thương mại điện tử, Hà Nội 2013)

Trường ĐH KInh tế Huế

(27)

1.1.3 Phân loại các loại hình thương mại điện tử

1.1.3.1 Dựa vào các phương tiện kỹthuật sửdụng trong thương mại điện tử

TMĐT được thực hiện qua các phương tiện như điện thoại, máy fax, truyền hình, các hệ thống ứng dụng TMĐT và các mạng máy tính kết nối với nhau. TMĐT phát triển chủ yếu qua Internet và trên các hệthống cungứng dịch vụ hỗtrợ giao dịch TMĐT (như mạng giá trị gia tăng, hệ thống quản lý dây chuyền cung ứng hàng hoá, dịch vụ)

Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ không dây, các thiết bị không dây tích hợp đa chức năng đang dần trở thành một phương tiện điện tử quan trọng, có khả năng kết nối Internet và rất thuận lợi cho việc tiến hành các giao dịch TMĐT. Các hoạt động thương mại tiến hành trên những phương tiện di động được gọi là thương mại di động (m- commerce).

Điện thoại

Điện thoại là phương tiện phổ thông, dễ sử dụng và thường mở đầu cho các giao dịch thương mại. Có các dịch vụ bưu điện cung cấp qua điện thoạinhư hỏi đáp, tư vấn, giải trí …Với sựphát triển của điện thoại di động, liên lạc qua vệtinh, ứng dụng của điện thoại đang và sẽ trở nên rộng rãi hơn. Tuy có ưu điểm là phổbiến và nhanh nhưng bịhạn chếlà chỉtruyền được âm thanh là chính, các cuộc giao dịch vẫn phải kết thúc bằng giấy tờ và chi phí điện thoại khá cao.

Máy điện báo telex, telecopy (fax)

Máy fax thay thế được dịch vụ đưa thư và gửi công văn truyền thống. Ngày nay fax gần như đã thay thếhẳn máy telex chỉ truyền được lời văn. Máy fax có hạn chếlà không truyền tải được âm thanh, hìnhảnh phức tạp và chi phí sửdụng cao.

Truyền hình

Truyền hình đóng vai trò quan trọng trong quảng cáo thương mại. Toàn thếgiới ước tính có 1 tỉ máy thu hình, số người sử dụng máy thu hình rất lớn đã khiến cho truyền hình trở thành công cụ phổ biến và đắt giá. Truyền hình cable kỹ thuật số là công cụquan trọng trong TMĐT vì nó tạo được tương tác hai chiều với người xem, đó là điều mà truyền hình thông thường không làm được. Truyền hìnhở một số nước gần như chiếm phần lớn doanh số trong TMĐT dạng B2C.

Trường ĐH KInh tế Huế

(28)

Thiết bịkỹthuật thanh toán điện tử

Bao gồm thẻ thanh toán điện tử, túi tiền điện tử, thẻ thông minh, các loại thẻ mua hàng cùng các hệthống kỹthuật kèm theo. Xu hướng chung của các loại kỹthuật này là ngày càng tích hợp nhiều chức năng nhằm tạo tiện lợi tối đa cho người sửdụng.

Máy tính và Internet:

Sự bùng nổ của máy tính và Internet vào những năm 90 của thế kỷ XX đã tạo bước phát triển nhảy vọt cho TMĐT. Máy tính trở thành phương tiện chủ yếu của TMĐT vì những ưu thế nổi bật, xử lý được nhiều loại thông tin, có thểtự động hoá các quy trình, nối mạng và tương tác hai chiều qua mạng.

Mạng máy tính được hình thành khi hai hay nhiều máy tính được nối với nhau (thường bằng cáp), chúng sử dụng các phần mềm để giao tiếp thông tin. Những người sửdụng mạng có thểcùng chia sẻtài nguyên bao gồm đĩa cứng, ổ đĩa CD-ROM, máy in, modern … Tuỳtheo tính mở rộng của mạng mà người ta chia thành các mạng cục bộ(LAN), mạng diện rộng (WAN) và Internet. Theo phạm vi cung cấp dịch vụ, người ta phân thành các mạng nội bộ(Intranet) và mạng ngoại bộ(Extranet).

Internetđược định nghĩa là tập hợp bao gồm các mạng máy tính thương mại và phi thương mại được kết nối với nhau nhờ có đường truyền viễn thông và cùng dựa trên một giao thức truyền thông tiêu chuẩn – đó là giao thức TCP/IP, trong đó TCP (Transmission Control Protocol) chịu trách nhiệm đảm bảo việc truyền gửi chính xác dữ liệu từ máy người sửdụng đến máy chủ, còn IP (Internet protocol) có trách nhiệm gửi các gói dữliệu từnút mạng này sang nút mạng khác theo địa chỉInternet.

Như vậy, Internet là mạng toàn cầu hình thành từnhững mạng nhỏ hơn, kết nối hàng triệu máy tính trên toàn thếgiới thông qua hệthống viễn thông. Internet mang lại cơ sở hạ tầng giúp các công ty phổ biến các địa chỉ trên mạng của mình, hiển thị nội dung thông tin đểmọi người có thểtruy cập. Internet bao gồm các thông tin đa phương tiện như số liệu, văn bản, đồ hoạ, phimảnh … là một hình thức mạng với những chức năng phong phú đểkết nối thông tin trên toàn thếgiới.

1.1.3.2 Dựa vào hình thức hoạt động chủyếu của thương mại điện tử

Thư điện tử:

Trường ĐH KInh tế Huế

(29)

Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước,.. sửdụng thư điện tử đểgửi thư cho nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là thư điện tử (electronic mail, viết tắt là e-mail). Thông tin trong thư điện tửkhông phải tuân theo một cấu trúc định trước nào.

Thanh toán điện tử

Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thông qua bức thư điện tử (electronic message) ví dụ, trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng v.v.. thực chất đều là dạng thanh toán điện tử. Ngày nay, với sựphát triển của TMĐT, thanh toán điện tử đã mởrộng sang các lĩnh vực mới đó là:

Trao đổi dữliệu điện tửtài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt là FEDI) chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữa các công ty giao dịch với nhau bằng điện tử.

Tiền lẻ điện tử (Internet Cash) là tiền mặt được mua từ một nơi phát hành (ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng nào đó), sau đó được chuyển đổi tự do sang các đồng tiền khác thông qua Internet, áp dụng trong cảphạm vi một nước cũng như giữa các quốc gia; tất cả đều được thực hiện bằng kỹthuật số hóa, vì thếtiền mặt này còn có tên gọi là “tiền mặt số hóa” (digital cash.

Ví điện tử (electronic purse); là nơi để tiền mặt Internet, chủ yếu là thẻ thông minh (smart card), còn gọi là thẻgiữtiền (stored value card), tiền được trảcho bất kỳ ai đọc được thẻ đó; kỹ thuật của túi tiền điện tử tương tự như kỹ thuật áp dụng cho

“tiền lẻ điện tử”. Thẻ thông minh, nhìn bề ngoài như thẻtín dụng, nhưng ởmặt sau của thẻ, có một chíp máy tính điện tử có một bộ nhớ để lưu trữ tiền số hóa, tiền ấy chỉ được “chi trả” khi sửdụng hoặc thư yêu cầu (như xác nhận thanh toán hóa đơn) được xác thực là “đúng”

Giao dịch điện tửcủa ngân hàng (digital banking). Hệ thống thanh toán điện tử của ngân hàng là một hệthống lớn gồm nhiều hệthống nhỏ:

(1) Thanh toán giữa ngân hàng với KH qua điện thoại, tại các điểm bán lẻ, các kiôt, giao dịch cá nhân tại các giađình, giao dịch tại trụ sở KH, giao dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻtín dụng, thông tin hỏi đáp…,

Trường ĐH KInh tế Huế

(30)

(2) Thanh toán giữa ngân hàng với các đại lý thanh toán (nhà hàng, siêu thị…,) (3) Thanh toán nội bộmột hệthống ngân hàng

(4) Thanh toán liên ngân hàng

Trao đổi dữliệu điện tử

Trao đổi dữliệuđiện tử(electronic data interchange, viết tắt là EDI) là việc trao đổi các dữliệu dưới dạng “có cấu trúc” (stuctured form), từ máy tính điện tửnày sang máy tính điẹn tửkhác, giữa các công ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận buôn bán với nhau.

Theo Ủy ban liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), “Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chuẩn đã được thỏa thuận đểcấu trúc thông tin”

EDI ngày càng được sửdụng rộng rãi trên toàn cầu, chủ yếu phục vụcho việc mua và phân phối hàng (gửi đơn hàng, các xác nhận, các tài liệu gửi hàng, hóa đơn v.v…), người ta cũng dùng cho các mục đích khác, như thanh toán tiền khám bệnh, trao đổi các kết quảxét nghiệm v.v

Công việc trao đổi EDI trong TMĐT thường gồm các nội dung sau: 1/ Giao dịch kết nối 2/ Đặt hàng 3/ Giao dịch gửi hàng 4/Thanh toán

Truyền dung liệu

Dung liệu (content) là nội dung của hàng hóa số, giá trịcủa nó không phải trong vật mang tin và nằm trong bản thân nội dung của nó. Hàng hoá số có thể được giao qua mạng. Ví dụ hàng hoá số là: Tin tức, nhạc phim, các chương trình phát thanh, truyền hình, các chương trình phần mềm, các ý kiến tư vấn, vé máy bay, vé xem phim, xem hát, hợpđồng bảo hiểm, v.v…

Trước đây, dung liệu được trao đổi dưới dạng hiện vật (physical form) bằng cách đưa vào đĩa, vào băng, in thành sách báo, thành văn bản, đóng gói bao bì chuyển đến tay người sử dụng, hoặc đến điểm phân phối (như của hàng, quầy báo v.v.) để người sửdụng mua và nhận trức tiếp. Ngày nay, dung liệu được sốhóa và truyền gửi theo mạng, gọi là “giao gửi số hóa” (digital delivery).

Mua bán hàng hóa hữu hình

Trường ĐH KInh tế Huế

(31)

Đến nay, danh sách các hàng hóa bán lẻqua mạng đã mở rộng, từhoa tới quần áo, ôtô và xuất hiện một loại hoạt động gọi là “mua hàng điện tử” (electronic shopping), hay “mua hàng trên mạng”; ở một số nước, Internet bắt đầu trở thành công cụ đểcạnh tranh bán lẻhàng hữu hình (Retail of tangible goods).

Đểcó thểmua–bán hàng, KH tìm trang Web của cửa hàng, xem hàng hóa hiển thịtrên màn hình, xác nhận mua và trảtiển bằng thanh toán điện tử. Lúc đầu (giai đoạn một), việc mua bán như vậy còn ở dạng sơ khai: người mua chọn hàng rồi đặt hàng thông qua mẫu đơn (form) cũng đặt ngay trên Web. Nhưng có trường hợp muốn lựa chọn giữa nhiều loại hàng ở các trang Web khác nhau (của cùng một cửa hàng) thì hàng hóa miêu tả nằm ở một trang, đơn đặt hàng lại nằm ở trang khác, gây ra nhiều phiền toái. Để khắc phục, giai đoạn hai, xuất hiện loại phần mềm mới, cùng với hàng hóa của cửa hàng trên màn hình đã có thêm phần “xe mua hàng” (shopping cart, shopping trolley), giỏ mua hàng (shopping basket, shopping bag) giống như giỏ 4khác đểchọn hàng, khi tìmđược hàng vừa ý, người muaấn phím “ Hãy bỏvào giỏ” ( Put in into shopping bag); các xe hay giỏmua hàng này có nhiệm vụtự động tính tiền (kể cả thuế, cước vận chuyển) đểthanh toán với khách mua. Vì hàng hóa là hữu hình, nên tất yếu sau đó cửa hàng phải dùng tới các phương tiện gửi hàng theo kiểu truyền thống để đưa hàng đến tay người tiêu dùng.

1.1.3.3 Dựa vào các bên tham gia vào mô hình kinh doanh thương mại điện tử

Phân loại TMĐT theo các đối tượng tham gia vào giao dịch thì trên thế giới hiện nay có rất nhiều mô hình TMĐT khác nhau. Dưới đây là một số mô hình TMĐT đã vàđang phát triển:

Trường ĐH KInh tế Huế

(32)

Hình 1.1. Phân loại thương mại điện tử dựa vào các bên tham gia giao dịch (Nguồn: Rana Tassabehji, 2003)

B2B (Business to Business)

Là mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ tiếnhành trao đổi hàng hóa, dịch vụvà thông tin qua fax và mạng internet.

Hình thức phổ biến nhất của mô hình TMĐT B2B là bán hàng và hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệp qua mạng, mua sắm nguyên phụ liệu cho quá trình sản xuất từ các nhà cung cấp hay qua hình thức đấu giá hay là trang cung cấp thông tin vềmột mặt hàng của doanh nghiệp.

B2C (Business to consumer)

Là mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp với KH, còn được gọi bằng cái tên bán hàng trực tuyến. Đây là mô hình TMĐT xuất hiện sớm nhất. Ứng dụng phổ biến nhất của mô hình này là mua sắm hàng hóa và dịch vụ, quản lí tài chính cá nhân. Hiện nay mô hình TMĐT B2C có số lượng giao dịch lớn nhất nhưng giá trịvẫn còn thấp.

B2E (Business to employee)

Là mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp với người lao động đây là mô hình thương mại trong nội bộcủa một công ty. Theo mô hình này doanh nghiệp sẽcung cấp hàng hóa dịch vụvà thông tin tới từng người lao động. Giá bán của doanh nghiệp cho nhân viên có thểchiết khấu. Doanh nghiệp sẽlien lạc với nhân viên chủyếu qua mạng

Intranet.

Trường ĐH KInh tế Huế

(33)

C2B (Consumer to business)

Là mô hình TMĐT giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp. Người tiêu dùng trong mô hình này sẽbán hàng hóa dịch vụcủa cá nhân cho doanh nghiệp.

C2C (Consumer to consumer)

Là mô hình TMĐT giữa những người tiêu dùng. Mô hình này giúp người tiêu dùng có thể trao đổi mua bán trực tiếp với nhau. Hai hình thức phổbiến nhất của C2C đó là đấu giá trực tuyến và sàn giao dịch trực tuyến.

Chính phủ điện tử(G2C, G2B, G2G . . .)

Là mô hình TMĐT trong đó chính phủ sẽ sử dụng các phương tiện điện tử để lien lạc với doanh nghiệp, người dân và các tổ chức của chính phủ, cũng như cung cấp dịch vụcông cho các thành phần nói trên.

1.1.1.1 Dựa vào các giai đoạn phát triển Thương mại điện tử

Choi và cộng sự (1997) dựa vào chiều hướng phát triển của ứng dụng thương mại điện tửvà mức độsố hóa đã xây dựng khung phân loại các loại hình thương mại điện tử như hình dưới đây

Hình 1.2. Phân loại thương mại điện tử dựa vào mức độ số hóa và chiều hướng phát triển ứng dụng thương mại điện tử

(Nguồn: Choi và cộng sự, 1997)

Trường ĐH KInh tế Huế

(34)

Theo khung phân loại của Choi và cộng sự, thương mại điện tửphát triển qua 4 giai đoạn chủ yếu: thương mại điện tử truyền thống, thương mại điện tử thông tin, thương mại điện tửgiao dịch và thương mại điện tửtích hợp.

Bảng 1.2: Các giai đoạn phát triển của thương mại điện tử

Các giai đoạn Mức độ Tính năng ứng dụng

Thương mại điện tử truyền thống (traditional

e-commerce) 1

Sử dụng máy tính, e-mail, khai thác thông tin trên mạng.

Giao dịch với KH, nhà cung cấp bằng e-mail, fax, điện thoại.

Thương mại điện tử thông tin (information e - commerce)

2

Giới thiệu doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp thông qua trang thông tin điện tử của doanh nghiệp

Liên kết với các trang thông tin khác để quảng bá doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp

Thương mại điện tử tương tác hay thương mại điện tử giao dịch (transaction e - commerce)

3

Cho phép thực hiện một số công đoạn giao dịch thông qua mạng viễn thông và internet như đặt hàng, thanh toán, giao nhận…

Thương mại tích hợp (Collobrative e - commerce)

4

Cho phép tích hợp với các đối tác trong chuỗi cungứng của doanh nghiệp

(Nguồn: Choi và cộng sự, 1997) 1.1.1.3 Vai trò ca các website thương mại điện t

Nếu Internet có thểcoi là một khái niệm đại diện cho toàn cầu, cho kỉ nguyên tri thức thì các trang thông tin điện tử (website) chính là đại diện cho các cá nhân các tổ chức trong kỉ

Trường ĐH KInh tế Huế

nguyên. Theo Mike Davis, chuyên gia phân tích của tập đoàn Butler:
(35)

“Vai trò của website đểquảng bá cho một tổchức hay một cá nhân trước công chúng, do vậy nó phải tiếp cận bởi mội đối tượng trên toàn cầu”

1.1.1.2 Vai trò và lợi ích của Thương mại điện tử

TMĐT- một bước tiến thật dài nhưng cực nhanh của quy trình kinh doanh hiện đại. Sau đây sẽtìm hiểu lợi ích mà TMĐT mang lại.

1.1.1.3 Vai trò và lợi ích của TMĐT với doanh nghiệp

- Mởrộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, KH và đối tác trên khắp thế giới. Việc mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, KH cũng cho phép các tổchức có thểmua với giá thấp hơn và bán được nhiều sản phẩm hơn.

- Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia sẻthông tin, chi phí inấn, gửi văn bản truyền thống.

- Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng. Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thếhoặc hỗ trợ bởi các showroom trên mạng, ví dụ ngành sản xuất ô tô (Ví dụ như Ford Motor) tiết kiệm được chi phí hàng tỷUSD từgiảm chi phí lưu kho.

- Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web và Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi.

- Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn được biết đến dưới tên gọi “Chiến lược kéo”, lôi kéo KHđến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của KH. Một ví dụ thành công điển hình là Dell Computer Corp.

- Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thếvà giá trị mới cho KH. Mô hình của Amazon. com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành công này.

- Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khả năng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quảsản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm ra thị trường.

- Giảm chi phí thông tin liên lạc

Trường ĐH KInh tế Huế

(36)

- Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%);

giảm giá mua hàng (5-15%)

- Củng cố quan hệ KH: Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan hệ với trung gian và KHđược củng cốdễ dàng hơn. Đồng thời việc cá biệt hóa sản phẩm và dịch vụcũng góp phần thắt chặt quan hệvới KH và củng cốlòng trung thành.

- Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả... đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời.

- Chi phí đăng ký kinh doanh: Một số nước và khu vực khuyến khích bằng cách giảm hoặc không thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu nếu triển khai cũng gặp rất nhiều khó khăn do đặc thù của Internet.

- Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lượng dịch vụ KH; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng sựlinh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.

1.1.1.4 Vai trò và lợi ích đối với người tiêu dùng

- Tùy từng nhóm KH: Nhiều lựa chọn vềsản phẩm, dịch vụ hơn

- Vượt giới hạn về không gian và thời gian: TMĐT cho phép KH mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thếgiới

- Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: TMĐT cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn

- Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên KH có thểso sánh giá cảgiữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìmđược mức giá phù hợp nhất

- Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đối với các sản phẩm số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm.... việc giao hàng được thực hiện dễ dàng thông qua Internet

- Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: KH có thể dễdàng tìm được thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm kiếm (search engines); đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình

Trường ĐH KInh tế Huế

ảnh)
(37)

- Đấu giá: Mô hìnhđấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thểtham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thểtìm, sưu tầm những món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thếgiới.

- Cộng đồng TMĐT: Môi trường kinh doanh TMĐT cho phép mọi người tham gia có thểphối hợp, chia xẻthông tin và kinh nghiệm hiệu quảvà nhanh chóng.

- “Đáp ứng mọi nhu cầu”: Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từmọi KH

- Thuế: Trong giai đoạn đầu của TMĐT, nhiều nước khuyến khích bằng cách miễn thuế đối với các giao dịch trên mạng

1.1.1.5 Vai trò và lợi ích đối với xã hội

- Hoạt động trực tuyến: TMĐT tạo ra môi trường để làm việc, mua sắm, giao dịch... từxa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn

- Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khả năng mua sắm của KH cao hơn, nâng cao mức sống của mọi người

- Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua In- ternet và TMĐT. Đồng thời cũng có thểhọc tập được kinh nghiệm, kỹnăng... được đào tạo qua mạng.

- Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụcông cộng như y tế, giáo dục, các dịch vụcông của chính phủ... được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế.... là các ví dụthành công điển hình

. (Nguồn: e-Commerce World Book) 1.1.4 Các rào cản đối vi sphát triển thương mại điện t

1.1.4.1Ởcấp độvĩ mô

Trong hoạt động TMĐT ở cấp độ vĩ mô có 2 nhóm rào cản lớn nhất mà các bên tham gia thường gặp phải: thứnhất là hạn chế về mặt kỹthuật, thứ hai là hạn chế vềmặt thương mại. Bảng tóm tắt các rào cảnởcấp vĩ mô mà các bên tham gia thương

mại điện tửgặp phải.

Trường ĐH KInh tế Huế

(38)

Bảng 1.3: Các rào cản phát triển thương mại điện tử RÀO CẢN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Rào cản vềkỹthuật Rào cản về thươ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giai đoạn 1: Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua việc nghiên cứu định tính trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý thuyết, về các yếu tố ảnh

+ Kinh doanh khách sạn đòi hỏi lượng lao động trực tiếp tương đối lớn: Sản phẩm của khách sạn chủ yếu mang tính chất phục vụ, các khâu trong quá trình phục

Dựa trên mô hình nghiên cứu SERVQUAL về 5 khoảng cách CLDV của Parauraman và cộng sự (1988) và các mô hình đánh giá CLDV khác, tác giả đã đề xuất mô hình

Mục tiêu của chương trình thực tập sinh nhằm hướng sinh viên đến việc tìm hiểu và nắm bắt được các vấn đề thực tiễn liên quan đến khối ngành kinh tế tại các cơ sở thực

Với những phân tích ở các phần trên, ta có thể thấy rằng tính đến thời điểm hiện tại thì các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế đã và đang đón

quy mô doanh nghiệp, độ tuổi, tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận quá khứ, năng suất và tính liên kết ngành liên quan đến lợi nhuận của công ty như thế nào nhằm

Tạo ra hình ảnh sản phẩm được mong đợi, không ngừng cải tiến và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Đối với bộ phận nhà hàng, menu

Do đó, đối với hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay, nhất là các nước phát triển chi phí R&amp;D chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu chi phí nhằm đầu tư