• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 25/12/2021 Tiết 31,32 Ngày giảng:...

Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

HS trình bàyđược:

-PTHH cho biết tỉ lệ số mol giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.

- Các bước tính theo PTHH.

2. Năng lực

N ng l c chungă N ng l c chuyă ên bi tệ - N ng l c phát hi n v n đă ự ệ ấ ề

- N ng l c giao ti pă ự ế - N ng l c h p tácă ự ợ - N ng l c t ă ự ựh cọ

- N ng l c s d ng ngôn ng hóa h că ự ử ụ ữ ọ - N ng l c th c hă ự ự ành hóa h cọ

- N ng l c v n d ng ki n th c hóa h c vă ự ậ ụ ế ứ ọ ào cu c s ng.ộ ố

- N ng l c gi i quy t v n đ thông qua môn ă ự ả ế ấ ề hóa h c.ọ

3. Phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bảng phụ ghi đề bài tập.

- Xem lại công thức chuyển đổi giữa m, V và lượng chất. Viết, cân bằng phương trình hoá học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức

Làm thế nào để tìm được khối lượng chất tham gia hoặc sản phẩm? (30phút) a. Mục tiêu:

Từ PTHH HS trình bàycách tính được khối lượng chất tham gia hoặc sản phẩm.

(2)

b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Hoạt động của GV và Hs Nội dung

*. Giao nhiệm vụ: Hoạt động nhóm Hướng dẫn HS nghiên cứu ví dụ 1và 2 Ví dụ 1: Nung 42 g Magie cacbonat thu được Magie oxit và khí cacbonic

MgCO3 to MgO + CO2

Hãy tính khối lượng Magie oxi thu được.

Ví dụ 2: Tính khối lượng MgCO3 cần dùng để điều chế được 30g MgO

? Đề bài cho biết gì?

?Yêu cầu gì?

? Có m, muốn tìm số mol (n) cần áp dụng công thức nào?

Gợi ý VD1

+ M của MgCO3 + Tìm số mol MgCO3

+ Dựa vào tỉ lệ PT tìm số mol của MgO, + Tính m MgO

VD 2:

+ M của MgO + Tìm số mol MgO

+ Dựa vào tỉ lệ PT tìm số mol của MgCO3

+ Tính m MgCO3

*. Thực hiện nhiệm vụ:

- HS nghiên cứu ví dụ xác định những điều biết và yêu cầu của bài.

- Trả lời các câu hỏi

Giải bài theo gợi ý của GV

*. Báo cáo sản phẩm

Áp dụng kó thuật khăn trải bàn

GV gọi 2 Hs đại diện 2 nhóm lên bảng làm bài; hs khác nhận xét, đánh giá

=> Các bước giải bài tập này?

* Kết luận: gv nhận xét, đánh giá và kết

I. Tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm.

Ví dụ 1:

Giải Số mol của MgCO3 là:

MgCO3 m 42

n 0,5(mol)

M 84

Phương trình phản ứng:

MgCO3 t0 MgO + CO2

Theo PTHH ta thấy nMgO phản ứng=

nMgCO3 = 0,5 (mol)

Khối lượng MgO thu được là m MgO = n.M= 0,5 .40= 20 (g) Ví dụ 2: Giải

Số mol của MgCO3 là:

nMgO= M 40m 30 0,75(mol) Phương trình phản ứng MgCO3t0 MgO+CO2

Theo PTHH ta thấy nMgCO3 phản ứng=

nMgO = 0,75(mol)

Khối lượng MgCO3 tham gia phản ứng là mMgCO3 = 0,75.84 = 63g

(3)

luận

? Qua 2 ví dụ trên, hãy rút ra Treo bảng phụ các bước giải .

Ngoài cách tính mKCl trên, áp dụng định luật bảo toàn khối lương, hãy nêu cách tính khác ?

*Các bước tiến hành (sgk)

Hoạt động 2.2. Tính thể tích khí tham gia và tạo thành (20 phút) a. Mục tiêu:

Từ PTHH HS trình bàycách tính được khối lượng chất tham gia hoặc sản phẩm.

b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu hs nghiên cứu VD1 và 2 Hoạt động nhóm để hoàn thành bbaif theo yêu cầu của GV.

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 4,8g cacbon trong oxi sinh ra khí cacboníc. Tính thể tích của khí cacbonic sinh ra ở đktc

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn cacbon trong khí oxi thu được 4,48 lít khí CO2 ở đktc.

Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc Gợi ý:

VD1

+ Viết PTHH

+ Tìm số mol của C

+ Dựa vào tỉ lệ PT tìm số mol CO2

+VCO2 (đktc) VD2:

+ Viết PTHH

+ Tìm số mol của CO2

+ Dựa vào tỉ lệ PT tìm số mol O2

+VO2 (đktc)

- Yêu cầu các nhóm giải bài và rút ra các bước làm bài?

* Thực hiện nhiệm vụ:

II. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm.

Giải.

VD1

Số mol cacbon tham gia pứ là:

n = m 4,8 0,4M 12 (mol)

C + O2 t0 CO2

Theo PTHH thấy nCO2 sinh ra = nC phản ừng = 0,4 (mol )

Thể tích khí CO2(đktc) sinh ra là:

V = 22,4. 0,4 = 8,96 (lít)

VD2

Số mol cacbon tham gia pứ là

CO2

V 4,48

n 0,2(mol)

22,4 22,4

phương trình hoá học:

C + O2 t0 CO2

Theo PTHH thấy nO2 Phản ứng = nCO2

(4)

Hs hoạt đông nhóm để hoàn thành yêu cầu dựa theo gợi ý của GV

* Báo cáo sản phẩm

Áp dụng kó thuật khăn trải bàn.

- Chọn kết quả của 1 nhóm để gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.

*.Kết luận: GV nhận xét đánh giá

? Qua 2 ví dụ trên em hãy thảo luận tìm ra các bước giải bài toán tìm thể tích của chất khí tham gia và sản phẩm?

GV: chốt lại và gọi 1 HSđọc phần ghi nhớ

sinh ra = 0,2 (mol )

Thể tích khí O2(đktc) cần dùng là:

VO2 nO2.22, 4 0, 2.22, 4 4, 48 l

* Các bước tiến hành:

(SGK) Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (20 phút) a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ: Hoạt động nhóm Bài tập 1:

Trong PTN người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 theo sơ đồ

2KClO3 t0 2KCl + 3O2

a, Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế 9,6g oxi

b, Tính khối lương KCl tạo thành.

Bài tập 2:

Nước được sinh ra do phản ứng giữa oxi và hidro theo PTHH:

2H2 +O2 t0 2H2O

Nếu có 9,6 gam oxi tham gia phản ứng hãy tính thể tích H2 cần sử dụng và khối lượng nước sinh ra.

*Thực hiện nhiệm vụ:

Áp dụng các bước tiến hành hãy thảo luận nhóm và giải bài tập này.

*. Báo cáo sản phẩm: Đại diện nhóm 1,2lên bảng làm bài, nhóm khác nhân xét bổ sung

Giải:

Bài 1:

a/ Số mol của oxi là:

O2 m 9,6

n 0,3(mol)

M 32

2KClO3t0 2KCl+3O2

Theo PTHH ta thấy nKCl= nKClO3 (PU)

= 2/3no2tạo thành = 2/3. 0,3 =0.2 (mol)

KClO3

m = 0,2.122,5 = 24,5g mKCl = 0,2.74,5 = 14,9g Bài 2:

a/ Số mol của oxi là:

O2

m 9,6

n 0,3(mol)

M 32

2H2 +O2 t0 2H2O

Theo PTHH ta thấy nH2(pu)= nH2O sinh ra

= 2nO2 (PU) = 2. 0,3= 0,6 (mol) Thể tích hidro:

0,3 x 22,4 = 6,72 lít Khối lượng nước:

(5)

* Kết luận: gv đánh giá chốt kiến thức Áp dụng các bước tiến hành hãy thảo luận nhóm và giải bài tập này.

-Gọi đại diện nhóm 1 và 4 lên trình bày bài giải.

0,3 x 18 = 5,4 gam

.

Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: vận dụng kiến thức vừa học vào giải bài tập.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, ở nhà

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.

Một nhà máy nhận được đơn hàng 10 tấn canxi oxit, hỏi nhà máy đó cần sử dụng bao nhiêu tấn đá vôi để hoàn thành đơn hàng này, biết trong đá vôi tạp chất chiếm 10% và hiệu suất phản ứng là 80%

*Hướng dẫn tự học ở nhà - Ôn tập các bước tiến hành

- Làm bài tập 1a; 3a,b trang 75 sgk

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến

Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.. Sản phẩm: Trình bày được

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến