• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi đại học có đáp án chi tiết môn toán năm 2018 trường chuyên sư phạm hà nội lần 3 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi đại học có đáp án chi tiết môn toán năm 2018 trường chuyên sư phạm hà nội lần 3 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1: [2D4-2][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Gọi  C là tập hợp các điểm trên mặt phẳng biểu diễn số phức zx1yi, ( ,x y) thỏa mãn z 1N là điểm biểu diễn số phức z0 1i. Tìm điểm M thuộc  C sao cho MN có độ dài lớn nhất.

A. M

 

1;1 . B. 1; 3 M2 2 

 

 

 . CM1;0. D. M0;0 . Hướng dẫn giải

Chọn A.

Ta có: M x y

;

nằm trên đường tròn

  

C : x1

2y2 1. Tâm I

 

1;0

Do N

1; 1 

  

C nênMN có độ dài lớn nhất khi MN là đường kính, hay I1;0 là trung điểm của MN. Vậy M 1;1

Lời bình: đây là bài toán tọa độ lớp 10, khi cho một đường tròn C và một điểm N . Tìm điểm M trên  C sao cho MN đạt min, max.

Bài tập tương tự

Câu 2: [2D4-2][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Gọi  C là tập hợp các điểm trên mặt phẳng biểu diễn số phức z  x 1 yi,

x y,

thỏa mãn z 1N là điểm biểu diễn số phức z0 53i. M là một điểm thuộc (C) sao cho MN có độ dài lớn nhất. Khi đó độ dài MN lớn nhất bằng

A. 6. B. 34. C3 5 . D. 5.

Hướng dẫn giải Chọn A.

Ta có: M x y

;

nằm trên đường tròn

  

C : x1

2y2 1. Tâm I1;0

Do N5;3 nằm ngoài  C nênMN có độ dài lớn nhất khi MN NIR516.

Câu 3: [2D4-2] [Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Gọi  C là tập hợp các điểm trên mặt phẳng biểu diễn số phức z x1yi,

x y,

thỏa mãn z 1N là điểm biểu diễn số phức z0 53i. M là một điểm thuộc  C sao cho MN có độ dài bé nhất. Khi đó độ dài MN bé nhất bằng

A. 6. B. 34. C3 5 . D. 4 .

Hướng dẫn giải Chọn D.

Ta có: M x y

;

nằm trên đường tròn   C : x12 y2 1. Tâm I

 

1;0

Do N5;3 nằm ngoài  C nênMN có độ dài bé nhất khi MN NIR514.

(2)

Câu 4: [1H3-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Cho hình vuông ABCD cạnh a. Điểm M thay đổi trong không gian sao cho AMB AMD  90 . Biết rằng luôn tồn tại một đường tròn cố định qua điểm M . Bán kính của đường tròn đó là.

A. 2

a. B. a. C. 2

2

a . D. 2

4 a . Hướng dẫn giải

Chọn D.

I A

M

B

D

AMB AMD  90 nên M nằm trên đường tròn giao tuyến chung của hai mặt cầu, mặt cầu đường kính AB và mặt cầu đường kính AD.

Ta có: MA MB MA

MBD

MA MD

 

 

  .

Gọi I là trung điểm của BD.

Khi đó MAMI hay M nằm trên đường tròn đường kính là AI.

Bán kính là 2

2 4 4

AI BD a

R   .

Bài tập tương tự

Câu 5: [1H3-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Cho tam giác ABCvuông cân tại AABAC2a. Điểm S thay đổi trong không gian sao cho ASBASC 90 . Biết rằng luôn tồn tại một đường tròn cố định qua điểm S. Bán kính của đường tròn đó là.

A. a. B.

2a. C. 2

2

a . D. 2

4 a . Hướng dẫn giải

Chọn C.

(3)

I A

S

B

C

Ta có: SA SB SA

SBC

SA SC

 

 

 

Gọi I là trung điểm của BC.

Khi đó SA SI hay S nằm trên đường tròn đường kính là AI.

Bán kính là 2 2 2

2 4 4 2

AI BC a a

R    .

Câu 6: [1H3-3] [Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh

; 3

AB a AD a  . Điểm M thay đổi trong không gian sao cho AMB AMD  90 . Biết rằng luôn tồn tại một đường tròn cố định qua điểm M . Bán kính của đường tròn đó là.

A. a 3. B.

2

a. C. 2

2

a . D. 2

4 a . Hướng dẫn giải

Chọn B.

I A

M

B

D

Ta có: MA MB MA

MBD

MA MD

 

 

 

Gọi I là trung điểm của BD.

Khi đó MAMI hay M nằm trên đường tròn đường kính là AI. Bán kính là

2 2

2 4 4 2

AI BD AB AD a

R     .

(4)

Câu 7: [2D2-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Đặt log2 9 1 7 51log 321 1

2 , 2 .

x x

a b

Giả sử

 

7 7 7 7 0

i i i.

i

S a b C a b

  

Tập hợp tất cả các giá trị của x để số hạng thứ 6 trong khải triển bằng 84 là

A. x1, x2. B. x4. C. x2, x4. D. x1. Hướng dẫn giải

Chọn A.

Ta có a2log2 9x17  9x17; b251log 32x11

3x11

51.

Trong khai triển S, số hạng thứ 6 tương ứng với i5. Do đó:

   

1

 

5 2 5 1 1 1 1

7 84 21 9x 7 . 3x 1 84 9x 7 4 3x 1 C a b      

 

3 1 2 4.3 1 3 0 3 11 1 12

3 3

x

x x

x

x x

   

        .

Lời bình: Bài toán không khó nhưng sử dụng rất nhiều kiến thức, logarit, hàm mũ, nhị thức Newton, yêu cầu học sinh có kiến thức tổng hợp, đồng thời điểm cần chú ý nhất là số hạng thứ

k. Đặc biệt đây là bài toán có sử dụng kiến thức của cả hai khối 11 và 12, những bài toán như vậy nên được khai thác nhiều hơn nữa.

Với bài toán trên, điều kiện của phương trình mũ, loga chưa được tận dụng làm phương án nhiễu, bài tương tự như sau cần chú ý điều đó.

Bài tập tương tự

Câu 8: [2D2-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Đặt 13log 2552 761log 562 3

5 , 6 .

x x

a b

 

Giả sử

 

9 9 7 9 0

i i i.

i

S a b C a b

  

Gọi A là tập các giá trị của x sao cho số hạng thứ 7 trong khai triển bằng 336 . Số phần tử của tập A là?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Hướng dẫn giải Chọn A.

Điều kiện

2 2

25 7 0

5 3 0 .

x x

  



  

Ta có a513log 255x27

25x27 ,

13 b661log 56 x23

5x2 3

61.

Trong khai triển S, số hạng thứ 7 tương ứng với i6. Do đó:

   

1

 

6 3 6 2 2 2 2

9 336 84 25x 7 . 5x 3 336 25x 7 4 5x 3 C a b      

 

5 2 2 4.5 2 5 0 5 22 1 23

5 5

x

x x

x

x x

   

         . Thử vào điều kiện thấy có duy nhất nghiệm 3

x thỏa mãn. Vậy phương trình có 1 nghiệm.

(5)

Câu 9: [2D2-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Đặt log244 2 1 1 31log 2 12 

2 , 2 .

x x x

a b

 

Giả sử

 

0

.

n n i n i i

n i

S a b C a b

  

Biết số hạng thứ 7 trong khai triển trên không chứa x. Tìm .

n

A. n10. B. n11. C. n5. D. n6.

Hướng dẫn giải Chọn A.

 

 

4 1 2

2

1

1 log 2 1 1

log 4 2 1 4 1 2 3 3

2 4 2 1 2 1 , 2 2 1 .

x x x x x x x

a b

        

Số hạng thứ 7 trong khai triển là C 26n

x 1

 

n26. 2x 1

36 C 26n

x 1

n210.

   

Số hạng thứ 7 không chứa x n 10.

Câu 10: [2H1-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Cho hình chóp đều .S ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, M là trung điểm SA. Biết mặt phẳng

MCD

vuông góc với mặt phẳng

SAB

. Thể tích của khối chóp .S ABCD

A.

3

3

a . B. 3 5

6

a . C. 3 5

2

a . D. 3 3

6 a .

A

D

B C

S

O

M N

Q P

Hướng dẫn giải Chọn D.

Gọi N là trung điểm của SB; PQ lần lượt là trung điểm của MNCD. Ta thấy MN song song AB suy ra

MCD

 

SAB

MN .

 

1

Ta có SPMN ( do tam giác SMN cân tại S).

 

2

Theo giả thiết

MCD

 

SAB

.

 

3

Từ

 

1 ,

 

2 và

 

3 suy ra SP

MDCN

. Khi đó tam giác SPQ vuông tại P. Đặt cạnh bên hình chóp đều .S ABCD bằng x. Khi đó ta tính được
(6)

2 2

2 4

16 x a

SP   ( Theo Pitago đối với tam giác vuông SPN);

2 2

2 4

4 x a

SQ

 (Theo Pitago đối với tam giác vuông SQD);

2 2

2 4 7

16 x a

PQ   ( Dựa vào hình thang cân MNCD ).

Vì tam giác SPQ vuông tại P nên

2 2 2

SQSPPQ  4 2 2 4 2 2 4 2 7 2

4 16 16

xaxaxa 4 2 5 2 5 2 x a x a

    .

Suy ra SOSQ2OQ2

2

2 3

2 2

a a

a      .

Vậy . 1 . 1. 3. 2 3 3

3 3 2 6

S ABCD ABCD

a a

VSO Sa  .

Lời bình: Với các dạng toán tính thể tích hình chóp đều khi biết cạnh bên và cạnh đáy thì khá đơn giản, nhưng với bài toán này đề bài chỉ cho cạnh đáy nên việc làm cho chúng ta là cần xác định độ dài cạnh bên theo a, lúc này điểm mấu chốt bài toán cần phát hiện tam giác SPQ vuông tại P để thiết lập mối liên hệ giữa xa.

Câu 11: [1D2-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Trong 100 vé số có 1 vé trúng 10.000 đồng, 5 vé trúng 5000 đồng, 10 vé trúng 1000 đồng, số vé còn lại không có giải thưởng. Một người mua ngẫu nhiên 3 vé trong 100 vé. Tính xác suất để người đó trúng giải ít nhất 1000 đồng.

A. 2372

5775. B. 3403

5775. C. 2304

5775. D. 2004

5775. Hướng dẫn giải

Chọn A.

Với phép thử mua ngẫu nhiên 3 tờ vé số từ 100 tờ, số phần tử của không gian mẫu là

 

C1003

n   .

Để người mua vé trúng giải ít nhất 1000 đồng thì cần mua được ít nhất một vé có giải.

Gọi A là biến cố “Trong 3 tờ vé mua được có ít nhất một vé có giải”.

Thì biến cố đối của AA: “Trong 3 tờ vé mua được không có vé nào trúng giải”.

Số vé không có giải là 100  

1 5 10

84 (vé).

Nên số khả năng thuận lợi cho AC843 . Do đó xác suất cần tình là

(7)

    3843

100

1 1 2372

5775 P A P A C

   C  . Nhận xét

- Nếu đếm trực tiếp các phần tử thuận lợi cho biến cố A thì lời giải sẽ cần xét nhiều trường hợp và rườm rà hơn là xét phần bù như lời giải ở trên.

- Học sinh có thể nhầm lẫn đề bài thành “tính xác suất để mua được ít nhất một vé trúng 1000 đồng”.

Bài tập tương tự

Câu 12: [1D2-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018]Trong 100 vé số có 1 vé trúng 10.000 đồng, 5 vé trúng 5000 đồng, 10 vé trúng 1000 đồng, số vé còn lại không có giải thưởng. Một người mua ngẫu nhiên 3 vé trong 100 vé. Tính xác suất để người đó mua được ít nhất một vé trúng giải 1000 đồng.

Hướng dẫn giải Số phần tử không gian mẫu n

 

 C1003 (phần tử).

A: “Người đó mua được ít nhất một vé trúng giải 1000 đồng”.

A: “Người đó không mua được vé trúng giải 1000 đồng”.

Số khả năng thuận lợi cho An A

 

C903 . Vậy xác suất cần tính là

 

3390 100

C 67

1 C 245

P A    . Câu 13: [1D2-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Trong 100 vé số có 1 vé trúng

10.000 đồng, 5 vé trúng 5000 đồng, 10 vé trúng 1000 đồng, số vé còn lại không có giải thưởng. Một người mua ngẫu nhiên 3 vé trong 100 vé. Tính xác suất để người đó trúng giải ít nhất 10.000 đồng.

Hướng dẫn giải Số phần tử không gian mẫu n

 

 C1003 (phần tử).

A: “Người đó trúng giải ít nhất 10.000 đồng”.

Trường hợp 1: Người đó mua được vé trúng 10.000 đồng, có C299(khả năng).

Trường hợp 2: Người đó mua được đúng hai vé trúng 5000 đồng và không mua được vé trúng 10.000 đồng, có C 9625 (khả năng).

Trường hợp 3: Người đó mua được cả ba vé trúng 5000 đồng, có C35 (khả năng).

Do đó số khả năng thuận lợi cho An A

 

C299C 96 125  (khả năng).

Vậy xác suất cần tính là

2 2 3

99 5 5

3 100

C C 96 C 5821

C 161700

P   

  .

(8)

Câu 14: [2D1-3] [Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Giá trị lớn nhất của hàm số

 

sinx

f x x trên đoạn ; 6 3

 

 

  là A. 3

 . B. 3

 . C.

2

 . D. 2

 . Hướng dẫn giải

Chọn B.

Hàm số xác định trên đoạn ; 6 3

 

 

 . Ta có

 

x.cosx2sinx

f x x xác định trên đoạn ;

6 3

 

 

 .

Với ;

6 3

 

  

x : f x

 

 0 x.cosxsinx 0 tanx x 0.

Xét hàm số g x

 

tanx x với ; 6 3

 

  

x . Ta có

 

2

1 1 0

 cos  

g x x với ;

6 3

 

  

x .

Vậy g x

 

đồng biến trên khoảng ; 6 3

  

 

 . Mà 1 0

6 3 6

 

    

  

g nên g x

 

0 vô nghiệm trên đoạn ;

6 3

 

 

 , hay f x

 

0 vô nghiệm trên đoạn ; 6 3

 

 

 .

Ta có 3

6

  

  

f ; 3 3

3 2

   

  

f3 3 3

2 nên giá trị lớn nhất của hàm số f x

 

sinx

x trên đoạn ;

6 3

 

 

  là 3

 .

Lời bình: Khó khăn lớn nhất trong bài toán này là việc giải phương trình f x

 

0. Ta phải dùng đến phương pháp hàm số để giải phương trình này.

Bài toán tương tự

Câu 15: [2D1-3] [Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Giá trị lớn nhất của hàm số

 

sinx

f x x trên đoạn 2 ;5 3 6

  

 

  là A. 3

5 . B. 3 3

4 . C. 3

4 . D. 3 3

5 . Hướng dẫn giải

Chọn B.

Hàm số xác định trên đoạn 2 ;5 3 6

  

 

 .

(9)

Ta có f x

 

x.cosx2sinx

x xác định trên đoạn 2 ;5 3 6

  

 

 .

Với 2 ;5 3 6 x   

  : f x

 

 0 x.cosxsinx 0 tanx x 0.

Xét hàm số g x

 

tanx x với 2 ;5 3 6 x   

  .

Ta có

 

12 1 0

  cos  

g x x với 2 ;5

3 6 x   

  .

Vậy g x

 

đồng biến trên khoảng 2 ;5 3 6

  

 

 . Mà 5 1 5 0

6 3 6

g        nên g x

 

0 vô nghiệm trên đoạn 2 ;5

3 6

  

 

 , hay f x

 

0 vô nghiệm trên đoạn 2 ;5 3 6

  

 

 .

Ta có 2 3 3

3 4

f

  

 

  ; 5 3

6 5

f

  

 

  mà 3 3 3

4 5 nên giá trị lớn nhất của hàm số

 

sinx

f x x trên đoạn 2 ;5 3 6

  

 

  là 3 3 4 .

Câu 16: [2D1-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Giá trị lớn nhất của hàm số

 

cosx

f x x trên đoạn ; 6 3

 

 

  là A. 3

2 . B. 3 3

 . C. 3

 . D. 3 3

2 . Hướng dẫn giải

Chọn B.

Hàm số xác định trên đoạn ; 6 3

 

 

 . Ta có f x

 

x.sinx2 cosx

x

 

  xác định trên đoạn ;

6 3

 

 

 .

Với ;

6 3

 

  

x : f x

 

  0 x.sinxcosx 0 cotx x 0.

Xét hàm số g x

 

cotx x với ; 6 3

 

  

x .

Ta có

 

1 12 0 g x sin

   x với ;

6 3

 

  

x .

(10)

Vậy g x

 

nghịch biến trên khoảng ; 6 3

  

 

 . Mà 3 0

6 6

g     

   nên g x

 

0 vô nghiệm trên đoạn ;

6 3

 

 

 , hay f x

 

0 vô nghiệm trên đoạn ; 6 3

 

 

 .

Ta có 3 3

f 6

   

   ; 3

3 2

f

   

   mà 3 3 3

2 nên giá trị lớn nhất của hàm số f x

 

cosx

x trên đoạn ;

6 3

 

 

  là 3 3

 .

Câu 17: [2D2-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Cho hình chóp .O ABC

OA OB OC a   , AOB600, BOC 900, COA 1200. Gọi S là trung điểm của OB. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp .S ABC

A. . 2

a B. .

4

a C. 7.

2

a D. 7.

4 a

Hướng dẫn giải Chọn C.

Áp dụng định lí Côsin trong tam giác OCA ta có: AC2OA2OC22OA OC. .cosCOA 3a2. Áp dụng Pitago trong tam giác BOC ta được BC a 2.

Tam giác AOB có AOB600OA OB a  nên tam giác AOB là tam giác đều, suy ra AB a .

BC2BA2 3a2AC2 nên tam giác ABC vuông tại B.

Gọi H là trung điểm của AC, suy ra H cách đều 3 điểm A B C, , (1).

Mặt khác O cũng cách đều 3 điểm A B C, ,O H (2).

Từ (1) và (2) suy ra OH là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, do đó OH

ABC

.
(11)

Kẻ đường thẳng trung trực của đoạn thẳng SB cắt đường thẳng OH tại điểm I.

Ta có IB IS IA IC   nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp .S ABC và bán kính của mặt cầu R IS .

Ta có

.

. 3 3

4

EI OE OE HB a

OEI OHB g g EI

HB OH OH

       .

Trong tam giác vuông EIS2 2 27 2 2 7

16 16 2

a a a ISIEES    .

Lời bình: Điểm mấu chốt của bài toán là nhìn ra được cách xác định đường cao của hình chóp, để xác định được đường cao ta phải dựa vào trục của đường tròn, để làm được điều đó ta phải tìm ra được ít nhất 2 điểm khác nhau mà 2 điểm đó cách đều 3 điểm phân biệt nào đó (trong bài làA B C, , ). Sau khi xác định được trục của đường tròn, trục đường tròn và SB cùng nằm trong một mặt phẳng nên ta dựng đường thẳng trung trực của SB, đường thẳng trung trực này cắt trục đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy sẽ xác định được tâm và bán kính dựa vào tính toán thông thường.

Câu 18: [2D1-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Tìm tập hợp các số thực của tham số m để hệ

2 2

5 4 0

3 16 0

x x x mx x

   



  

 có nghiệm là:

A. m

8;16

. B. m

0;19

. C. m

 

0;1 . D. m

8;19

. Hướng dẫn giải

Chọn D.

+) Ta có

2

2 2

1 4 5 4 0

3 16

3 16 0

x x x

x m

x mx x

x x

  

   

  

     

 

 

.

+) Xét hàm số f x

 

3 x 16

 x x trên

 

1;4 . +) Ta có

 

3 22 16

2 f x x

x x

  

   

 ;

 

0 3 22 16 0

2 f x x

x x

  

    

 

2 4

16 0 4

x x

x

 

       . Bảng biến thiên

x 1 4

f 

f 19

8 +) Dựa vào bảng biến thiên, phương trình

3x2 16 x x m

  có nghiệm  m

8;19

.
(12)

Suy ra hệ

2 2

5 4 0

3 16 0

x x x mx x

   



  

 có nghiệm  m

8;19

.

Lời bình: Từ phương trình 3x2mx x 16 0 , chuyển về phương trình dạng f x

 

g m

 

và tìm tập giá trị của hàm số f x

 

.

- Sử dụng x25x 4 0 để tìm tập giá trị của hàm số f x

 

. Bài tập tương tự.

Câu 19: [2D1-3] [Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Tìm tập hợp các số thực của tham số m để hệ

2 2

2 0 4 0 x x

x mx x

   



  

 có nghiệm là:

A.

 ; 2 2. B.

; 2 2. C. 2 2;

. D.  2 2;

. Hướng dẫn giải

Chọn A.

+) Điều kiện xác định của hệ là x0. +) Ta có x0 

2 2

2 0 2 0 4 0 4 0

x x x mx x

     

 

     

 hệ vô nghiệm.

Do đó

2

2 2

0 2

2 0 4 0 4 x x x

x m

x mx x

x x

  

   

  

      

 

 

.

+) Xét hàm số f x

 

x 4

  x x trên

0;2 .

+) Ta có f x

 

x22 12

x x

   ; f x

 

0 x22 12 0

x x

     2 2 3

12 0 2 3

x x

x

     

   . Bảng biến thiên

x 0 2

f 

f



2 2 +) Dựa vào bảng biến thiên, phương trình

2 4

x m

x x

   có nghiệm    m

; 2 2.
(13)

Suy ra hệ

2 2

2 0 4 0 x x

x mx x

   



  

 có nghiệm    m

; 2 2.

Câu 20: [2D3-2][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Tính tích phân

2

2 2

sin 1 I xdx

x

. A. I 4

. B. 1

I 2. C. I 0. D. I 1. Hướng dẫn giải

Chọn C.

Ta có:

 

2

sin 1 f x x

x

 là hàm số lẻ trên 

2

2 2

sin 0

1 I xdx

x

  

.

Lời bình: Đây là bài toán sử dụng tính chất chẵn lẻ để tính tích phân.

+ Bài toán tổng quát: Nếu hàm số y f x

 

là hàm số lẻ trên

a a;

với a0 thì

 

0

a

a

f x dx

.

Bài toán tương tự

Câu 21: [2D3-2] [Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Tính tích phân

1

1

cos ln 2 2

I x x dx

x

  

   .

A. I 1. B. 1

I 2. C. I 0. D. I 2. Câu 22: [2D3-2] [Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Tính tích phân

5 3

8 3

cos 2 x x

I dx

x

.

A. I 0. B. 2

I 3

. C. I 1. D. I .

+ Tuy nhiên bài toán ra được ngay kết quả khi tính bằng máy tính cầm tay. Do đó nó thuộc bài toán thông hiểu.

Câu 23: [1D1-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4cos 23 x6cos2x m 4có nghiệm.

A. m 

1;1 .

B. m 

1;0 .

C. m

 

0;1 D. m

 

0;2 .

Hướng dẫn giải Chọn D.

Phương trình đã cho tương đương với phương trình.

(14)

 

4cos 23 x3 1 cos 2 x  m 4 4cos 23 x 3cos 2x m 1

   

1 cos 6 x

  m

 

2

cos 6x 

1;1

nên để phương trình

 

2 có nghiệm    m 1

1;1

 m

 

0;2

Bài tập tương tự

Câu 24: [1D1-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4cos 23 x6cos2x m 4có nghiệm là?

A. m 

1;1 .

B. m 

1;0 .

C. m

 

0;1 D. m

 

0;2 .

Lời giải Chọn D.

Phương trình đã cho tương đương với phương trình.

 

4cos 23 x3 1 cos 2 x  m 4 4cos 23 x 3cos 2x m 1

   

1 cos 6 x

  m

 

2

cos 6x 

1;1

nên phương trình

 

2 có nghiệm    m 1

1;1

 m

 

0;2

Bài tập tương tự

Câu 25: [1D1-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn

10;10

để phương trình

sin 4 3 cos 2

3 x 3 x m

     

   

    vô nghiệm ?

A. 18. B. 20. C. 21. D. 9.

Lời giải Chọn A.

Phương trình đã cho tương đương với phương trình

sin 3 cos 2

3 x 3 x m

 

      

   

   

1 3

sin cos

2 3 x 2 3 xm

       

(15)

sin 2

3 x m

 

    

 

 

3

sin 2

1;1

3 x

   

 

  nên phương trình

 

3 vô nghiệm   m

1;1

1

1 m m

 

    . Theo giả thiết m nguyên và thuộc đoạn

10;10

nên m 

10,..., 2, 2,...,10

Câu 26: [1D1-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Cho phương trình cos5x3m5. Gọi

 

a b; là tập hợp tất cả các giá trị m để phương trình có nghiệm. Tính S3a b .

A. S 5. B. S 2. C. S 19.

 3 D. S 6. Lời giải

Chọn D.

cos 5x 

1;1

nên phương trình đã cho có nghiệm 3m  5

1;1

4;2

m 3 

   .

Từ đó suy ra 4; 2

a 3 b nên S 3a b 3.4 2 6

 3 

Câu 27: [2D2-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m.2x2x 5 có nghiệm duy nhất là ?

A. 0; 25

mm 4 . B. 0 25 m 4

  . C. 25

m 4 . D. m0 Lời giải

Chọn A.

Đặt t2x 0 ta có phương trình trở thành: . 1 5 5 1t2

m t m

t t

    

Xét hàm số ( ) 5 1t2 f t t

  với t0; '( ) 5t3 2; f t t

   2

'( ) 0 f t   t 5 Ta có bảng biến thiên:

(16)

Từ BBT để phương trình có nghiệm duy nhất thì 25; 0 m 4 m . Bài tập tương tự

Câu 28: [2D2-3][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m.9x

2m1 .6

xm.4x 0 có nghiệm x

 

0;1

A. 0 m 6. B. m6. C. m6. D. m0. Lời giải

Chọn B.

 

.9x 2 1 .6x .4x 0

mm m.9

2 1 .

6 0

4 4

x x

x x

m m m

    

4x  0, x

 

3 2 3

. 2 1 . 0

2 2

x x

m  m   m

           (1)

Đặt 3

2

x

t  

    . Vì

0 1

3 3 3 3

0 1 1

2 2 2 2

x

x       t

              . Phương trình đã cho tương đương: m t. 2

2m1 .

t m 0

2 2 1

0

m t t t

     .

 

 

2

1 0 2

1

m t t m t

      t

 Giả sử

 

1

2

f t t

t

 với 1 3

t 2

  .

     

2

4 3

1 1 3

0, 1;

1 1 2

t t

f t t

t t

     

        

Bảng biến thiên của hàm f t

 

;

   

1 3

2

lim , lim 6

x x

f t f t

  

:

Theo bảng biến thiên của, (1) có nghiệm x

0; 1

m6.

Câu 29: [2D2-3] [Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3 3x m. 9x1 có đúng 1 nghiệm là

A.

1;3 .

B.

3; 10 .

C.

 

10 . D.

1;3

 

10 .

Hướng dẫn giải Chọn D.

Đặt t3x0.

(17)

Ta có 3 2 1 2 3 1

 

1

t m t t m

t

     

Để phương trình đã cho có đúng 1 nghiệm thì phương trình

 

1 có đúng 1 nghiệm dương.

Đặt

   

 

2 2 2

3 1 3

1 1 1

t t

f t f t

t t t

  

  

  

Ta có

 

0 1

f t   t 3 và lim 2 3 1 1

t

t

 t

 

 , lim0 2 3 3 1

t

t

t

 

 nên có bảng biến thiên như sau:

Vậy để phương trình

 

1 có nghiệm duy nhất thì 1 3 10 m m

 

 

 .

Câu 30: [2D1-4][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x x

1

 

x1

 

x2

m có nghiệm thuộc đoạn

 

0;1 là

A. m 

1;0

B. m 

1;1

C. m

 

0;1 D. m

 

0;2

Hướng dẫn giải ChọnA.

Đặt tx2x, x

 

0;1  t

 

0; 2x x

1

 

x1

 

x2

 

t t2

 t2 2t.

Phương trình x x

1

 

x1

 

x2

m có nghiệm khi và chỉ khi phương trình t22t m (1) có nghiệm thuộc đoạn

 

0;2 . Bảng biến thiên của hàm số f t

 

 t2 2t trên đoạn

 

0;2

Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số f t

 

 t2 2t trên đoạn

 

0;2 và đường thẳng y m . Suy ra phương trình có nghiệm khi 1  m 0. Bài tập tương tự
(18)

Câu 31: [2D1-4][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình

x1

 

x1

 

x2 (

x4) m 1 có nghiệm thuộc đoạn

1;1

?

A. 7 . B. 8 . C. 9 . D. 10 .

Hướng dẫn giải ChọnD.

Đặt tx23x2, x 

1;1

 t

 

0;6

x1

 

x1

 

x2

 

x4

 

t t6

 t2 6t

Phương trình

x1

 

x1

 

x2 (

x  4) m 1 có nghiệm thuộc đoạn

1;1

khi và chỉ khi phương trình t26t m 1 (1) có nghiệm thuộc đoạn

 

0;6 . Bảng biến thiên của hàm số

 

2 6

f t  t t trên đoạn

 

0;6

Từ bảng biến thiên suy ra phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi 9 m 1 0 8 m 1 m 8; 7;...;1

            .

Câu 32: [2D1-4] [Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình (x2)

x1

 

x2 (

x 3) m có nghiệm thuộc đoạn

 

0;2 ?

A. 16 B. 17 C. 18 D. 19

Hướng dẫn giải ChọnB.

Đặttx2 x 2, x

 

0;2   t

2;4

x2

 

x1

 

x2

 

x 3

 

t t4

 t2 4t

Phương trình (x2)

x1

 

x2 (

x 3) m có nghiệm thuộc đoạn

 

0;2 khi và chỉ khi phương trình t24t m (1) có nghiệm thuộc đoạn

2;4

. Bảng biến thiên của hàm số

 

2 4

f t  t t trên đoạn

2;4

(19)

Từ bảng biến thiên suy ra phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi 4 m 12 m 4; 3;...;12

       .

Câu 33: [2H1-2][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Cho hình lập phương .

ABCD A B C D    có cạnh bằng a. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của CD, CB, A B . Khoảng cách từ A đến mp

MNP

bằng

A. 3 4

a . B. 3

2

a . C. a 2. D. 2

2 a . Lời giải

Chọn B.

Cách 1: PP TỌA ĐỘ

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ Ta có A

0;0;0

, ; ;0

2 M aa

 

 , ; ;0 2 Na a

 

 , 0; ; 2 Pa a

 

 

2 2; ;0 MNa a 



, MP

a;0;a

Véc tơ pháp tuyến của

MNP

2 2 2

, ; ;

2 2 2 a a a

MN MP  

    

   

 

Phương trình của

MNP

3 0 2 x y z   a

Suy ra khoảng cách từ A đến mp

MNP

là:

   

3 2 3

, 3 2

a d A MNP a

 

Lời bình: Với các bài toán hình học không gian về góc và khoảng cách nếu bài toán mà giả thiết cho nhiều yếu tố thuận lợi (có góc tam diện vuông) chúng ta có thể chọn một hệ trục

(20)

tọa độ thích hợp để chuyển bài toán từ HHKG về bài toán HHGT.

- Ta có thể qui đổi đơn vị bằng cách chọn a1để việc tính toán đơn giản hơn sau đó tính toán bình thường rồi lấy kết quả tìm được nhân với a để có kết quả của bài toán.

Cách 2: PP THỂ TÍCH.

 

 

1 . ,

AMNP 3 AMN

VS d P AMN 1 3 2

. .

3 8 a a

3

8

a Gọi Q là hình chiếu của P lên AB, Ta có PQ

ABCD

Dễ thấy MN

PQN

MNPN

2

2 2 2 2 6

2 2

a a

PN PQ NQ a  

     

1 1 2 6 2 3

. . . .

2 2 2 2 4

MNP

a a a

SMN NP 

 

 

3

2

3

3 8 3

, 3 2

4

AMNP MNP

a

V a

d A MNP

S a

  

Lời bình: Nếu nhận dạng được các quan hệ vuông góc trong không gian tốt hơn thì chúng ta có thể dùng PP THỂ TÍCH để giải quyết các bài toán về khoảng cách trong không gian.

Bài tập tương tự

Câu 34: [2H3-2][Chuyên Sư Phạm Hà Nội,thi lần 3,năm 2018] Cho hình lập phương .

ABCD A B C D    có cạnh bằng a Gọi M N P, , lần lượt là trung điểm của CD CB A B, ,  . Tính khoảng cách giữaAM đến NP.

A. 3 7

a . B. 21

7

a . C. 21

3

a . D. 7

3 a . Lời giải

Chọn B.

(21)

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ Ta có A

0;0;0

, ; ;0

2 M aa

 

 , ; ;0 2 Na a

 

 , 0; ; 2 Pa a

 

 

; ;02 AM aa

 

 



, ; ;

2 2 a a NP  a

 ; ; ;0

2 ANa a

 

 



Suy ra khoảng cách từ AM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.. Hỏi đó là hàm

Một khối trụ   H nằm bên trong hình nón, có trục trùng với trục của hình nón, có một mặt phẳng đáy trùng với mặt phẳng đáy của hình nón và đường tròn

Khi quay mặt phẳng quanh đường thẳng AO thì tam giác ABC sinh ra một khối nón, đồng thời đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp ABC sinh ra hai

Một mặt phẳng vuông góc với đường chéo của khối lập phương lớn tại trung điểm của nó. Mặt phẳng này cắt ngang (không đi qua đỉnh) bao nhiêu

Tính cạnh đáy của hình chóp, biết rằng mặt nón đỉnh S và đáy là đường tròn nội tiếp ABCD có diện tích xung quanh bằng 50π cm?. Trong các

Tính diện tích xung quanh của khối trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông cạnh bằng a.. Một cái ca hình trụ không nắp có dường kính đáy và chiều cao cùng bằng

Cho biết thiết diện qua trục của khối đó là hình với các kích thước cho sẵn như hình vẽ.. Tính diện tích xung quanh S của

Tính thể tích khối tròn xoay khi cho hình thang cân ABCD quay quanh trục đối xứng của nó.. Khi đó trục đối xứng của hình thang cân ABCD là