• Không có kết quả nào được tìm thấy

onluyen.vn_Đề thi thử THPT quốc gia môn Toán năm 2017 sở GDĐT cần thơ | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "onluyen.vn_Đề thi thử THPT quốc gia môn Toán năm 2017 sở GDĐT cần thơ | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đã nói là làm - Đã làm là không hời hợt - Đã làm là hết mình - Đã làm là không hối hận

SỞ GD&ĐT CẦN THƠ Ngọc Huyền LB sưu tầm và giới thiệu

ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: Toán

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tọa độ điểm M biểu diễn số phức z 2 i.

A. M

2; 1

. B. M

1; 2

.

C. M

 

1; 2 . D. M

 

2;1 .

Câu 2: Giải phương trình z2  z 2 0 trên tập số phức.

A. 1 7 1 7

2 2 ; 2 2

z   z   .

B. 1 7 1 7

2 2 ; 2 2

z  z  .

C. 1 7 1 7

2 2 ; 2 2

z   i z   i.

D. 1 7 1 7

2 2 ; 2 2

z  i z  i.

Câu 3: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số yx3x22x1 và

2 1

yx  x . A. 5

S12. B. 1

S12. C. S1. D. S5. Câu 4: Trong không gian Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua M

1; 1; 2

và vuông góc với mặt phẳng

 

: 2x y z   3 0.

A.

1 2 1 2

x t

y t

z t

  

   

  

. B.

1 2 1 2

x t

y t

z t

  

   

  

.

C.

2 1 2

1

x t

y t

z t

  

  

   

. D.

2 1

1 2

x t

y t

z t

  

  

   

.

Câu 5: Tìm số phức liên hợp của số phức

2 4



3 5

 

7 4 3

z  ii   i .

A. z54 19 i. B. z  54 19i. C. z19 54 i. D. z54 19 i.

Câu 6: Trên mặt phẳng tọa độ, cho điểm M(như hình vẽ) là điểm biểu diễn của số phức z. Tìm .z

A. z  3 2i. B. z 3 2i. C. z 2 3i. D. z  3 2i. Câu 7: Tính

xe xxd .

A.

2

d 2

x x x

xe xeC

.

B.

xe x xexd  xC. C.

xe x xexd  xexC. D.

xe x xexd  x ex C.

Câu 8: Cho hai số phức z1 2 iz2  1 2i. Tìm số phức z z 1 2z2.

A. z  5 4i. B. z 4 5i. C. z 3i. D. z 3.

Câu 9: Tìm phần ảo của số phức z

2 3 i i

.

A. 2. B. 3. C. 2 . D. 3 . Câu 10: Trong không gian Oxyz, tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu:

2 2 2 2 2 2 0

xyzxy  . A. I

 1; 1;0

R2.

B. I

 1; 1;0

R4.

C. I

1;1;0

R2.

D. I

1;1;0

R4.

Câu 11: Tìm một phương trình bậc hai nhận hai số phức 2i 3 và 2i 3 làm nghiệm.

A. z24z 7 0. B. z24z 7 0. C. z24z 7 0. D. z24z 7 0. Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu tâm I

2;10; 4

tiếp xúc với mặt phẳng

 

Oxz .

A.

x2

 

2 y10

 

2 z4

2100.

y

x O

M 2

-3

(2)

B.

x2

 

2 y10

 

2 z4

210.

C.

x2

 

2 y10

 

2 z4

2100.

D.

x2

 

2 y10

 

2 z4

2 16.

Câu 13: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng

 

P x:    2y 3z 1 0

 

Q : 2x   4y 6z 1 0.

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng

 

P

 

Q bằng 3.

B.

 

P

 

Q cắt nhau.

C.

 

P

 

Q trùng nhau.

D.

 

P

 

Q song song với nhau.

Câu 14: Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số yx23x và trục hoành quay quanh trục Ox.

A. 81 10.

VB. 91

10 .

V

C. 81

10 .

V

D. 83

10 .

V

Câu 15: Cho hàm số f x

 

liên tục trên a b; ,

 

;

ca b , k . Khẳng định nào dưới đây sai?

A. c

 

d b

 

d b

 

d

a c a

f x xf x xf x x

  

.

B. b

 

d a

 

d 0

a b

f x xf x x

 

.

C. b

 

d b

 

d

a a

kf x x k f xx

 

.

D. b

 

d a

 

d 0

a b

f x xf x x

 

Câu 16: Tìm số phức z, biết 1

2 4 3

z i i i

    

A. 9 18

5 5

z   i B. 9 18

5 5

z   i. C. 9 18

5 5

z  i. D. 9 18

5 5

z  i.

Câu 17: Gọi S là tập hợp các nghiệm của phương trình z4z2 6 0 trên tập số phức. Tìm S.

A. S 

2; 2

.

B. S 

3; 2

.

C. S 

3; 2; 3; 2

.

D. S 

i 3;i 3; 2; 2

.

Câu 18: Trong không gian Oxyz, tìm tọa độ giao điểm M của đường thẳng

1 1 2

x t

y t

z t

  

  

  

và mặt phẳng 2x y z   1 0.

A. M

  2; 4; 1

. B. M

2; 4;1

.

C. M

2; 4; 1

. D. M

2; 4; 1

.

Câu 19: Cắt một vật thể

 

T bởi hai mặt phẳng

 

P

 

Q vuông góc với trục Oxlần lượt tại 1

x và x2. Một mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Oxtại điểm x

1 x 2

cắt

 

T theo

thiết diện có diện tích là 6 .x2 Tính thể tích V của phần vật thể

 

T giới hạn bởi hai mặt phẳng

 

P

 

Q .

A. V 28 . B. V28.

C. V 14 . C. V14.

Câu 20: Tính sin d .

x x A.

sin dx xsinx C . B.

sin dx xcosx C. C.

sin dx x sinx C. D.

sin dx x cosx C . Câu 21: Cho tích phân

4 2 0

1d

I

x xx và đặt

2 1

t x  . Khẳng định nào sau đây đúng?

A.

17

1

2 d

I

t t. B. 4

0

1 d

I2

t t. C.

17

1

1 d

I2

t t. D. 4

0

2 d

I

t t. Câu 22: Tính tích phân

1

ln d

e

I

x x. A. I e 1. B. I1. C. I2e1. D. I2e1.

Câu 23: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đường parabol yx22x, trục Ox và các đường thẳng x1, x2.

(3)

Đã nói là làm - Đã làm là không hời hợt - Đã làm là hết mình - Đã làm là không hối hận

A. 16

S 3 . B. 2

S3. C. 20

S 3 . D. 4 S3. Câu 24: Tìm số phức liên hợp của số phức

2 3 z   i là?

A. z  2 3i. B. z  3 2i. C. z 2 3i. D. z 2 3i. Câu 25: Tính

e2x1dx.

A.

e2x1dx2e2x1C. B.

e2x1dx e2x1C. C.

e2x1dx e2xC. D. 2 1d 1 2 1

2

x x

e xe C

.

Câu 26: Trong không gian Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm

1; 1; 2

A  và B

3; 2;1

có phương trình là A.

1 4 1 3 2

x t

y t

z t

  

   

  

. B.

4 3 3 2 1

x t

y t

z t

  

   

  

.

C.

1 2 1 2 3

x t

y t

z t

  

   

  

. D.

4 3 1 2

x t

y t

z t

  

   

  

.

Câu 27: Tính tích phân 2

1

ln d

e

I

x x x. A. I19

2e31

. B. I 19

2e31

.

C. 1

2 3 1

I3 e  . D. 1

2 3 1

I9 e  . Câu 28: Tính môđun của số phức z a bi  .

A. za2b2 . B. za b . C. z  a b. D. za2b2.

Câu 29: Trong không gian Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm

2;1; 3

M  và song song với đường thẳng 1

1

2 1 3

y x    z

 . A.

2 1 3

x t

y t

z

  

  

  

. B.

2 2 1

3 3

x t

y t

z t

  

  

   

.

C.

1 1 3

x t

y t

z t

  

   

  

. D.

2 2 1 3 3

x t

y t

z t

  

   

  

.

Câu 30: Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu có tâm là gốc tọa độ O và bán kính bằng 3 .

A. x2y2z2 9. B. x2y2z26x0. C. x2y2z26z0. D. x2y2z26y0. Câu 31: Trong không gian Oxyz, tìm toạ độ của véctơ u i 2j k .

A. u

1; 2 1

. B. u 

1; 2;1

.

C. u

2;1; 1

. D. u 

1;1; 2

.

Câu 32: Tìm các số thực x y, sao cho

x y

 

2x y i

 3 6i.

A. x3; y6. B. x1;y 4. C. x 1;y4. D. x3;y 6. Câu 33: Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm biểu diễn số phức z thõa mãn z i 1 có phương trình

A. x2

y1

21. B. x2y2 1.

C.

x1

2y2 1. D. x2

y1

2 1.

Câu 34: Trong không gian Oxyz, viết phương trình đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng 2x3y2z 6 0 và x2y3z 2 0.

A.

1 13 2 4 1 7

x t

y t

z t

   

  

  

. B.

13 4 2 7

x t

y t

z t

  

   

   

.

C.

2 13 3 4 2 7

x t

y t

z t

  

  

  

. D.

1 13 2 4 3 7

x t

y t

z t

  

   

  

.

Câu 35: Hàm số F x

 

x3 là một nguyên hàm của hàm số nào dưới dây?

A.

 

3

3

f xx . B.

 

4

4 f xx . C. f x

 

x2. D. f x

 

3x2.

Câu 36: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu

 

S x: 2y22mx6y4z m 28m0 m

tham số thực). Tìm các giá trị của m để mặt cầu

 S có bán kính nhỏ nhất.

A. m3. B. m2. C. m4. D. m5. Câu 37: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm

2;1; 2 ,

A B

1; 0; 3

. Viết phương trình mặt
(4)

phẳng

 

P đi qua điểm A sao cho khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng

 

P lớn nhất.

A. 3x y 5z170. B. 2x5y z  7 0.

C. 5x3y2z 3 0. D. 2x y 2z 9 0.

Câu 38: Trong không gian Oxyz,cho hai đường thẳng

1 2

: 2

2

x t

d y t

z t

 

 

 





và : 1,

2 1 2

y

x m z

d     m là tham số thực. Tìm giá trị của m để hai đường thẳng dd cắt nhau.

A. m 3. B. m 1. C. m3. D. m1.

Câu 39: Cho số phức zcó phần thực bằng ba lần phần ảo và z  10.Tính z2 . Biết rằng phần ảo của z là số âm.

A. 3 2. B. 10. C. 26. D. 2.

Câu 40: Đặt S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x2 2x và đường thẳng

,

y mx (m0). Tìm m sao cho 9 2. S

A. m 3. B. m 2. C. m 1. D. m 4.

Câu 41: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm

1;2; 2

A  , B

0; 3; 4

đường thẳng

1 2

: 2 3

3

x t

d y t

z t

  

  

  

. Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc d và đi qua hai điểm A, B.

A.

x1

 

2 y2

 

2 z3

225.

B.

x3

 

2 y1

 

2 z2

2 29.

C.

x3

 

2 y1

 

2 z2

229.

D.

x3

 

2 y1

 

2 z2

2 29.

Câu 42: Cho số phức z m 23m 3

m2

i,

với m . Tính giá trị của biểu thức

2016 2017 2018

2. 3.

P z  zz , biết z là một số thực.

A. P6.22016. B. P6. C. P0. D. P17.22016.

Câu 43: Giả sử một vật từ trạng thái nghỉ

khit0

 

s

chuyển động với vận tốc

 

5 2

 

m/s

v t  t t . Tính quãng đường vật đi được cho tới khi nó dừng lại (kết quả được làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

A. 54,17 m .

 

B. 104,17 m .

 

C. 20,83 m .

 

D. 29,17 m .

 

Câu 44: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm , ,

A B C lần lượt thuộc các tia Ox Oy Oz, , (không trùng với gốc toạ độ) sao cho

, ,

OA a OB b OC c   . Giả sử M là một điểm thuộc miền trong của tam giác ABC và có khoảng cách đến các mặt

OBC

 

, OCA

 

, OAB

lần lượt là 1, 2, 3. Tính tổng S a b c   khi thể tích của khối chóp .O ABC đạt giá trị nhỏ nhất.

A. S18. B. S9. C. S6. D. S24. Câu 45: Trong không gian Oxyz, viết phương trình chính tắc của đường thẳng d là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau

1

1

2 2

: 1 1 1

y

x z

d     

  và 2

3

: 2

5

x t

d y t

z

  

  

 

.

A. 1 2 3

1 1 1

xyz

 

  .

B. 1 2 1

1 1 2

y

x   z

  .

C. 1 2 3

1 2 2

xyz

 

  .

D. 1 2 3

1 1 2

xyz

 

 .

Câu 46: Tìm giá trị thực của m để hàm số

 

3

2 3

2 4 10

F xxmxx là một nguyên hàm của hàm số f x

 

3x212x4 với mọi

x .

A. m9. B. 9

m2. C. 9

m 2. D. m 9. Câu 47: Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tọa độ của điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện

2i z

 2

3 2 i z i

.

A. 11 5

; . M 8 8

 

  B. 11 5

; .

8 8

M  

  C. 11 5

; . M 8 8

 

  D. 11 5

; .

8 8

M 

  

 

Câu 48: Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu có tâm là I

1;0;1

và cắt mặt phẳng x2y2z17 0 theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng 16.
(5)

Đã nói là làm - Đã làm là không hời hợt - Đã làm là hết mình - Đã làm là không hối hận

A.

x1

2y2

z1

2 81

B.

x1

2y2

z1

2 100

C.

x1

2y2

z1

210

D.

x1

2y2

z1

264

Câu 49: Cho tích phân

1

0

d 2 I x

x m

m0. Tìm điều kiện của m để I1.

A. 1

0 m 4. B. m0

C. 1 1

8 m 4 D. 1

m4.

Câu 50: Cho

 

H là hình tam giác giới hạn bởi đồ thị hàm số y x 1, trục Ox và đường thẳng

 

, 1

x m m  . Đặt V là thể tích khối nón tròn xoay tạo thành khi quay

 

H quanh trục Ox. Tìm các giá trị của m để

V 3. A. m2. B. 3

m2 C. m3 D. m4.

(6)

ĐÁP ÁN

1.A 6.A 11.C 16.B 21.C 26.A 31.A 36.B 41.B 46.B

2.C 7.D 12.A 17.D 22.B 27.A 32.C 37.A 42.B 47.D

3.B 8.C 13.D 18.C 23.B 28.A 33.D 38.D 43.C 48.B

4.B 9.C 14.C 19.D 24.A 29.B 34.A 39.C 44.A 49.A

5.D 10.C 15.B 20.D 25.D 30.A 35.D 40.C 45.D 50.A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A.

z 2 iM

2; 1

.

Câu 2: Đáp án C.

Ta có z2  z 2 0

 1 7 1 7

2 2 ; 2 2

z   i z   i. Câu 3: Đáp án B.

Ta có x3x22x 1

x2  x 1

0

x32x2 x 0  0 1 x x

  

 Khi đó:

 

1 1

3 2 3 2

0 0

4 3 2 1

0

2 d 2 d

2 1

4 3 2 12

S x x x x x x x x

x x x

     

 

     

 

 

Câu 4: Đáp án B.

Gọi đường thẳng cần tìm là .

Từ giả thiết 

 

 

1; 1; 2 : VTC

đi qua

2;1; 1 P

M n

 

 



Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là 1 2

1 2

x t

y t

z t

  

   

  

Câu 5: Đáp án D.

Ta có z

2 4 i



3 5 i

 

7 4 3 i

54 19 i

z54 19 i Câu 6: Đáp án A.

M

3; 2

nên z  3 2i. Câu 7: Đáp án D.

Đặt d d

d xd x

u x u x

v e x v e

   

 

   

 

  .

Khi đó:

xe x xexd  x

e x xexd  x ex C. Câu 8: Đáp án C.

   

1 2 2 2 2 1 2 3

z z  z   ii   i Câu 9: Đáp án C.

2 3

3 2

z  i i  iphần ảo của z bằng 2.

Câu 10: Đáp án C.

Phương trình mặt cầu có dạng:

2 2 2 2 2 2 0

xyzaxbycz d  , với a2   b2 c2 d 0.

Khi đó: a1, b1, c0, d 2.

Vậy mặt cầu có tâm I

1;1;0

và bán kính

2 2 2 2

Rabc  d . Câu 11: Đáp án C.

Tổng và tích của hai số phức 2i 3 và 2i 3

là 4

7 S P

  

 , nên hai số phức đó là nghiệm của phương trình: z24z 7 0.

Câu 12: Đáp án A.

Phương trình mặt phẳng

 

Oxz là: y0.

Bán kính mặt cầu là R d I Oxz

;

  

10.

Phương trình của mặt cầu

 

S là:

x2

 

2 y10

 

2 z4

2100.

Câu 13: Đáp án D.

Ta có 1 2 3 1

2 4 6 1

 

  

  nên

 

P

 

Q song song với nhau.

Câu 14: Đáp án C.

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số yx23x và trục hoành là:

2 3 0 0

xx  x hoặc x3.

Thể tích V của khối tròn xoay cần tìm là

   

3 3

2 2 4 3 2

0 0

5 4 3 3

0

3 d 6 9 d

6. 9. 81

5 4 3 10

V x x x x x x x

x x x

      

  

     

 

 

(7)

Đã nói là làm - Đã làm là không hời hợt - Đã làm là hết mình - Đã làm là không hối hận

Câu 15: Đáp án B.

Theo tính chất của tích phân khẳng định A C, đúng

 

d

 

d

 

d 0

b a a

a b a

f x xf x xf x x D

  

đúng

 

d

 

d

 

d

 

d

b a b b

a b a a

f x xf x xf x xf x x

   

 

2 d

b

a

f x x B

sai.

Câu 16: Đáp án B.

2 4 (3

) 1

2 4 1

3 3

9 9 9 18

3 5 5

i i i

z i i

i i

i i

i

    

     

 

    

 9 18

5 5

z i

    . Câu 17: Đáp án D.

Xét phương trình z4z2 6 0.

Đặt z2t. Phương trình đã cho trở thành

2 6 0

t   t 2 3 t t

    

2 2

2 3 z z

  

  

2 3 z

z i

  

    . Vậy tập nghiệm của phương trình là:

3; 3; 2; 2

S i i  . Câu 18: Đáp án C.

Tọa độ giao điểm M thỏa mãn hệ phương trình:

1 1 2

2 1 0

x t

y t

z t

x y z

  

  

  

    

 

2 1 t 1 t 2 t 1 0

          2t 6 0 3

  t .

Vậy tọa độ điểm MM

2; 4; 1

.

Câu 19: Đáp án D.

Ta có:

2

2 3

1

6 d 2 2 14

V

x xx 1 Câu 20: Đáp án D.

Câu 21: Đáp án C.

Đặt t x21, ta có: d

d 2 d d

2

tx xtx x. Đổi cận: x  0 t 1; x  4 t 17 Vậy

17

1

1 d

I2

t t. Câu 22: Đáp án B.

Đặt

ln d 1d

u x u x

vdv dx x

v x

   

  

  

. Khi đó: k

0; 0;1

.

Câu 23: Đáp án B.

Ta có 2 0

2 0

2 x x x

x

      .

Khi đó 2 2 2

2

1 1

2 d 2 d 2

S

xx x  

x x x3. Câu 24: Đáp án A.

Vì số phức z a bi  có số phức liên hợp là z a bi  .

Nên số phức z  2 3i có số phức liên hợp là 2 3

z   i.

Câu 25: Đáp án D.

Áp dụng công thức nguyên hàm của hàm số hợp

d 1

ax b ax b

e x e C

a

Ta có 2 1d 1 2 1 2

x x

e xe C

.

Câu 26: Đáp án A.

Đường thẳng d đi qua hai điểm A

1; 1; 2

3; 2;1

B  có một vectơ chỉ phương là

4; 3; 1

AB   .

Phương trình đường thẳng cần tìm là

1 4 1 3 2

x t

y t

z t

  

   

  

Câu 27: Đáp án A.

Đặt 2 3

d 1d

ln d

3

u x

u x x

v x x

v

 

  

 

 

   



3 3 3 3 3

2

1 1

1 1

3 3 3

1 1

ln d d

3 3 3 3 3 9

1 2 1

3 9 9 9

e e e e

x x e e x

I x x x x

x

e e e

      

  

   

 

 

Câu 28: Đáp án A.

Đây là công thức trong sách giáo khoa.

Câu 29: Đáp án B.

Đường thẳng 1 1

2 1 3

xyz

 

 có vec tơ chỉ phương là a

2; 1; 3

.
(8)

Đường thẳng đi qua M

2;1; 3

và song với đường thẳng 1 1

2 1 3

y x   z

 nên có vec tơ chỉ phương là a

2; 1; 3

.

Vậy phương trình tham số đường thẳng cần tìm là:

2 2 1

3 3

x t

y t

z t

  

  

   

. Câu 30: Đáp án A.

Phương trình mặt cầu có tâm là gốc tọa độ

0;0;0

O và có bán kính bằng 3 có phương trình là:

x0

 

2 y0

 

2 z0

232

2 2 2 9

x y z

    . Câu 31: Đáp án A.

Ta có i

1; 0; 0

, j

0;1; 0

, k

0; 0;1

.

Nên u i 2j k 

1; 2; 1

.

Câu 32: Đáp án C.

x y

 

2x y i

 3 6i

3 1

2 6 4

x y x

x y y

     

      . Câu 33: Đáp án D.

Đặt z x yi  với ,x y . Khi đó:

 

 

2

2

1 1 1 1

1 1

z i x yi i x y i

x y

         

   

Câu 34: Đáp án A.

Cách 1: Hai mặt phẳng đã cho có véc tơ pháp tuyến lần lượt là: n1

2; 3; 2 ,

n2

1; 2; 3

. Giao

tuyến cần tìm có véc tơ chỉ phương là

 

1; 2 13; 4; 7

n n    

  .

Cho z1 thay vào các phương trình của hai mặt phẳng đã cho ta được hệ phương trình:

d2. Vậy giao tuyến cần tìm đi qua điểm

1;2;1

M  do đó phương trình tham số của nó là 1 13

2 4 1 7

x t

y t

z t

   

  

  

.

Cách 2: Cho z1 thay vào phương trình của hai mặt phẳng ta tìm được x 1;y2. Suy ra giao tuyến đi qua điểm M

1; 2;1

.

Tương tự, cho z0 ta tìm được 6 10

7, 7

xy . Suy ra giao tuyến đi qua điểm 6 10

; ;0 N7 7 

 

 . Véc tơ chỉ phương của giao tuyến là

 

13 4 1

; ; 1 13; 4; 7

7 7 7

MN     

  .

Vậy phương trình tham số của giao tuyến cần tìm là

1 13 2 4 1 7

x t

y t

z t

   

  

  

Câu 35: Đáp án D.

Ta có

f x

 

dx F x

 

C,

do đó f x

 

F x

 

C

F x

  

.

F x

  

 

 

x3 3x2

Vậy f x

 

3x2

Câu 36: Đáp án B.

 

S có tâm I m

3; 2

, bán kính

 2

2 3 22 2 8

Rm    mm = 2m22 5 5 R đạt giá trị nhỏ nhất là R 5 khi m2

Câu 37: Đáp án A.

Ta có d B P

,

  

AB. Do đó khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng

 

P lớn nhất khi d B P

,

  

AB

xảy ra AB

 

P . Như vậy mặt phẳng

 

P cần tìm là mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với AB. Ta có AB

3;1; 5

là véctơ pháp tuyến của

 

P .

Vậy phương trình mặt phẳng

 

P :

     

3 x2 y1 5 z2 0hay 3x y 5z170.

Câu 38: Đáp án D.

Ta có phương trình tham số của d:

2

1 2

x m t

y t

z t

 





Xét hệ phương trình:

(9)

Đã nói là làm - Đã làm là không hời hợt - Đã làm là hết mình - Đã làm là không hối hận

1 2 2

2

2 1 2

2 2 1 1

2 1

2 1 1

t m t

t t

t t

t t m t

t t t

t t m

 

  

    

 

     

  

 

  

  

  

  

Hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất nên dd cắt nhau. Vậy m1.

Câu 39: Đáp án C.

Gọi z x yi x y R y  ( ,  , 0) Ta có: 3

10 x y

z

 

 

 2 2

3

10 x y

x y

 

   

 

3y 2 y2 10

   y21  y 1 (y0) 3

  x

Do đó: z        2 3 i 2 5 i 26 Câu 40: Đáp án C.

Phương trình hoành độ giao điểm:

 

2 0

2 2 m 0

2 x x mx x x x

x m

            

m0 nên 2 m 0;a  1 0

   

2 2 0, 0; 2

x m x x m

      

2 2 0

2 d

m

S x x mx x

   

 

2 2 0

2 d

m

x m x x

    

3

 

2 2

0

2

3 2

m x m

x

   

 

 

 

2

 

3 2



2

 

2 2

3 9

3 2 6 2

m m m m

    

   

1

  m Cách 2:

2 2 0

2 d 9(*)

2

m

S x x mx x

   

Thay m từ các đáp án vào phương trình (*) ta được m 1.

Câu 41: Đáp án B.

Gọi mặt cầu

 

S có tâm I, bán kính R. Vì I d I

1 2 ; 2 3 ; 3 ttt

Vì hai điểm A, B cùng thuộc

 

S nên:

IAIBR

2 2

IA IB

 

    

2t 2 3t 2 5 t

 

2 1 2t

 

2 1 3t

  

2 1 t 2

             22t 22 t 1

   

3; 1; 2

I  và R IA  29

Vậy:

  

S : x3

 

2 y1

 

2 z2

229.

Câu 42: Đáp án B.

Vì số phức z m 23m 3

m2

i là một số thực nên: m   2 0 m 2

22 3.2 3 1

 z    Khi đó:

2016 2. 2017 3. 2018 12016 2.12017 3.12018 6

P z  zz    

Câu 43: Đáp án C.

Khi vật dừng lại ta có

 

0 5 2 0 5 s

 

v t      t t t . Vậy quãng đường vật đi được là:

       

5 5

2

0 0

d 5 d 125 m 20,833 m

S

v t t

t tt 6  . Câu 44: Đáp án A.

Từ đề bài có:

M OBC,  1;

dMK

, 2;

M OCA

dME

M OAB,  3

dMH .

Suy ra toạ độ điểm M

1; 2; 3

.

Phương trình mặt phẳng

ABC

có dạng:

y 1

x z

a  b cM

ABC

1 2 3 1

 

1

a b c

     .

Áp dụng bất đẳng thức Côsi có:

3 3 3

1 2 3 1 2 3 6 6

1 3 . . 3 3

3

a b c a b c abc V

     

(vì 1 V 3abc)

3 6

1 3 . 54

3 V

  V   minV 54

  khi 1 2 3

 

2

a b c .

(10)

Từ

 

1; 2 36

9 a b c

 

 

 

. Vậy S a b c   18. Câu 45: Đáp án D.

 

1 1; 1; 1

u    là vectơ chỉ phương của đường thẳng d1.

 

2 1;1;0

u  là vectơ chỉ phương của đường thẳng d2.

 

1 2; 1; 2

A d A u    u u .

 

2 3 ; 2 ; 5

B d Btt .

1; 1; 3

AB  t u t u  u .

AB là đường vuông góc chung của hai đường thẳng d1d2 khi và chỉ khi :

1 2

. 0 1 1 3 0

1 1 0

. 0

AB u t u t u u

t u t u AB u

          

 

        



3 3 0

2 2 0 1

u t u

t

  

       .

Khi đó AB

1; 1; 2

A

1; 2; 3

.

Khi đó phương trình chính tắc của đường thẳng

d: 1 2 3

1 1 2

y

x    z

 .

Câu 46: Đáp án B.

   

3 2 3 2 4 10 3 2 12 4 d

xmxx 

xxx,

 x

 

3 2 3 2 4 10 3 6 2 4

x m x x x x x C

         ,

 x 2 3 6 9

10 2

m m

C

  

    Câu 47: Đáp án D.

Cách 1: Đặt z a bi  ,

a b

  z a bi

2i z

 2

3 2 i z i

2 i a bi

 

2

3 2i a bi

 

i

       

   

2a b 2 a 2b i 3a 2b 2a 3b 1 i

          

11

2 8

3 5 1 5

8 a b a

a b

b

 

    

   

   



Vậy: 11 5

; .

8 8

M 

  

 

Cách 2:

2i z

 2

3 2 i z i

2 i z

2

3 2i z i

0

       Dùng casio bấm:

Mode 2 (cmplx), ( 2 + i ) X + 2 - ( 3 – 2 i ) shift 2 2 X – i calc

Thay 4 đáp án dạng x a bi  ta thấy chỉ 11 5

8 8

x  i cho ra kết quả là 0.

Câu 48: Đáp án B.

Áp dụng công thức SGK hình học 12 là:

2 2 2

rdR

Với r bán kính mặt cầu, d khoảng cách từ tâm đến mặt phẳng, R bán kính đường tròn giao tuyến.

Ta có: 2    R 16 R 8,

,

  

1 2 172 2 2 6

1 2 2

d d I   

   

  Vậy: r2d2R28262100 Câu 49: Đáp án A.

Ta có: 1

 

12

0

2 d

I

x m x

 

12 1

0

 2x m

2 m

12 m12

  

Theo đề: I1  2mm1

2 m 1 m

    2 m1 1

0 m 4

   Câu 50: Đáp án A.

Phương trình hoành độ giao điểm x 1 0 1

 x .

Vậy thể tích khối tròn xoay bằng:

 

2

1

1 d

m

V  

xx

 

3

1

1 3

m

x

 

1

3

3 m

 

Theo đề:

V 3

m1

31  m 2.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Anh ta muốn trả góp cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, anh bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số

Hỏi sau 1 năm người này nhận được số tiền (cả vốn lẫn lãi) gần nhất với giá trị nào dưới đây.. (giả sử trong 1 năm lãi suất ngân hàng không đổi

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho tháng tiếp theo và từ tháng thứ hai

Khi thả một khối cầu kim loại đặc vào trong hình lập phương thì thấy khối cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của hình lập phương đóA. Tính bán kính của khối cầu,

Ông ta muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông ta bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một

Cô ấy muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, cô ấy bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số

Câu 6: Cho hình lập phương có cạnh bằng a và một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt đối diện của hình lập phương... Hàm số

Khách sạn Nhật Lệ có 200 phòng, hiện tại giá mỗi phòng một ngày là 400 ngàn đồng thì số phòng được cho thuê là 50 phòng mỗi ngày.. Hưởng ứng tuần lễ Du