• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Ngắt nhịp 3/2 hoặc 2/3 - Vần chân + vần lưng (vần liền , vần cách)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "- Ngắt nhịp 3/2 hoặc 2/3 - Vần chân + vần lưng (vần liền , vần cách)"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)
(3)

Đọc ba đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3

Ráng mỡ gà thì gió

Ráng mỡ chó thì mưa

Sở kiến hành

( Những điều trông thấy) Nguyễn Du

Một mẹ cùng ba con, Lê la bên đường nọ, Đứa bé ôm trong lòng, Đứa lớn tay mang giỏ.

Trong giỏ đựng những gì?

Mớ rau lẫn tấm cám,

Nửa ngày bụng vẫn không, Áo quần vẻ co dúm…

Đánh thức trầu

(Trần Đăng Khoa)

…Đã dậy chưa hả trầu?

Tao hái vài lá nhé Cho bà và cho mẹ Đừng lụi đi trầu ơi!

Nêu đặc điểm của ba đoạn thơ trên (số chữ mỗi dòng, khổ thơ, nhịp, vần ) ?

(4)

- Mỗi khổ 4 câu

hoặc không chia khổ - Mỗi câu 5 chữ

- Ngắt nhịp 3/2 hoặc 2/3 - Vần chân + vần lưng (vần liền , vần cách)

I. Đặc điểm thể thơ năm chữ

Anh đội viên/ nhìn Bác Càng nhìn/ lại càng thương

Người Cha/ mái tóc bạc Đốt lửa/ cho anh nằm

Rồi Bác/ đi dém chăn Từng người /từng người một

Sợ cháu mình/ giật thột Bác nhón chân/ nhẹ nhàng

Anh đội viên/ mơ màng Như nằm /trong giấc mộng

Bóng Bác/ cao lồng lộng Ấm hơn/ ngọn lửa hồng …

(Minh Huệ)

(5)

- Về hình thức

+ Mỗi câu có năm tiếng.

+ Mỗi khổ thường bốn hay nhiều hơn.

+ Một bài thơ thường bốn câu hoặc số câu không hạn định.

Về nội dung

-Th ường thiên về thơ tự sự: kể người, kể việc…

II. Cách xây dựng bài thơ năm chữ

(6)

- Vần lưng

III. Cách gieo vần trong bài thơ năm chữ

- Vần chân

VD:

Vần lưng (yên vận) là vần được gieo vào giữa dòng thơ

Mỗi năm/ hoa đào nở Lại thấy/ ông đồ già Bày mực tàu/ giấy đỏ

Bên phố/ đông người qua (Ông đồ - Vũ Đình Liên)

Vần chân(cước vận) là vần được gieo vào cuối dòng thơ.

Một buổi tối đầy sao

Lòng tôi bỗng nao nao

Ngước lên cao nhìn trời

Muôn vì sao lấp lánh…

(7)

IV. Cách gieo vần chân trong thơ năm chữ

Các từ nở -đỏ, già –qua gieo vần cách nhau một dòng =>

Vần chân gieo cách

Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi

Đêm nay Bác không ngủ

(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

Các từ rồi - ngồi gieo vần liên tiếp nhau ở cuối câu =>

Vần chân gieo liền VD:

Mỗi năm/ hoa đào nở Lại thấy/ ông đồ già

Bày mực tàu/ giấy đỏ

Bên phố/ đông người qua

(Ông đồ - Vũ Đình Liên)

(8)

VI. Thực hành làm thơ năm chữ:

Đề tài:

1. Con người

2. Hoa mùa xuân, Quả mùa hè, Lá mùa thu…

3/ Vẻ đẹp quê hương…

(9)

Những bài thơ mẫu…

Đề tài – Thiên nhiên

Mặt trời càng lên tỏ

Bông lúa chín thêm vàng Sương treo đầu ngọn cỏ Sương lại càng long lanh Bay vút tận trời xanh

Chiền chiện cao tiếng hót.

(Trần Hữu Thung)

Mỗi khi sang mùa hè Trời đổi sang tiết nóng Hoa đâm chồi nảy lộc Cho cây mận kết bông Thắp sáng cả vườn hồng Tiếng đàn ve inh ỏi.

( Bài làm của HS)

Một buổi tối đầy sao Lòng tôi bỗng nao nao Ngước lên cao nhìn trời Muôn vì sao lấp lánh Có ai cùng nhìn ngắm Nhớ kỉ niệm năm nào?

(Bài làm của HS)

(10)

Đề tài – thiên nhiên Mùa xuân ơi mùa xuân

Mùa xuân đã đến rồi Tràn ngập bao sắc thái Niềm vui đến mọi nơi

(Cao nguyệt Ánh)

Quả xoài như thẹn thùng Trốn tít trên tận cùng Gió thổi cành rung rung Trên ngọn lá xanh thẫm Quả dừa tròn bụ bẫm Nở nụ cười mũm mĩm Quả lựu thì lim dim Đu đưa ngủ trên cành

Trên một nhánh cây chanh Có chú chim vàng anh

Đang hát vang khúc nhạc Chào buổi sáng trong lành.

(Trần Ngọc Viễn)

Những chiếc lá trên cành Dần dần thay đổi màu Dấu hiệu của mùa thu Dấu hiệu của vòng đời Mùa thu đến rất mau

Những chiếc lá trên cành Cùng nhanh đi theo gió Để kết thúc cuộc đời.

(Đỗ Phi Lực)

Những bài thơ mẫu…

(11)

Tiết – Hoạt động Ngữ văn : THI LÀM THƠ NĂM CHỮ

3/ Vẻ đẹp quê hương…

Thiên nhiên

Hình ảnh con người

(12)

1. Dặn dò

- Xem lại cách làm thơ năm chữ

- Làm một bài thơ năm chữ để góp vào “Tập thơ năm chữ của lớp…”

2/ Chuẩn bị bài học: Câu trần thuật … -Đọc ba bài:

+Câu trần thuật đơn.

+Câu trần thuật đơn có từ là.

+Câu trần thuật đơn không có từ là.

-Đọc ghi nhớ và suy ngẫm

- Làm các bài tập trong 3 bài ấy.

Tiết – Hoạt động Ngữ văn :

THI LÀM THƠ NĂM CHỮ

(13)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan