• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sử dụng phương pháp hình học giải bài toán tìm GTLN – GTNN môđun số phức - TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Sử dụng phương pháp hình học giải bài toán tìm GTLN – GTNN môđun số phức - TOANMATH.com"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Điểm Torricelli: Cho tam giác ABC có góc lớn nhất không quá 120. Điểm Torricelli của tam giác ABC là điểm T nằm trong ABC và có tổng 3 cạnh TA TB TC   p q r nhỏ nhất. Để tìm ra điểm này, ta dựng 3 tam giác đềuACM BCN ABO, , : giao điểm của 3 đường tròn ngoại tiếp của 3 tam giác đều này (hoặc giao điểm củaAN BM CO, , ) chính là điểm Torricelli mà chúng ta cần tìm.

2. Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz: Với hai dãy số thực a a1, 2,...,amb b1, 2,...,bm ta luôn có bất đẳng thức sau

a12 a22...am2



b12b22...bm2

a b1 1a b2 2...a bm m

2

Dấu bằng xảy ra khi 1 2

2 2

... m

m

a a a

bb  b

CHUYÊN ĐỀ

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC

GIẢI BÀI TOÁN TÌM GTLN - GTNN MÔĐUN SỐ PHỨC

(2)

3. Định lý Ptoleme hay đẳng thức Ptoleme là một đẳng thức trong hình học Euclid miêu tả quan hệ giữa độ dài bốn cạnh và hai đường chéo của một tứ giác nội tiếp. Định lý này mang tên nhà toán học và thiên văn học người Hy Lạp cổ đại Ptolemy (tức Claudius Ptolemaeus).

Nếu A, B, C, và D là 4 đỉnh của tứ giác nội tiếp đường tròn thì: AC BD. AB CD. BC AD.

4. Bất đẳng thức Ptoleme là trường hợp tổng quát của định lý Ptoleme đối với một tứ giác bất kỳ.

Nếu ABCD là tứ giác bất kỳ thì AC BD.  AB CD. BC AD. . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi tứ giác nội tiếp trong một đường tròn.

5. Định lí Stewart: Gọi a, b, và c là độ dài các cạnh của 1 tam giác. Gọi d là độ dài của đoạn thẳng nối từ 1 đỉnh của tam giác với điểm nằm trên cạnh (ở đây là cạnh có độ dài là a) đối diện với đỉnh đó.

Đoạn thẳng này chia cạnh a thành 2 đoạn có độ dài m và n, định lý Stewart nói rằng:

 

2 2 2

b m c n a dmn

B. BÀI TẬP

Câu 1: Cho số phức z thỏa mãn z 2 3i 1. Giá trị lớn nhất của z 1 i

A. 132. B. 4 . C. 6. D. 13 1 .

Lời giải Chọn D

(3)

Gọi zxyi ta có z 2 3i  x yi 2 3i

x2

 

y3

i.

Theo giả thiết

x2

2

y3

2 1 nên điểm M biểu diễn cho số phức z nằm trên đường tròn tâm I

2;3

bán kính R1.

Ta có z 1 ixyi 1 i

x1

 

y1

i

x1

2

y1

2 .

Gọi M x y

;

H

1;1

thì HM

x1

2

y1

2 .

Do M chạy trên đường tròn, H cố định nên MH lớn nhất khi M là giao của HI với đường tròn.

Phương trình 2 3

: 3 2

x t

HI y t

  

  

, giao của HI và đường tròn ứng với t thỏa mãn: 9t2 4t2 1 1

t 13

   nên 3 2

2 ;3

13 13

M 

 

 

 

, 3 2

2 ;3

13 13

M 

 

 

 

. Tính độ dài MH ta lấy kết quả HM  1 13.

Câu 2: Cho số phức z thỏa mãn z4  z4 10 .Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z lần lượt là.

A. 10 và 4. B. 5 và 4. C. 5 và 3. D. 4 và 3 Lời giải

Chọn C

Gọi zxyi,

x y,

.Theo giả thiết, ta có z4  z4 10

x 4

yi

x 4

yi 10

      

x4

2y2

x4

2y2 10 *

 

Gọi M x y

;

, F1

4; 0

F2

4; 0

Khi đó (*) MF1MF2 10 nên tập hợp các điểm M z

 

là đường elip

 

E .

Ta có c4, 2a10a5 và b2a2c2 9 Do đó, phương trình chính tắc của

 

E

2 2

25 9 1 x y

 

Vậy max zOAOA5 và min zOBOB3 min zOBOB'3

O x

A A

B

B

F2

F1

4 4

5 

 5

3

 3 y

M1 I

H

M2

(4)

Câu 3: Xét tập

 

A gồm các số phức z thỏa mãn 2 2 z i

z

 là số thuần ảo và các giá trị thực m, n thỏa mãn chỉ có duy nhất một số phức z

 

A thỏa mãn zm ni 2. Đặt M max

m n

 

min

Nm n . Tính PMN ?

A. P 2. B. P 4. C. P4. D. P2. Lời giải

Chọn C

Giả sử za bi ,

a b,

thì z2i z 2 4i a b 4

 

1

Ta có

 

 

2 2

2 2

a b i z i

z a bi

 

 

  

   

 

2 2

2 2

2

a b i a bi

a b

   

   

   

 

      

 

2 2

2 2 2 2

2

a a b b a b ab i

a b

       

 

2

2 z i

z

 là số thuần ảo nên a a

2

b b

2

0

a1

2

b1

2 2

Ta cũng có

am

2

b n

2 2

Vì chỉ có duy nhất một số phức thỏa mãn nên hai đường tròn

 

C1I1

 

1;1 , R1  2 và đường tròn

 

C2I2

m n;

, R2  2 tiếp xúc nhau.

Vậy 1 2 1 2

1 2 1 2

2 2 0 I I R R I I R R

   

   



Trường hợp I I1 2 0 (không thỏa mãn) vì lúc đó hai đường tròn trùng nhau nên có vô số

a b;

thỏa mãn

a1

2

b1

2 2. Vậy I I1 2 2 2

m1

2

n1

2 8.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz, ta có :

    

2 2

   

2

 

2

2 1 1 1 1 1 1 4

m n   m  n   m  n 

4 m n 2 4 2 m n 6

          

Suy ra 6

2 M N

 

  

.

Câu 4: Xét các số phức z thỏa z  2 i z 4 7i 6 2. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của z 1 i . Tính PmM.

A. P 13 73. B. 5 2 2 73 P 2

 . C. P5 2 73. D. 5 2 73 P 2

 .

Lời giải Chọn B

Ta có w   z 1 i a bi a b ; , 

z 1 i

 3 2i

z 1 i

 

  3 8i

6 2 w 3 2i w 3 8  i 6 2

Do đó xét các điểm M a b

;

,A

3; 2 ,

B

3;8

, ta có:

6 2MA MB AB6 2.

(5)

Dấu " " xảy ra M

AB

, do đó ba5 3 a3.

 

2

2 2 2 2

w  abaa5  2a 10a25

2 3;3

min 2 10 25 5 2;

m a a 2

   

2 3;3

max 2 10 25 73

M a a

    .

Vậy 5 2 2 73

P 2

 .

Cách 2: Cũng tương tự như trên, ta có:

 

5 2

w ;

OM d O AB 2

   , w OMOB 73.

Vậy 5 2 2 73

P 2

 .

Câu 5: Cho số phức z thỏa mãn z 3 4iz 2 3i  2. Mệnh để nào sau đây đúng?

A. 1

13

2  z  . B. 1

5

2  z  . C. 1 z  13. D. 13 z 5. Lời giải

Chọn D

Ta có za bi a b ; , .

Xét các điểm M a b

;

,A

3; 4 ,

B

2; 3

, có: 2MA MB AB 2.

Dấu " " xảy ra M

AB

.

Ta có phương trình AB x: y  1 0 a b  1 0 và 2a3.

Do đó w a2b2 a2

a1

2 2a22a 1 13;5 ,  a

2;3

.

Câu 6: Cho số phức z thỏa mãn z 2 3iz 4 5i 10. Gọi M m, lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z 1 i . Tính PM m. .

A. 8 41

P 5 . B. P 697. C. P5 41. D. 8 41 P 3 . Lời giải

Chọn A

Ta có w   z 1 i a bi a b ; , 

z 1 i

 

  1 4i

 

z 1 i

 

5 4 i

10 w 1 4  i w 5 4i 10

Do đó xét các điểm M a b

;

,A

1; 4 ,

B

 5; 4

, ta có:

10MA MB  AB10.

Dấu " " xảy ra M

AB

, do đó 4a3b 8 0 5 a1.

2 2

2 2 2 4 8 25 64 64

w 3 3

a a a

a b a     

     

 

2 5;1

25 64 64 32 8

min 3 25 5

a a

m y

   

   

  ;

 

2 5;1

25 64 64

max 5 41

3

a a

M y

 

    .

(6)

Vậy . 8 41 Pm M  5 .

Câu 7: Cho số phức z1 thỏa mãn z122z1i2 1 và số phức z2 thỏa mãn z2  4 i 5.Hỏi giá trị nhỏ nhất z1z2 là?

A. 2 5

5 . B. 5 . C. 2 5 . D. 3 5

5 . Lời giải

Chọn D

Đặt z1a bi a b ; ,  và z2m ni m n ; , . Ta có: z122z1i2 1

a 2

2 b2 a2

b 1

2 1 2a b 1 0

   

          

    .

Tương tự ta có z2  4 i 5

m 2

2

n 1

2 5

     .

Khi đó xét các điểm M a b N m n

;

,

;

, ta có: Md: 2xy 2 0 và N

 

C I

4;1 ,

R 5.

 

1 2

8 3 5

; 5

5 5

zzMNIMINd I dR   .

Câu 8: Cho số phức z thỏa mãn z 2 2iz 1 3i  34. Hỏi giá trị nhỏ nhất của z 1 i là?

A. 9

34. B. 4. C. 13 . D. 3.

Lời giải Chọn B

Ta có za bi a b ; , .

Do đó xét các điểm M a b

;

,A

2; 2 ,

B

1;3

, ta có:

2 2 1 3 34

z  iz  i   34MA MB  AB 34. Dấu " " xảy ra M thuộc tia ABM nằm ngoài đoạn AB Phương trình AB: 5x3y 4 0, do đó 5a3b 4 0 và a 1.

Khi đó

     

2

2 2 2 4 5

1 1 1 1 1

3

z i a b a   a

          

 

   

2 2

; 1 ; 1

min 1 min 1 4 5 1 1 4

3

z i a a y

   

  

         

  .

Câu 9: Cho ba số phức z, z1, z2 thỏa mãn z1z2 6 và z1z2 6 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Pzzz1zz2 .

A. 6 2 2 . B. 3 2 3. C. 6 2 3 . D. 3 2 2 .

(7)

Chọn C.

Xét tam giác OAB với A, B lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1, z2M là điểm biểu diễn số phức z, ta có OAOB6, AB6 2 OAB vuông tại O.

Khi đó ta cần tìm giá trị nhỏ nhất của PMO MA MB  .

Dựng phía ngoài tam giác OAB tam giác đều ABC, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt OC tại D, theo bất đẳng thức Ptoleme cho bốn đểm M , A, B, C ta có:

. . .

MA CB MB CA MC ABMA MB MCMA MB MO  MCMOOCconst. Dấu bằng xảy ra MD. Ta đi tính độ dài đoạn OC, bằng định lý hàm số côsin ta có:

6

OA , AC6 2, OACOAB BAC45 60 105.

Do đó OCOA2AC22.OA AC. .cos105  62

6 2

2 2.6.6 2.cos105 6 2 3. Vậy gá trị nhỏ nhất của Pmin 6 2 3.

Câu 10: Cho số phức z. Kí hiệu A B C D, , , lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z z z, ,

4 3 i

4 3

zi . Biết A B C D, , , là bốn đỉnh của một hình chữ nhật. Hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức

4 5

zi là?

A. 5

34. B. 2

5. C. 1

2 . D. 4

13. Hướng dẫn giải

Chọn C

Với za bi a b ,

,

.

Ta có: A a b

;

, B a

;b

,C

4a3 ;3b a4b

, D

4a3 ; 3b a4b

.

Do đó A B, đối xứng qua trục hoành; C D, đối xứng qua trục hoành và AB/ / DC .

Theo giả thiết A B C D, , , là bốn đỉnh của một hình chữ nhật khi và chỉ khi có a0và b0 và

 

 

 

2 2

2 3 3 0 0

2 3 5 0

3 5

a b

a b

a b

AB CD

a b

b l a b

AB AC

b a b

a b AB AD

b a b

b a

  

  

   

     

  

        

  

  

  

     

     

  



 

  .

Với za ai , ta có:

   

2

2 2 9 1 1

4 5 5 4 2

2 2 2

z i a aa

           

  .

.

Câu 11: Gọi z là số phức thỏa mãn Pz  1 i z 1 4iz 2 i đạt giá trị nhỏ nhất. Tính z .

A. 2 . B.1. C. 2. D. 2

2 . Lời giải

Chọn A

Đặt za bi , xét các điểm M a b

;

, A

 

1;1 , B

1; 4

, C

2; 1

.
(8)

Ta có  2 2 2 2 1 

cos 120

2. . 5 2

AB AC BC

BAC BAC

AB AC

 

       .

Do đó AB AC 1 ABAC

 

. .

MB AB MC AC P MA MB MC MA

AB AC

     

2 2

. .

MB AB MC AC AB AC AB AC

MA MA MA

AB AC AB AC AB AC

 

        

 

       



AB AC AB AC

MA MA AB AC MA MA AB AC AB AC

AB AC AB AC

   

              

   

   

 

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi MAz  1 i z  2.

Câu 12: Cho số phức z thỏa mãn z 1. Gọi M m, lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của

tìm 1 1 3

2 2

Qz  z  i . Tính PMm

A. 4 2 3 . B. 2 2 3 . C. 2 6 . D. 2 6.

Lời giải Chọn C

z  1 zcosx i sinx

1 3

cos sin 1 cos sin

2 2

Qx ix  x ix  i

 

2 2

2 2 1 3

cos 1 sin cos sin

2 2

x xx   x

         

2 2 cosx 2 cosx 3 sinx 2 2 3 ; 2 2 3

       

 

 

Do đó P2 2 32 2 3 2 6. Chọn đáp án. C.

Cách 2: Khi biết z 1, xét ba điểm

;

,

1; 0 ,

1; 3

2 2

M a b A B 

  

 

 

ta có QMA MB và , ,

M A B cùng thuộc đường tròn

O,1

suy ra

MA MB

max M là điểm chính giữa cung lớn AB.

MA MB

min M là điểm chính giữa cung nhỏ AB.

Câu 13: Cho số phức z thoả mãn z216 z z

4i

4 z4i . Gọi M m, lần lượt là các giá trị lớn nhất, và giá trị nhỏ nhất của z 1 i . Tính PMm.

A. P 26 10. B. P 1 10. C. P 2 26. D. P 1 26. Lời giải

Chọn D

 

2 16 4 4 4

z   z zizi

      

2 16 4 4 4 4 4 4 4 4

z   z zizizi ziz zizi

(9)

 

4 4 4 0

z i z i z

      4 0

4 4 0

z i z i z

  

      Ta có: z4izz4iz 4,

dấu " " xảy ra điểm biểu diễn của 4i, 0, z thẳng hàng.

Vậy tập hợp các số phức là đoạn thẳng x0 thỏa 0y4. Ta có: z  1 i AX với A

1;1

, X là điểm biểu diễn số phức z Ta có: z 1 imax  26, z 1 imin 1.

Câu 14: Cho số phức zthỏa mãn zm22m5 với m là số thực. Biết rằng tập hợp điểm của số phức w

3 4 i z

2i là đường tròn. Tìm bán kính R nhỏ nhất của đường tròn đó.

A. R5. B. R10. C. R15. D. R20 Lời giải

Chọn D

       

2

2 3 4 2 3 4 3 4 5 1 4 20

wi  i zwi   i z   i z   m  

  .

2 20

w i

   . Vậy đường tròn có bán kính Rmin 20 với tâm I

0; 2

Dấu " " xảy ra khi và chỉ khi m 1.

Câu 15: Cho hai số phức z z1, 2 thỏa mãnz1z2  8 6iz1z2 2. Tìm giá trị lớn nhất của

1 2

Pzz .

A. P4 6. B. P2 26. C. P 5 3 5. D. P32 3 2 Lời giải

Chọn B

Gọi:

   

   

   

   

2 2

1

2 2 2 2

2

8 6 100

, , ,

4 4

a c b d i i a c b d

z a bi

a b c d

z c di a c b d a c b d

     

    

 

  

  

  

     

      

 .

a c

2

b d

2

a c

2

b d

2 104 a2 b2 c2 d2 52

              .

Mặc khác:P a2b2 c2d2 B C S. .

1212



a2 b2c2d2

2 26.

Cách 2:

Gọi A B, lần lượt là điểm biểu diễn số phức z z1, 2 trên mặt phẳng phức và D là điểm thứ tư của hình bình hành AOBDD là điểm biểu diễn số phức

z1z2

ODz1z2 10.

1 2

zz chính là độ dài đoạn AB. OAB

 có

   

2 2 2

2 2 2

2 2 2

2 . .cos 4

104 2

2 . .cos 100

AB OA OB OA OB AOB

OA OB OA OB

OD OA OB OA OB AOB

    

     

   



OA OB

max 104 2 26

z1 z2

max 2 26

       .

Câu 16: Cho số phức z1 thỏa mãn

1i z

 1 5i 2 2 và số phức z2 thỏa mãn z 1 2iz i . Tính giá trị nhỏ nhất của z1z2 .

A. 7 22. B. 7 2 4

2 2

 . C. 7 2 4 4

 . D. 7 2 4 4

 .

(10)

Lời giải Chọn D

Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z1, z2 trên mặt phẳng.

Từ

1i z

 1 5i 2 2 1 . 1 5 2 2

1 i z i

i

    

2 3 2

z i

    M

 

C có tâm I 2;3 , bán

 

kính R2.

Gọi z2  x yi,

x y,

1 2

z  iz i 2 0 x y

    N :xy 2 0 Ta có: z1z2MNz1z2minMNmin Ta có:

,

7 2

d I   2 min

 

7 2 7 2 4

, 2

2 2

MN d I R

      

Câu 17: Cho số phức z1 thỏa mãn

1i z

 1 5i 2 2 và số phức z2 thỏa mãn z 1 2iz i . Tính giá trị nhỏ nhất của z1z2 3 i

A. 5 2 4 2

 . B. 5 2 4 2

 . C. 7 2 4 2

 . D. 7 2 4 2

Lời giải Chọn A

Ta có: z1z2  3 i

z1 3 i

z2MNz3z2 maxMNmax Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z3, z2

trên mặt phẳng.

Từ

1i z

 1 5i 2 2 1 . 1 5 2 2

1 i z i

i

    

2 3 2

z i

   

 

3

3 1 4 2

z

z i i

     



 

M C

  có tâm I

1; 4

, bán kính R2. Gọi z2  x yi,

x y,

từ z 1 2iz i

x y,

N :xy 2 0

Ta có:

,

5 2

d I   2 MNmind I

, 

R 5 2 2 5 2 4

2 2

    .

Câu 18: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  1 i z 3 2i  5. Gọi M m; lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của môđun của z, tính Mm.

(11)

A. 5 5 13 5

 . B. 55 13. C. 2 13. D. 22 13 Lời giải

Chọn C

Gọi zxyi x y;

;

có điểm M x y

;

biểu diễn z trên mặt phẳng tọa độ.

Ta có: z  1 i z 3 2i  5

x 1

2

y 1

2

x 3

2

y 2

2 5

 

1

        

Đặt A

 

1;1 , B

3; 2

thì từ (1) ta có: AM BM 5 2

 

Mặt khác AB

2;1

AB 5 3

 

Nên từ

 

2 và

 

3 suy ra M thuộc đoạn thẳng AB .

Nhận xét rằng OAB là góc tù (hoặc quan sát hình vẽ) ta có MzmaxOB 13 và

min 2

mzOA . Vậy Mm 2 13.(Chứng minh max min dựa vào các tam giác

;

OAM OBM lần lượt tù tại A M; ).

Câu 19: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  2 i z 2 3i 2 5. Gọi M m; lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của môđun của z, tính Mm.

A. 4 5 5 13 5

 . B. 5 13. C. 2 13. D. 22 13 Lời giải

Chọn A

Gọi zxyi x y;

;

có điểm M x y

;

biểu diễn z trên mặt phẳng tọa độ.

Ta có: z  2 i z 2 3i 2 5

x 2

2

y 1

2

x 2

2

y 3

2 2 5 1

 

        

Đặt A

2;1 , B 2;3

  

từ

 

1 có: AM BM 2 5 2

 

Mặt khác AB

4; 2

AB2 5

 

3

nên từ

 

2 và

 

3 suy ra M thuộc đoạn thẳng AB. Ta có OA 5, OB 13 và AB x: 2y 4 0.

Nhận xét rằng OAB và OBM là góc nhọn (hoặc quan sát hình vẽ) ta có

 

max max , 13

MzOB OA  và min

,

4 5

mzd O AB  5

Vậy 13 4 5 4 5 5 13

5 5

M m

   

Câu 20: Cho số phức z thỏa mãn z 1 .Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Tz 1 2 z1 . A. maxT 2 5. B. maxT 2 10. C. maxT 3 5. D. maxT 3 2.

Lời giải

(12)

Chọn A

Cách 1. Gọi zxyi,

x y,

M x y

;

A

1; 0

, B

1; 0

. Ta có z 1 xyi 1x2y2 1

M

 thuộc đường tròn đường kính AB.

2 2 2

4 MA MB AB

    . Khi đó, theo Bunhiacopxki, ta có

2 2



2 2

2 1 2

TMAMB  MAMB  5.42 5 Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức maxT 2 5.

Cách 2. Đặt zxyi,

x y,

z 1

x1

2y2 z 1

x1

2y2

Mặt khác z 1  x2y2 1x2y2 1, khi đó T

x1

2y2 2

x1

2y2

12 22

x 1

2 y2

x 1

2 y2

      

  10

x2y21

10.22 5 maxT 2 5.

Câu 21: Phần gạch sọc trong hình vẽ bên là hình biểu diễn của tập các số phức thỏa mãn điều kiện nào sau đây:

A. 6 z 8. B. 2 z 4 4i 4. C. 2 z 4 4i 4. D. 4 z 4 4i 16. Lời giải

Chọn C

Gọi M x y

;

là điểm biểu diễn số phức zxyi, với x y, 

Vì hình vẽ biểu diễn số phức z là hình vành khăn nằm ở góc phần tư thứ nhất của hệ trục toan độ nên tâm của hai đường đồng tâm có tọa dương loại A, B.

Quan sát hình vẽ ta thấy đường tròn lớn có đường kính bằng 8  bán kính R4 Vậy chọn đáp án C.

Câu 22: Xét các số phức zxyi, với x y,  thỏa mãn z 2. Tính Pxy khi

4 2 1 4

z  z  i đạt giá trị nhỏ nhất.

O

8

6 x

y

(13)

A. P4 5. B. P2. C. P 2. D. P4 5. Lời giải

Chọn C.

Gọi M x y

;

là điểm biểu diễn số phức zxyi, với x y, . Ta có

2

z   x2y2 4  tập hợp điểm M là đường tròn tâm O, bán kính R2.

4 2 1 4

P  z  z  i

x4

yi 2

x1

 

y4

i

x 4

2 y2 2

x 1

2

y 4

  

2 *

      

Gọi A

4; 0

, B

 1; 4

thì P  AM 2BM

 

1 .

Gọi H

1; 0

thì OH OA. 4OM2 tam giác OHM và tam giác OMA đồng dạng.

1 2 HM OM

MA OA

   AM 2HM

 

2

Từ

 

1 và

 

2 ta có P AM 2BM 2

HMBM

2BHPmin 2BH khi B, H, M thẳng hàng và M nằm giữa điểm BH.

Khi đó M là giao điểm của đường thẳng BH y: 2x2 và đường tròn x2y2 4

 tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình 2 2 2 2 4 y x x y

 

  

0 2 x y

 

   

hoặc 8 5 6 5 x y

 



 

.

M nằm giữa điểm BH nên chọn 0 2 x y

 

  

. Khi đó P 2.

Câu 23: Cho số phức z thỏa mãn z  1 i 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

2 2

2 2 3

Pz iz  i .

A. 18 8 10 . B. 38 8 10 . C. 38 8 10 . D. 8 10 18 Lời giải

Chọn C

O

B

A

M

x

2

2

1 H

2 4

y

4

2

O

B

A x y

1 2

1 2

2

H M1

M2

(14)

Gọi M x y

;

là điểm biểu diễn số phức zxyi,

x y,

.

Ta có z  1 i 2

x1

 

y1

i 2

x1

2

y1

2 4

 tập hợp điểmM là đường tròn

 

C1 tâm I

1; 1

, bán kính R12. Xét biểu thức Pz 2 i2z 2 3i2

2

2

1

2

2

2

3

2

P x y x y

         2 2 4 9 0

2 x y y P

     

 tập hợp điểm M là đường tròn

 

C2 tâm J

0; 2

, bán kính 2 5 2

RP , P10. Khi đó Pmax khi

 

C1

 

C2 tiếp xúc

trongR2IJR1R22

IJR1

2 P2 5

2 10

2 P38 8 10 .

Cách 2 :

Gọi M x y

;

là điểm biểu diễn số phức zxyi, với x y, . Ta có z  1 i 2

x1

 

y1

i 2

x1

2

y1

2 4

 tập hợp điểm M là đường tròn

 

C1 tâm I

1; 1

, bán kính R1 2.

Xét biểu thức Pz 2 i2z 2 3i2, với A

2;1

B

2;3

thì PMA2MB2

2

2 2

2 P MC AB

   P2MC210, với C

0; 2

là trung điểm của AB.

O A

y B

x I

C

M1

M2

x y

1

1

I J E

F

(15)

Mặt khác IC  10 1

2

10 2 10 2 M C

M C

  

 

 



Khi đó Pmax 2

102

21038 8 10 .

Câu 24: Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn 2z i  2iz , biết z1z2 1. Tính Pz1z2 .

A. 3

P 2 . B. P 2. C. 2

P 2 . D. P 3 Lời giải

Chọn D

Gọi M x y

;

là điểm biểu diễn số phức z x yi, với x y,  Ta có 2z i  2iz  2z i  z2i  2OMjOM2j

, với j

0;1

2 2 2 2

4OM 4OM j. j OM 4OM j. 4j

          2 1 OM

  OM 1

 tập hợp điểm M là đường tròn

 

C tâm O, bán kính R1.

Mặt khác gọi N , P là điểm biểu diễn z1, z2 thì

 

 

N C

P C



 



1 ON OP

NP OP ON

 



   

  

2 1

1 1 ON OP NP z z

 



    

MNP

  là tam giác đều

1 2

2 2. 3 3

z z OK 2

     .

Cách 2:

Gọi M x y

;

là điểm biểu diễn số phức z x yi, với x y, 

Ta có 2z i  2iz  2z i  z2i 2x

2y1

i x

y2

i

 

2

 

2

2 2

4x 2y 1 x y 2

      x2y2 1

 tập hợp điểm M là đường tròn

 

C tâm O, bán kính R1.

O x

y

K N

P M

(16)

Mặt khác gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn z1, z2 và z2 thì A, B, C nằm trên đường tròn

 

C , BC là đường kính

z1z2 1  OA OB  1

1 BA

  

1 AB

 

Khi đó: z1z2OA CO  CA

2 2

1 2 3

z z BC AB

     .

Câu 25: Cho số phức z thỏa mãn z 3 4i  5. Gọi Mm là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức Pz22z i2. Tính môđun của số phức wMmi.

A. w  2315. B. w  1258. C. w 3 137. D. w 2 309 Lời giải

Chọn B

Gọi K x y

;

là điểm biểu diễn số phức z x yi, với x y, .

Ta có z 3 4i  5

x3

 

y4

i 5

x3

2

y4

2 5

 tập hợp điểm K là đường tròn

 

C có tâm I

3; 4

, bán kính R 5. Mặt khác Pz22z i2P

x2

2 y2x2

y1

24x2y3

 tập hợp điểm K là đường thẳng : 4x2y 3 P0

Khi đó  và

 

C có điểm chung khi d I

, 

R 4 2 3 5

2 5 xy P

 

23 P 10

   13P33 M 33 và m13 Vậy w33 13 iw  1258.

Câu 26: Trong mặt phẳng xOy, gọi M là điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn z 3 3i  3. Tìm phần ảo của z trong trường hợp góc xOM nhỏ nhất .

A. 3 3

2 . B. 3 . C. 0. D. 2 3

Lời giải Chọn A

Gọi M x y

;

là điểm biểu diễn số phức z x yi, với x y,  O

A B

C

x y

(17)

Ta có z 3 3i  3

x3

y 3

i 3

x3

2

y 3

2 3.

 tập hợp điểm M là đường tròn tâm

3; 3

, bán kính R 3.

Gọi :AxBy là tiếp tuyến của

 

C đi qua điểm O Ta có d I

, 

R

2 2

3 3

3

A B

A B

 

 

2 2

3A B A B

    2 0

2 2 3 0

3 A AB A

A B

 

    

 

 Với A0 chọn B1  :y0 không thỏa mãn vì khi đó xOM 180.

 Với A 3B chọn B1 thì A 3  : 3xy0 xOM 120 HOM 30 Khi đó M là giao điểm của đường thẳng d đi qua tâm I của đường tròn và đường thẳng 

: 3 6 0

d x y

    ; tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình 3 0

3 6

x y

x y

  



  

 3

2 3 3

2 x y

  



 

 

3 3 3 2; 2

M 

  

 

.

Vậy phần ảo của z3 3 2

Câu 27: Gọi M, n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức

2 2

2 1 4

Pz iz   i , biết rằng số phức z thỏa mãn điều kiện z i

1

  1 i 2. Tính

2 2

Mn .

A. 216. B.162. C. 186. D. 240

Lời giải Chọn A

Gọi M x y

;

là điểm biểu diễn số phức zxyi, với x y, . Ta có

1

1 2

z i   i

i1



z1

2  i 1 .z 1 2 2 z 1 2 z 1 1

x 1

yi 1

   

x1

2y2 1

O M

x y

I 3

3

(18)

 tập hợp điểm M là đường tròn

 

C có tâm I

1; 0

, bán kính R1.

Mặt khác Pz 2 i2z 1 4i2 P

x2

 

y1

i2

x1

 

y4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vấn đề này được thấy hết sức rõ nét trong thời Nguyễn - thời kì còn lưu giữ rất nhiều tư liệu ghi chép địa danh của hầu hết các địa phương trong cả

Bài toán có 2 giả thiết cần lưu ý.. Điều này làm ta nghỉ đến tính chất quen thuộc ‘’Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây đó’’. Do đó tứ

Ta chưa thể sử dụng phương pháp hệ số bất định cho bài toán này ngay được vì cần phải biến đổi như thế nào đó để đưa bài toán đã cho về dạng các biến độc lập với

Qua thực tế những năm trực tiếp giảng dạy và tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 9, tôi nhận thấy việc khai thác bất đẳng thức Côsi trong quá trình giải các bài toán

Ta biết tiếp tuyến của ñồ thị hàm số y=f(x) tại mọi ñiểm bất kì trên khoảng lồi luôn nằm phía trên ñồ thị và tiếp tuyến tại mọi ñiểm trên khoảng lõm luôn nằm phía dưới ñồ

Cũng như các phần trước, các tích gồm 3 số ta thường sẽ quy chúng về thể tích của một khối hộp, với bất đẳng thức này ta cũng sẽ sử dụng ý tưởng đó để chứng minh..

Trong bài toán này với giả thiết a b 2 ab thì biểu thức dưới dẫu căn khá nhẹ nhàng, nó có thể biểu diễn theo tổng hoặc tích.. Đến đây ta có thể dự đoán ẩn phụ là

Trong bài viết này sẽ giới thiệu cho bạn đọc một số tính chất, ví dự của định lý sin và các lời giải kết hợp giữa tính toán và sử dụng các tính chất, bổ đề hình học