• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 14

Người soạn : Nguyễn Thu Huyền Tên môn : Toán học

Tiết : 14

Ngày soạn : 13/12/2018 Ngày giảng : 13/12/2018 Ngày duyệt : 25/02/2019

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 14

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 14  

Ngày soạn  :  Ngày 7 tháng 12 năm 2018       Ngày giảng :Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2018  

TẬP ĐỌC

Tiết 40 - 41:  CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con) - Hiểu : Nghĩa các từ mới và từ quan trọng: chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đ kết.

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.

2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ : Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.

* Lồng ghép: GD tích hợp.

II ĐỒ DÙNG GV : tranh minh họa HS : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HOC:   

H o ạ t đ ộ n g c ủ a t h ầ y      

              Hoạt động của trò Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- Đọc truyện :Bông hoa Niềm Vui

 ? Mới sáng tinh mơ ,Chi đã vào vườn hoa để làm gì?

? Khi biết Chi cần bông hoa cô giáo nói thế nào ?

- GV nhận xét.

 B. Bài mới

1. Giới thiệu bài ( 2’) - GV giới thiệu, ghi đầu bài 2. Luyện đọc  (30’)

+ GV đọc mẫu toàn bài

- HD cách đọc : lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn, nhấn giọng các từ ngữ : chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh, có đoàn kết, mới có sức mạnh

* Đọc từng câu

 

+ HS theo dõi SGK

- Để tìm bông cúc màu xanh  

- Con hãy hái hai bông nữa một bông cho con, một bông cho mẹ.

           

- Hs nghe.

         

(3)

Tiết 2

 

TẬP VIẾT

 TIẾT 14: CHỮ HOA M  I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức :Viết chữ hoa M (1 dòngtheo cỡ vừa và nhỏ). Chữ và câu  ứng dụng Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)." Miệng nói tay làm ".3 lần

- Chú ý các từ ngữ : lúc nhỏ, lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn nhau ....

* Đọc từng đoạn trước lớp + Chú ý cách đọc một số câu

- Một hôm, / ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, / rồi gọi các con, / cả trai, / gái, / dâu, / rể lại và bảo : //

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. //

- Đọc từ chú giải cuối bài

* Đọc thầm từng đoạn trong nhóm  

 

* Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét

+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài  

   

+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài

- Đọc một số câu khó  

   

- Đọc từ chú giải  

+ HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm

+ Đại diện nhóm thi đọc ( từng đoạn, cả bài, ĐT, CN )

3. HD tìm hiểu bài ( 20’)

+ Câu chuyện này có những nhân vật nào ? + Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì ?

 

+ Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa ?

+Người cha bẻ gãy được bó đũa bằng cách nào ?

+ Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?

+ Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ?  

+ Người cha muốn khuyên các con điều gì?

 

- Gv nêu nội dung bài, 4.  Luyện đọc lại   (15’)

- GV HD các nhóm thi đọc theo các vai : người dẫn truyện, ông cụ, bốn người con 5. Củng cố, dặn dò.

- Em hãy đặt tên khác thể hiện ý nghĩa câu chuyện.

- Về nhà xem trước yêu cầu của tiết kể chuyện.

 

- Ông cụ và bốn ngời con

- Ông cụ rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con, ông đặt một túi tiền và một bó đũa trên bàn gọi các con lại ....

- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ  

- Người cha cởi bó đũa, thong thả bẻ gãy từng chiếc

- So với từng ngươì con, chia rẽ, mất đoàn kết

- So với bốn người con, thương yêu đùm bọc nhau, với sự đoàn kết

- Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu

   

+ HS đọc truyện theo vai  

 

- Đoàn kết là sức mạnh.

- Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết. ...

(4)

2.Kĩ năng : Hs viết chữ đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định và rèn chữ viết đẹp  3.Thái độ: Hs có tính cẩn thận và thích viết chữ đẹp

*1.TCTV: Đọc câu ứng dụng

*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá viết đều , đẹp.

II. CHUẨN BỊ:   Mẫu chữ M, b/p III. CÁC HĐ DẠY HỌC

Hoạt động của thầy       Hoạt động của trò 1.Bài cũ (4')

 Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.

-Cho học sinh viết chữ L, Lá  vào bảng con.

-Nhận xét.

2.Dạy bài mới : (27')

Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.

 Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.

A. Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ M hoa cao mấy li ?

-Chữ M hoa gồm có những nét cơ bản nào ?  

 

-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ M gồm 4 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.

Nét 1 :ĐB trên ĐK 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK 6.

Nét 2: từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết một nét thẳng đứng xuống ĐK1.

Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiên (hơi lượn ở hai đầu) lên ĐK 6.

Nét 4 : từ điểm DB của nét 3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải, DB trên ĐK 2.

-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút Chữ M  hoa.

-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).

       

B.Viết bảng :

-Yêu cầu HS viết 2 chữ M vào bảng.

C. Viết cụm từ ứng dụng :

-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.

D. Quan sát và nhận xét :

 

-Nộp vở theo yêu cầu.

 

-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.

     

-Chữ M hoa,  Miệng nói tay làm.

-Cao 5 li.

-Chữ M gồm 4 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.

-3- 5 em nhắc lại.

                         

-2-3 em nhắc lại.

-Cả lớp viết trên không.

-Viết vào bảng con  M -Đọc : M.

 

-2 em đọc : Miệng nói tay làm.

 

-Quan sát.

-1 em nêu : Nói đi đôi với làm.

 

-1 em nhắc lại.

 

-4 tiếng : Miệng, nói, tay, làm.

(5)

 

ĐẠO ĐỨC

Bài 7: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T1) I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

2.Kĩ năng : Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

3.Thái độ : Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG :

1.Giáo viên : Bài hát “Em yêu trường em”. “Đi học”. Tranh, Phiếu , tiểu phẩm.

2.Học sinh : Sách, vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : -Miệng nói tay làm theo em hiểu  như thế nào

?

Nêu : Cụm từ này có ý chỉ lời nói đi đôi với việc làm.

-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?

-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Miệng nói tay làm” như thế nào ?

-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?  

-Khi viết chữ Miệng ta nối chữ M với chữ i như  thế nào?

-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?

Viết bảng.

Hoạt động 3 : Viết vở.

-Hướng dẫn viết vở.

-Chú ý chỉnh sửa cho các em.

      1 dòng 2 dòng

2 dòng 1 dòng 2 dòng

3.Củng cố :(4')

- Nhận xét - Khen ngợi những em có tiến bộ.

Giáo dục tư tưởng.

-Nhận xét tiết học.

 Dặn dò : Hoàn thành bài viết .

-Chữ M, g, l, y cao 2,5 li, t cao 1, 5 li, các chữ còn lại cao 1 li.

-Dấu nặng đặt dưới ê trong chữ Miệng, dấu sắc trên o trong chữ nói, dấu huyền đặt trên a ở chữ làm.

-Nét móc của M nối với nét hất của i.

-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.

-Bảng con : M – Miệng.

 

-Viết vở.

 

-M ( cỡ vừa : cao 5 li) -M (cỡ nhỏ :cao 2,5 li) -Miệng (cỡ vừa) -Miệng (cỡ nhỏ)

-Miệng nói tay làm ( cỡ nhỏ)  

     

-Viết bài nhà/ tr 30

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Bài cũ : 5’

- Em sẽ làm gì khi em có quyển sách hay mà bạn hỏi mượn ?

- Khi bạn đau tay lại phải xách nặng, em sẽ làm gì ?

-Trong lớp em có bạn bị ốm, em phải làm gì?

- Quan tâm giúp đỡ bạn/ tiết 2.

- 3 em nêu cách xử lí.

+ Cho bạn mượn sách.

+ Xách hộ bạn.

 

+ Lớp tổ chức đi thăm bạn.

 

(6)

- Nhận xét.

2.Dạy bài mới : 25’

Giới thiệu bài .

- Hát bài hát “Em yêu trường em” . Hoạt động 1

- Giáo viên hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi

- Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình ?

- Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy ?

- Nhận xét.

- Kết luận.

Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là giúp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.

- Tranh (5 tranh  / tr 50)

- Gv đề nghị thảo luận nhóm theo các câu hỏi -Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao?

- Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì ? - GV nhận xét.

- GV đưa ra câu hỏi đề nghị thảo luận lớp : - Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- GV kết luận :(SGV/tr 51)

- Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta cần làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn vẽ  bậy lên bàn ghế, không vứt rỏc bừa bói, đi vệ sinh đỳng nơi quy định.

 

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.

- GV phỏt phiếu học tập (câu a® câu đ SGV/ tr 51)

- Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.

- luyện tập.

- Nhận xét.

 

3.Củng cố, dặn dò :

Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp ?

 - Nhận xét tiết học.

 

- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp./ tiết 1.

   

- HS thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày.

       

- 2 em nhắc lại.

       

- Quan sát.

- Đại diện các nhóm lên trình bày theo nội dung 5 bức tranh.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

   

- Thảo luận lớp.

- Trực nhật mỗi ngày, không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên bàn, lên tường, đi vệ sinh đúng nơi quy định.

- Nhận xét.

- Vài em đọc lại.

     

- Làm phếu học tập : Đỏnh dấu + vào  c trước cỏc ý kiến mà em đồng ý.

- Cả lớp làm bài.

- 5-6 em trỡnh bày và giải thớch lớ do.

Nhận xột, bổ sung.

 

- Vài em nhắc lại - Làm vở BT.

 

(7)

 

TOÁN

Tiết 66: 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9 I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

-Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 -9 -Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.

- Củng cố biểu tượng về hình tam giác , hình chữ nhật.

2. Kĩ năng:

- Rèn làm tính nhanh giải toán đúng chính xác.

3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

* HSKK làm bài 1

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Que tính,bảng gài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KIỂM TRA BÀI CŨ:( 5p)

- Đặt tính rồi tính  

- Nhận xét chữa bài.

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài - Trực tiếp

2.Hướng dẫn thực hiện phép trừ :55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 – 9( 8p)

a. Phép trừ 55 - 8

- Nêu bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn bao nhiều que tính ta làm như thế nào ?

- Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con  

 

- Nêu cách đặt tính.

   

- Nêu cách thực hiện  

 

b. Phép tính 56 - 7, 37 - 8, 68 – 9 tiến hành tương tự 55 - 8.

3. Thực hành:(20p) Bài 1:

- Yêu cầu HS làm bảng con  

   

- Cả lớp làm bảng con

15        16       17 - 8       -  7        - 9  7        9       8  

         

- Nghe phân tích đề toán.

 

- Thực hiện phép tính trừ 55-8  

55 - 8 47

- Viết 55 rồi viết 8 dưới số bị trừ sao cho thẳng hàng thẳng cột với nhau. Viết dấu trừ, kẻ vạch ngang.

- Thực hiện từ phải sang trái 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1, 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.

       

  45        75         95          65         15  - 9        - 6         - 7         - 8         - 9   34        69         88          57       6  

(8)

 

Ngày soạn  :   Ngày  08  tháng  12  năm  2018

Ngày giảng : Thứ  ba, ngày  11 tháng 12  năm  2018  

CHÍNH TẢ :( nghe - viết )

Tiết 27: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Câu chuyện bó đũa”.

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n, i/ iê, ăt/ ăc.

2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.

3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.

II. ĐỒ DÙNG:

GV : Bảng phụ viết nội dung BT 2, BT 3 HS : VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

- Gọi HS lên bảng  

         

- Củng cố cách đặt tính và cách tính.

Bài 2:

- Yêu cầu HS làm vào vở  

   

cc. Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?

Bài 3:

- Yêu cầu HS quan sát và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau ?  

- Yêu cầu HS nối các điểm để được hình theo mẫu.

C. Củng cố , dặn dò: (2p)

- Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì ?  

 

- Cách thực hiện như thế nào ? - Nhận xét tiết học.

b)       66        96         36       56        - 7       - 6         - 8       - 9        59        87         28       46  

c)       87        77          48       58        - 9       - 8          - 9       - 9          78        69          39       49  

- 1 HS đọc yêu cầu  

x + 7 = 27     7 + x = 35    x + 8 = 46       x = 27 – 7      x = 35 – 7    x = 46 – 8       x = 20          x = 28          x = 38  - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

     

- 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát mẫu.

- Mẫu hình tham giác và hình chữ nhật ghép lại.

- HS thực hiện nối.

   

- Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục…

- Thực hiện từ phải sang trái.

 

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ  (5’)

- Viết tiếng bắt đầu bằng r / d / gi

 

- HS viết bảng con, 2 em lên lớp

(9)

   

KỂ CHUYỆN

Tiết 13: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : - Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.

- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.

3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.

II.ĐỒ DÙNG : - GV nhận xét B. Bài mới

1/ Giới thiệu bài( 1’)

- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2 / HD nghe – viết( 20’)

- GV đọc toàn bài chính tả một lượt + Tìm lời người cha trong bài chính tả ?  

+ Lời người cha được ghi sau dấu câu gì ?  

- Tiếng khó : liền bảo, chia lẻ, sức mạnh

* GV đọc cho HS viết bài vào vở

* Chấm, chữa bài

- GV chấm, nhận xét bài viết của HS 3 / HD làm bài tập chính tả ( 10’)

* Bài tập 2 ( lựa chọn )

- Đọc yêu cầu bài tập 2 phần a  

 

- GV nhận xét bài làm của HS

* Bài tập 3 ( lựa chọn )

- Đọc yêu cầu bài tập 3 phần a  

   

- GV chữa bài, nhận xét các từ đúng là : - Chỉ người sinh ra bố : ông bà nội - Trái nghĩa với nóng : lạnh

- Cùng nghĩa với không quen : lạ  

C. Củng cố, dặn dò  (  3’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà tìm thêm những tiếng có âm đầu l / n

         

-  1, 2 HS đọc lại

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng ... sức mạnh

- Lời người cha được ghi sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng

- HS viết bảng con

- HS viết bài vào vở chính tả  

     

+ Điền vào chỗ trống l hay n

- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng  

+ Tìm các từ chứa tiếng có âm l hay âm n - 1 em lên bảng

- Cả lớp làm VBT

- Đổi vở cho bạn, nhận xét

(10)

1.Giáo viên : 5 Tranh  Câu chuyện bó đũa, máy tính 2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Bài cũ : 5’

 Gọi 2 em nối tiếp  nhau kể lại câu chuyện : Bông hoa Niềm Vui.

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới : 25’

 Giới thiệu bài.

- Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ? - Câu chuyện kể về ai?

- Câu chuyện nói lên điều gì?

- Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện “Câu chuyện bó đũa”

HĐ1 : Kể từng đoạn theo tranh.( ứng dụng phòng học thông minh)

Trực quan : 5 bức tranh.

- Phần 1 yêu cầu gì ? - YC 1 HS  kể mẫu tranh 1

- 4 tranh còn lại hs kể trong nhóm sau đó thi  kể trước lớp

 

- GV theo dõi.

   

- Dựa vào tranh 1 em hãy kể lại bằng lời của mình

( chú ý không kể đọc rập khuôn theo sách ) - GV yêu cầu kể chuyện trong nhóm.

- Kể trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá.

HĐ2 : Phân vai, dựng lại câu chuyện.

- Gợi ý cách dựng lại câu chuyện (SGV/ tr 255)

- Theo dõi  HS sắm vai  

- Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt.

- Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay.

   

3. Củng cố, dặn dò : 4’

- Khi kể chuyện phải chú ý điều gì?

 

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học

 

 

- 2 em kể lại câu chuyện .  

     

- Câu chuyện bó đũa.

- Người cha và bốn người con.

- Anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.

   

- Quan sát.

- 1 em nêu yêu cầu : Dựa theo tranh kể lại từng đoạn Câu chuyện bó đũa.

- 1 em giỏi nói vắn tắt nội dung từng tranh.

- 1 em kể mẫu theo tranh 1.

- Quan sát từng tranh.

- Đọc thầm từ gợi ý dưới tranh.

- Chia nhóm ( HS trong nhóm kể từng đoạn trước nhóm) hết 1 lượt quay lại từ đầu đoạn 1 nhưng thay bạn khác.

- Các nhóm cử đại diện lên thi kể.

- Nhận xét.

     

- Sắm vai :

- Nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con)

- HS sắm vai cac con chú ý thêm lời thoại cãi nhau về gà vịt phá vườn, lợn giẫm vườn cải.

- HS sắm vai “ng cụ than khổ.

- Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.

 

- Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..

- Anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.

- Tập kể lại chuyện.

(11)

 

TOÁN

 65 - 38;  46 - 17;  57 - 28;   78 - 29 I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29.

- Áp dụng để giải bài toán có liên quan

- Củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ ( Bài toán về ít hơn ) 2. Kĩ năng: Rèn làm tính nhanh , giải toán đúng chính xác.

3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

* HSKK làm bài 1 II .ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ chép bài tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A.Kiểm tra: (5’)

55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 B. Bài mới:

1.Hướng dẫn thực hiện phép trừ  65 – 38; 46- 17 ;57 – 28 ; 78- 29     (12’) - Nêu bài toán" Có 65 qt, bớt đi 38 qt.

Hỏi còn lại bao nhiêu qt?"

- Để biết còn lại bao nhiêu qt ta làm ntn?

- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện ? - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện?

* Tương tự với các phép tính:

   46 - 17; 57 - 28; 78 - 29.

2. Thực hành  ( 20’)

*Bài 1 : Đặt tính rồi tính - HS làm bài

- Nhận xét chữa bài

- Củng cố cách đặt tính và tính

* Bài 2: Số ? - Bài yêu cầu gì?

- Số cần điền là số nào? Vì sao?

- Trước khi điền ta làm gì?

- Nhận xét.

* Bài 3:

- Đọc đề

- Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?

 

- Muốn tính tuổi mẹ ta làm ntn?

 

- Chấm bài, nhận xét  

 

Cc.bài toán về ít hơn

 

- 3 HS làm trên bảng - NHận xét

   

- Nêu lại bài toán  

- Thực hiện phép trừ 65 - 38       

       

- 1HS nêu yêu cầu - HS làm bài trong vở - Đọc đối chiếu kết quả  

 

- Điền số thích hợp vào “ trống.

- Là hiệu. Vì SBT là79, ST là 9 - Ta làm phép trừ ra nháp - Làm phiếu HT

- Chữa bài  

 

- Thuộc dạng toán về ít hơn. Vì " Kém hơn" có nghĩa là " ít hơn"

- Lấy tuổi bà trừ đi phần ít hơn - Làm bài vào vở

       Bài giải   Số tuổi của mẹ là:

   65 - 29 = 36( tuổi)

(12)

 

THỂ DỤC

 Bài 27: TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn đi thường theo nhịp, học trò chơi “vòng tròn”

2. Kĩ năng:  HS thực hiện đi theo nhịp cơ bản đúng. Biết cách chơi và biết luật chơi.

3. Thái độ:  HS tự giác tích cực chủ động.

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

Địa điểm sân thể dục          Phương tiện , còi .

 III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

3 . Củng cố – dặn dò ( 3’)

* Củng cố:

- Khi đặt tính và thực hiện phép tính ta chú ý điều gì?

* Dặn dò:  Ôn lại bài.

      Đáp số: 36 tuổi.

 

Nội dung Phương pháp tổ chức

1. Phần mở đầu - Nhận lớp

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

           

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay , chân hông vai.

     

2.Phần cơ bản

+ Đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)

+ Củng cố  

- Trò chơi “vòng tròn”

 +Phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi  

       

- Lớp trưởng tập hợp lớp  

      x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x  

      GV      

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe   

      x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x  

      Gv        đh khởi động  

- GV nhắc lại cách thực hiện  

- GV củng cố bài  

- Gv gọi tên trò chơi - Gv phổ biến cách chơi - Lớp chơi thử

- Tổ chức lớp chơi  

     

(13)

-

- - - - - -

-

- - - -  

Hoạt động ngoài giờ

Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG

 

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

Cng c thêm vn hiu bit v cnh p t nc 2. Kĩ năng

- Biết bảo vệ những di sản và cảnh đẹp trên đất nước.

3. Thái độ

-Tự hào và thêm yêu thiên nhiên, yêu đất nước II. NỘI DUNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1. Nội dung :

K nhng cnh p quê hng t nc V tranh

2.Hình thức hoạt động : Gii thiu cnh p quê hng t nc V tranh cnh p quê hng t nc III.CHUẨN BỊ :

Tranh nh bài th, ca dao ca ngi quê hng t nc.

Mt s câu hi, câu v

IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1.Hát tập thể bài : 2' Em yêu trường em Ngi dn chng trình tuyên b lý do .

2. Phần hoạt động :30'

*Hoạt động 1 : Báo cáo kết quả sưu tầm tìm hiểu của tổ.

HS trong t c i din ln lt lên báo cáo kt qu su tm ca t mình.

GV nhn xét .

*Hoạt động 2 : Thi đọc thơ –  Giới thiệu cảnh đẹp quê hương đất nước HS hát , ngâm th

T chc bc thm cho i hát trc .Mi lt mi i hát trc mt bài ( có th hát cá nhân, nhóm hoc c i ) hát úng c  

3.Phần kết thúc - Thả lỏng

- Nhận xét giờ học

   

      

       GV   

- HS thả lỏng tại chỗ - GV nhận xét giờ học       x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x        GV       ĐH xuống lớp

(14)

- - - - - - -

10 im , hát sai ch 0 im.

GV tng kt tuyên dng i thng.

Gii thiêu tranh: Vnh H Long, H Gm, Hà Ni, TP HCM, Chùa Mt Ct, Sông Hng

*Hoạt động 3 : Vẽ tranh

GV nêu câu hi : HS cn làm gì và làm nh th nào quê hng ti p HS v tranh theo ch

Treo tranh thuyt trình

V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG :3' GV nhn xét tit hc.

Dn HS chun b nhng tit mc vn ngh v ch quê hng t nc.

__________________________________________________________

Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 14 I. MỤC TIÊU:      

1. Kiến thức.

- Học sinh luyện đọc tốt bài đọc. Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau dấu câu - Hiểu được nội dung của bài.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm - Trả lời được các câu hỏi trong bài

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay và đọc hiểu cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ biết sống hòa đồng với các bạn, đặc biệt là bạn bị khuyết tật.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

Ngày soạn  :   Ngày 10  tháng 12 năm 2018

Ngày giảng : Thứ  tư, ngày  12 tháng 12 năm 2018  

TOÁN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- KTBC: (5’)

-HS đọc một bài tập đọc đã học mà HS tự chọn.

-GV nhận xét B- Bài mới:30' 1- Gioi thiệu bài Bài 1: Đọc truyện:

- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn

- HS đọc toàn bài

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng  

-HS chọn câu trả lời đúng  

-GV nhận xét chốt ý đúng 3- Củng cố (5’)

Củng cố nội dung bài: Câu chuyện cho em thấy điều gì?

Nhận xét tiết học

-HS đọc -Lớp nhận xét  

         

- HS đọc nối tiếp - Nhận xét.

 

- HS đọc từng ý trả lời trong bài và đánh dấu vào câu trả lời đúng.

-Lớp nhận xét - HS làm bài  

(15)

Tiết 68:  LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Các phép trừ có nhớ đã học (tính nhẩm, tính viết) - Bài toán về ít hơn.

- Biểu tượng hình tam giác.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.

* HSKK làm bài 2 II. ĐỒ DÙNG:

- Phiếu HT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

TẬP ĐỌC

Tiết 42: NHẮN TIN I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ( 5’)

-HS thực hiện : 67- 38 ; 78- 29 -Nhận xét chữa bài

B. Hướng dẫn luyện tập( 30’)

* Bài 1:Tính nhẩm - HS tự làm bài

- Tự nhẩm và ghi KQ vào vở BT - Thông báo KQ?

- Nhận xét

- So sánh KQ: 18-8-1 và 18-9 ?

* GV KL: Khi trừ một số đi một tổng cũng bằng số đó trừ đi từng số hang của tổng.

cc.tính nhẩm

* Bài 2: Đặt tính rồi tính - Nhận xét.

Cc.đặt tính

* Bài 3: Giải toán - HS đọc bài toán

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

     

- Chấm bài , nhận xét cc.bài toán về ít hơn.

C. Củng cố – dặn dò   ( 3’)

- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính theo cột dọc?

- Dặn dò:  Ôn lại bài.

 

-Bảng con  

   

- HS tự nhẩm KQ - Nêu KQ

-HS đối chiếu KQ  

- Bằng nhau - Vì 8 + 1 = 9

- Nên 18- 8 -1 = 18 - 9  

 

- Làm vào vở - Đổi vở - Kiểm tra - Chữa bài

- Đọc đề

- Bài toán về ít hơn - Làm bài vào vở        Bài giải

Số sữa bò chị vắt được là:

     58 – 19 = 39 ( lít)

       Đáp số: 39 lít sữa  

 

(16)

- Đọc trơn hai mẫu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Giọng đọc thân mật.

- Biết đọc bài với giọng đọc nhẹ nhàng.

- Hiểu được nội dung các mẫu nhắn tin.Nắm được cách viết nhắn tin(ngắn gọn, đủ ý) 2.Kĩ năng :

 Rèn đọc thành tiếng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.

3.Thái độ :

Giáo dục học sinh biết ích lợi của việc nhắn tin.

II ĐỒ DÙNG:

- GV : Một số mẩu giấy nhỏ đủ cho cả lớp tập viết tin nhắn - HS : VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:       

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 A. Kiểm tra bài cũ  ( 5’) - Đọc : Câu chuyện bó đũa

- Vì sao bốn người con không ai bẻ được bó đũa ?

- Câu chuyện khuyên em điều gì ? - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài :(  1’) 2. Luyện đọc     ( 15’) -  GV đọc mẫu

- HD cách đọc : đọc bài với giọng nhắn nhủ, thân mật

- Đọc từng câu

- Chú ý các từ : nhắn tin, Linh, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, quyển ...

- Đọc từng mẩu nhắn tin trước lớp - HD đọc đúng một số câu :

+ Em nhớ quét nhà, / học thuộc lòng hai khổ thơ / và làm ba bài tập toán chị đánh dấu. //

+ Mai đi học, / bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé

- Đọc từng mẩu nhắn tin trong nhóm  

- Thi đọc giữa đại diện các nhóm 3. HD HS tìm hiểu bài  ( 12’)

- Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ?

- Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh b”ng cách ấy ?

 

- Chị Nga nhắn Linh những gì ?  

- Hà nhắn Linh những gì ?  

4 .Luyện viết nhắn tin (7’)

- 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện - Vì họ cầm cả bó đũa

 

- Hs rả lời.

             

+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài  

 HS nối tiếp nhau đọc từng mẩu nhắn tin - Luyện đọc câu khó

       

- HS đọc theo nhóm đôi

- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Đại diện nhóm thi đọc

 

- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh.

Nhắn bằng cách viết ra giấy

- Lúc chị Nga đi , chắc còn sớm, Linh đang ngủ ngon, chị Nga kkhông muốn đánh thức Linh

- Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về

- Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn

- Hs đọc yêu cầu.

- Cho chị - HS trả lời

(17)

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 13: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ  I.MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

- Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc.

- Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.

2.Kĩ năng:

- Biết cách ứng xử khi bản thân và người nhà bị ngộ độc.

3. Thái độ:

- Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể là đề phòng tránh ngộ độc cho mình và mọi người.

II. ĐỒ DÙNG:

1. Giáo viên: Tranh vẽ trang 30, 31 . Phiếu BT 2.Học sinh: Sách TN và XH, vở BT.

   

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

- Em phải viết tin nhắn cho ai ? - Vì sao phải nhắn tin ?

- Nội dung nhắn tin là gì ? C. Củng cố, dặn dò (  3’)

- Bài hôm nay giúp em hiểu gì về cách viết nhắn tin ? - GV nhận xét tiết học

- HS viết tin nhắn vào vở

- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài

- Khi muốn nói với ai điều gì mà kh”ng gặp được người đó ta có thể viết những điều cần nhắn vào giấy, để lại. Lời viết cần ngắn gọn mà đủ ý.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC:( 4' )

- Giữ gìn môi trường xung quanh có ích lợi gì ?(

Tránh được bệnh tật ....

- Nhận xét B. Bài mới:

1. Gtbài:( 2' ) - Ghi bảng

 

- 2 hs trả lời  

 

- Theo dõi

* Hđ 1: Những thứ có thể gây ra ngộ đôc

MT: Biết được một số thứ có thể gây ngộ độc . Và lí do ngộ độc qua đường ăn uống( 15' )

- B1: Làm việc nhóm

- Chia lớp làm 3 nhóm yc các nhóm qs H1, 2, 3 và trả lời: Chỉ và nói tên nhưỡng thứ có thể gây ra ngộ độc cho mọi người trong gia đình( đặc biệt là em bé ) + Thức ăn ôi thiu do ruồi đậu vào, dầu hoả, thuốc tây, ...thuốc trừ sâu

+ Uống nhầm thuốc tây, dầu hoả...để lẫn với dầu ăn hằng ngày

B2: Làm việc cả lớp - Yc ba nhóm trình bầy - Nhận xét

       

- Nhận nhóm và qs thảo luận  

             

- Gọi đại diện nhóm trình bầy

(18)

Thực hành Toán

LUYỆN TOÁN TIẾT 1 TUẦN 14 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Củng cố cách tính nhẩm, bảng cộng , bảng trừ và cách đặt rính rồi tính - Củng cố giải bài toán có văn

2. Kĩ năng: củng cố  kĩ năng tính toán cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* KL: 1 số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là: thuốc trừ sâu, dầu hoả...và có thể bị ngộ độc do uống nhầm thuốc...ăn thức ăn ôi thiu

- Nhận xét - Nghe, nhớ  

* HĐ 2: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc

MT: ý thức tránh những việ làm có thể gây ngộ độc ( 6' )

- Chia làm 3 nhóm-  Yc hs qs H4, 5, 6 : Chỉ và nói mọi người đang làm gì. Nêu tác dụng của việ làm đó + Sắp xếp đồ dùng, không nên ăn thức ăn ôi thiu + Các loại thuốc cần có nhãn mác và được cất giữ cẩn thận

- Gọi 2 hs lên bảng chỉ và nói - Nhận xét đánh giá

* KL: Chúng ta cần sắp xếp gọn gàng ngăn nắp đồ dùng. thuốc để dúng nơi quy định...

 

- Qs và thảo luận  

             

- 2 hs lên chỉ - Nhận xét - Nghe, nhớ

* Hđ 3: Đóng vai ( 5' )

MT: Biết cách ứng sử khi bản thân hay người thân bị ngộ độc

- Chúng ta cần làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà ? ( Cất đồ dùng đúng nơi quy định...)

- Bạn sẽ làm gì nếu bạn ( hoặc người thân ) bị ngộ độc

- Gọi 3 hs lên đóng vai - Nhận xét khen ngợi

* KL: Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn...

: Hd hs sử dung từ ,câu để đóng vai

     

- Trả lời  

- Nghe  

- 3 hs đóng vai - Nhận xét - Nghe, nhớ C.củng cố - dặn dò: ( 2' )

- Nhắc lại nội dung bài

- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau

  - Nghe - Nhớ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ:  (5p) 2 hs lên bảng làm

- GV nhận xét B, Bài mới:30' 1, GTB

      

- 2 hs làm     - HS nx  

 

(19)

 

Ngày soạn  :  Ngày 10 tháng 12 năm 2018

Ngày giảng : Thứ  năm, ngày  13 tháng 12 năm 2018  

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 13: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH

 CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ?  DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI?

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Mở rộng vốn từ  về tình cảm gia đình.

- Luyện tập về kiểu câu Ai làm gì ? biết sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.

2.Kĩ năng : Nói được câu theo mẫu Ai làm gì ? sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.

3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.

II ĐỒ DÙNG

- GV : Bảng phụ viết BT2, BT3 - HS : VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:   

2, Thực hành

Bài 1: Đặt tính rồi tính

? Bài có mấy yêu cầu? là những yêu cầu nào?

GV nhận xét Bài 2: Tính

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - 3 hs đặt tính

- Nhận xét  Bài 3 : Tìm x

- GV cho hs nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Gọi hs đọc đề bài Bài 4:

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gi?

- Gọi học sinh nêu tóm tắt - GV nhận xét chấm bài.

 III, Củng cố dặn dò:5' - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà làm tiếp tiết 2

 

- Học sinh nêu yêu cầu

- Làm vở, đọc kết quả, lớp nhận xét  

   

- Nêu yêu cầu

- Học sinh lên bảng làm - Lớp làm vở

- Nhân xét  

- 1 hs lên bảng làm - Lớp làm vở - Nhân xét  

- 2 hs đọc tóm tắt

- Nhìn tóm tắt dọc đề bài toán - Học sinh lên bảng làm - Lớp làm vở

- Nhân xét  

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ   ( 5’)

- Làm lại BT1, 3 ( LT&C tuần trước ) - Nhận xét bài làm của HS

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài ( 1’)

- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2.  HD làm bài tập  ( 28’)

 

- HS làm bài  

       

(20)

 

CHÍNH TẢ :(Tập chép) Tiết 28: TIẾNG VÕNG KÊU I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

- Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu”.

- Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n, i/ iê, ăt/ ăc.

2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.

3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết tình anh em phải yêu thương quý mến nhau.

II. ĐỒ DÙNG :

1.Giáo viên : Viết sẵn khổ 2 bài thơ “Tiếng võng kêu” . Viết sẵn BT3.

2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC :

* Bài tập 1 ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập  

- GV nhận xét bài làm đúng : yêu thương, chăm lo, chiều chuộng, nhường nhịn, giúp đỡ ...

* Bài tập 2 ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập  

+ GV nhận xét bài làm đúng - Anh khuyên bảo em

- Chị chăm sóc em - Em chăm sóc chị

- Chị em tr”ng nom nhau - Anh em tr”ng nom nhau - Chị em giúp đỡ nhau - Anh em giúp đỡ nhau

* Bài tập 3 ( V ) - Đọc yêu cầu bài tập

+ GV nhận xét bài làm đúng -  thứ nhất điền dấu chấm ( . ) -  thứ hai điền dấu  hỏi chấm ( ? ) -  thứ ba điền dấu chấm ( . ) C.  Củng cố, dặn dò  ( 3’) - GV nhận xét tiết học

- Khen ngợi động viên những HS học tốt, có cố gắng

 

 Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em

- 1 HS lên bảng

- Cả lớp làm bài vào VBT - Nhận xét bài làm của bạn  

 Sắp xếp các từ ở 3 nhóm thành câu - HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét

             

+ Chọn dấu chấm hay dấu hỏi điền vào “ trống.

- Cả lớp làm bài vào VBT - 1 em lên bảng

- Nhận xét bài làm của bạn

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Bài cũ : 5’

- Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới : 25’

Giới thiệu bài.

- Câu chuyện bó đũa.

- HS nêu các từ viết sai.

- 3 em lên bảng viết : nhặt nhạnh, miệt mài, khiêm tốn.Viết bảng con.

   

(21)

 

TOÁN

Tiết 69: BẢNG TRỪ I. MỤC TIÊU :  1.Kiến thức :

- Củng cố các bảng trừ có nhớ : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.

- Vận dụng các bảng cộng, trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.

- Luyện tập kĩ năng vẽ hình.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thuộc nhanh các bảng trừ, giải toán đúng.

3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.

II. ĐỒ DÙNG :

1.Giáo viên : Ghi bảng “bảng trừ”

2.Học sinh : Sách toán, vở, bảng con,.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ1: Hướng dẫn tập chép.

- Trực quan : Bảng phụ.

- Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . - Bài thơ cho ta biết gì ?

 

- Mỗi câu thơ có mấy chữ ?

- Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào ? - Gợi ý cho HS nêu từ khó.

- Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.

- Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.

- Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.

- Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.

HĐ2 :  Bài tập.

Bài 2 : Yêu cầu gì ? - Hướng dẫn sửa.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 265)  

 

3. Củng cố : 4’

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.

- Dặn dò – Sửa lỗi.

 

- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.

 

- Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.

- 4 chữ.

- Viết hoa lùi vào 2 ô cách lề vở.

- HS nêu từ khó : vấn vương, nụ cười, lặn lội, kẽo cà kẽo kẹt, phất phơ.

- Viết bảng .

- Nhìn bảng chép bài vào vở.

     

- Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.

- 3-4 em lên bảng.

- Lớp làm bảng phụ.

 

- Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dò

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Bài cũ : 5’

- Ghi : 72 - 36         35 –7     81-19

- Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 13,14 trừ đi một số.

- Nhận xét.

2.Dạy bài mới : 25’

Bài 1: Bảng trừ.

Trò chơi : Thi lập bảng trừ.

   

- 3 em lên bảng đặt tính và tính.

- Bảng con.

- 2 em HTL.

Hoạt động nhóm.

- Chia 4 nhóm chơi.

- Nhóm 1 : bảng trừ 11.

- Nhóm 2 : Bảng trừ 12.

- Nhóm 3 : Bảng trừ 13, 17.

- Nhóm 4 : Bảng trừ 14, 15, 16.

- Nhóm nào xong dán lên bảng.

(22)

 

THỂ DỤC

Bài 28: TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” ( TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : - Ôn đi thường theo nhịp, chơi trò chơi “vòng tròn”.

2. Kĩ năng : - HS thực hiện đi theo nhịp cơ bản đúng.biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật.

3. Thái độ:- HS tự giác tích cực chủ động.

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

Địa điểm sân thể dục  .Phương tiện , còi .  III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG;

- GV kiểm tra lại. Nếu sai đánh dấu đỏ.

- Nhóm nào có ít phép tính sai là nhóm thắng cuộc.

cc.bảng trừ

Bài 2 : Yêu cầu gì ?  

- Nhận xét.

cc.kĩ năng tính nhẩm Bài 3: Trực quan : Mẫu .

- GV hướng dẫn HS chấm các điểm vào vở, dùng thước và bút lần lượt nối các điểm đó để tạo thành hình?

- Nhận xét.

       

3.Củng cố : 4’

- Nhận xét tiết học.

-Tuyên dương, nhắc nhở.

- Dặn dò, HTL bảng trừ 14,15,16, 17, 18

 

- Nhẩm và ghi kết quả.

- 3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.

- Nhận xét.

- Quan sát.

- Phân tích mẫu : dùng thước và bút lần lượt nối các điểm đó để tạo thành hình rồi vẽ vào vở.

- Thực hành vẽ.

             

- Hoàn thành bài tập. HTL bảng trừ.

Nội dung Phương pháp tổ chức

1. Phần mở đầu - Nhận lớp

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

           

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay , chân hông vai.

 

- Lớp trưởng tập hợp lớp  

      x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x  

      GV      

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe   

 

      x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x  

(23)

 

Ngày soạn  :  Ngày 11 tháng 12 năm 2018

Ngày giảng :Thứ  sáu, ngày  14 tháng 12 năm 2018  

TẬP LÀM VĂN

Tiết 14: QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1).

2. Kỹ năng

- Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2).

3. Thái độ: QTE (HĐ củng cố)

- Quyền được ông  bà yêu thương, chăm sóc.

- Quyền được tham gia (viết nhắn tin).

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh BT1 - HS: SGK, VBT

   

2.Phần cơ bản

+ Đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải) + Củng cố

 

- Trò chơi “vòng tròn”

 +Phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi  

         

3.Phần kết thúc - Thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học

      Gv        đh khởi động  

- GV nhắc lại cách thực hiện  

- GV củng cố bài  

- Gv gọi tên trò chơi - Gv phổ biến cách chơi - Lớp chơi thử

- Tổ chức lớp chơi  

       

                

- HS thả lỏng tại chỗ - GV hệ thống bài - GV nhận xét giờ học       x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x        GV       ĐH xuống lớp

(24)

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

TOÁN

Tiết 70: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Củng cố phép trừ có nhớ (tính nhẩm và tính viết), vận dụng để làm tính, giải bài toán.

- Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ.

- Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng.

2.Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng.

3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.

* HSKK làm bài 2 B. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Hãy kể về gia đình em cho các bạn cùng nghe?

- GV nhận xét đánh giá.

B. Bài mới (30p)

* Giới thiệu bài

* Dạy bài mới  Bài 1: Luyện miệng

- GV nhận xét bổ sung: Bạn gái đang bế búp bê trên lòng và bón bột cho búp bê. Mắt bạn nhìn búp bê rất trìu mến. Tóc bạn buộc thành 2 bím, mỗi bím được thắt một chiếc nơ màu hồng trông rất xinh xắn. Bạn mặc bộ quần áo màu xanh rất ưa nhìn.

Bài 2: Luyện viết - Em nhắn tin cho ai?

- Nội dung nhắn tin nói gì?

- Nhận xét, đánh giá.

       17 giờ ngày 7-12.      

Bố, mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi đã lâu mà bố mẹ chưa về. Bà đón con đi dự sinh nhật của em Mai Anh. Khoảng 8 giờ tối, chú Long sẽ đưa con về. Bố mẹ đừng mong con nhé.

       Con: Hải Yến

- Gọi HS đọc bài viết của mình C. Củng cố dặn dò (5p)

* QTE: Khi nào em viết nhắn tin cho người thân của mình? Và em viết như thế nào?

- GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà.

- Chuẩn bị bài sau: Kể về anh, chị em.

- 2 đến 3 HS lên bảng kể.

           

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Học sinh quan sát tranh, nối tiếp trả lời câu hỏi theo nhận biết của mình.

       

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS nêu ý kiến - HS thực hành viết.

               

- HS nối tiếp đọc bài viết trước lớp.

 

- HS nêu ý kiến  

 

- HS lắng nghe

(25)

- Phiếu HT

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG Bài 7: GÓC HỌC TẬP CỦA EM I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: 

- HS hiểu được tầm quan trọng của việc sắp xếp góc học tập ngăn nắp.

2. Kĩ năng: 

- Thực hành sắp xếp góc học tập ngăn nắp.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ( 5’) - Đọc bảng trừ?

- GV nhận xét.

B. Luyện tập: ( 30’)

* Bài 1: Tính nhẩm cc.KN tính nhẩm.

* Bài 2: Đặt tính rồi tính - Bài yêu cầu gì?

- Khi đặt tính và thực hiện phép tính ta cần chú ý gì?

- GV nhận xét chữa bài cc.đặt tính

* Bài 3: Làm phiếu HT - x là những thành phần nào ? - Muốn tìm số hạng ta làm ntn?

- Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?

   

- Chấm bài, nhận xét cc.tìm số hạng và số bị trừ.

* Bài 4:

- HS đọc bài toán

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Cách giải?

   

- Củng cố kĩ năng giải toán về ít hơn.

* Bài 5: Làm vở BT

- Bài yêu cầu gì? Muốn khoanh tròn được phương án đúng ta phải làm gì?

 

C. Củng cố – dặn dò  (3’) - Đọc thuộc bảng trừ.

-  Ôn lại bài và làm bài tập  SGK

 

- Đọc nối tiếp bảng trừ.

   

- HS nhẩm miệng - Nêu KQ

- Tính

- Các hàng thẳng cột với nhau và thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái

-HS làm bài , 3 HS làm trên bảng  

   

- x là SHCB , Là SBT chưa biết - Lấy tổng trừ số hạng kia - Lấy hiệu cộng số trừ

a) x + 8 = 41       b) x - 25 = 25       x = 41 - 8        x = 25+25       x =   33       x =    50  

 

- 2 HS đọc

- Bài toán về ít hơn       Bài giải

 Bao bé có số kilô gam gạo là:

      35 - 8 = 27( kg)        Đáp số: 27 kg.

 

- Ta cần đo đoạn AB( Khoanh tròn vào phương án c)

- HS làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.

(26)

-

II. ĐỒ DÙNG:

Sách bài tp thc hành KNS lp 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

NHẬN XÉT

SINH HOẠT TUẦN 14 I. MỤC TIÊU :

- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của bạn, của lớp.

- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Khởi động:

   - HS hát tập thể.

  - GV giới thiệu bài.

B. Bài mới:

Hot ng 1:

i.

 - GV kể cho HS nghe câu chuyện

“ Hoa và Thắng”.

  - Nêu câu hỏi:

   + Qua câu chuyện trên em học tập Hoa ở điểm nào ?

   + Em đã làm gì để góc học tập của mình gọn gàng và sạch sẽ ?

Hot ng 2:

i.

 - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập.

 - Yêu cầu các nhóm trình bày.

     

Hot ng 3:

i.

- Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm.

               

Hot ng 4: T ánh giá i.

   

- GV nhận xét.

Cng c, dn dò:

i.

 

 

- Lớp hát bài “ Chim vành khuyên”

       

- HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi.

- Trình bày ý kiến.

       

- Các nhóm thảo luận và trình bày.

* Lợi ích của việc sắp xếp góc học tập ngăn nắp.

* Đọc diễn cảm bài thơ “ Góc học tập của em”

 

- HS nêu :

* Cách sắp xếp góc học tập:

 + Yên tĩnh, thông thoáng, đủ ánh sáng.

 + Đồ dùng ngăn nắp.

 + Trang trí theo sở thích của em.

 + Sách vở xếp lên kệ hoặc giá.

 + Gáy sách quay ra ngoài, nhãn vở để lên trên.

 + Xếp sách riêng, vở riêng gọn gàng.

- HS tự đánh giá vào vở thực hành việc sắp xếp góc học tập của mình.

 

(27)

II. NỘI DUNG:

- Ổn định tổ chức: Hát

1. Nhận xét tình hình chung của lớp:

- Nề nếp :

...

...

...

...

...

...

...

...

...

2. Phương hướng :

- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lập thành tích .

- Phát huy những ưu điểm đã đạt tuần vừa qua, khắc phục những nhược điểm.

- Xây dựng đôi bạn cùng tiến.

- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với những em còn thiếu.

- Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.

- Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS yếu.

- Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập .

- GV liên tục kiểm tra và hướng dẫn các em học bài ở nhà cũng như trên lớp.

- Giáo dục thực hiện tốt ATGT.

3. Bầu học sinh chăm ngoan:...

4. Vui văn nghệ.

III. CỦNG CỐ DĂN DÒ :

- Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập lập thành tích cho lớp.

- Cần chú ý đội mũ xe máy khi đi học bằng xe máy.

             Ngày 7 tháng 12 năm 2018         Tổ trưởng kí duyệt

   

       

              Nguyễn Thị Thìn ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên  

(28)

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ NỘI DUNG. - Ổn định tổ

- Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức, rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ

- So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường.. - So sánh kết quả giữa những ống

Luyện tập thường xuyên các tác dụng giúp tăng thể tích cơ, tăng lực co cơ, bên cạnh đó làm tăng cường khả năng hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể dẫn tới tăng

Sự thu hút là cái đánh vào tâm lý của khách hàng đầu tiên khi khách hàng tiếp cận với các kênh truyền thông trực tiếp, nó là sự lôi kéo và làm tiền đề để khách hàng tìm

Yêu cầu, cách làm bài thuyết minh - Người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng -> Trình

Kết quả cho thấy đối tượng tham gia khảo sát nhận thức rõ về thực trạng quản lý hoạt động tự học của sinh viên nhà trường, bài viết tập trung đánh giá thực trạng

Về nội dung chương trình, cả sinh viên và giảng viên đều có sự đánh giá khá tương đồng ở mức độ tốt và rất tốt với tỉ lệ trên 80%; Về phương pháp giảng dạy của GV