• Không có kết quả nào được tìm thấy

On tap hoc ky I - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "On tap hoc ky I - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I

Tiết 27

I. Ôn tập lí thuyết:

1. Cấu trúc chương trình Pascal.

2. Các kiểu dữ liệu đã học.

3. Các câu lệnh đã học.

4. Cách khai báo và sử dụng biến, hằng.

5. Câu lệnh điều kiện.

(3)

Tên chương trình

Phần khai báo

Phần thân

Program

Var

Const Begin

Các câu lệnh End.

1. Cấu trúc chương trình Pascal.

(4)

2. Các kiểu dữ liệu:

Tên kiểu Từ khóa Phạm vi giá trị Các phép toán

Số

nguyên integer -2

15

 2

15

-1 +, -, *, /, div, mod

Số

thực Real 2.9*10 1.7*10

-3938

 +, -, *, /

Kí tự Char 1 kí tự trong bảng chữ cái

Xâu kí

tự string Xâu kí tự tối

đa 255 kí tự

(5)

3. Các câu lệnh đã học.

a. Nhập dữ liệu:

b. Xuất dữ liệu:

Cú pháp: Read(a,b,c…);

Cú pháp: write(a,b,c…);

Trong đó: (a,b,c,…) là tên biến.

Trong đó: (a,b,c,…) là tên biến, biểu thức, giá trị, chuỗi kí tự.

Lưu ý: chuỗi kí tự phải nằm trong cặp dấu nháy đơn ‘ ‘

(6)

4. Cách khai báo và sử dụng biến, hằng.

Tên khai

báo Cú pháp Cách sử dụng

Var

(biến)

Var a,b,c,…: kiểu dữ liệu;

- Để nhập dữ liệu. Ví dụ:

Read(a,b,c,…);

- Để gán giá trị hoặc tên biến khác. Ví dụ:

a:=100; b:=c;

Const

(hằng) Const ten_hang=giá trị;

Sử dụng trong câu lệnh của chương trình
(7)

5. Câu lệnh điều kiện.

a. Cú pháp dạng thiếu:

If <điều kiện> then <câu lệnh>;

b. Cú pháp dạng đủ:

If <điều kiện> then <câu lệnh 1>

Else <câu lệnh 2>;

Ví dụ: if a mod 2 = 0 then write(a, ‘chia het cho 2’);

Ví dụ: if a mod 2 = 0 then write(a, ‘chia het cho 2’) Else write(a, ‘khong chia het cho 2’);

(8)

II. Bài tập:

(9)

b. interger c. real

C©u 1: Đâu là từ khóa kiểu số nguyên?

a. integer

1230 4567891 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5

d. read

(10)

b. +, -, *, / c. div, mod

C©u 2: Các phép toán nào sử dụng cho số thực?

a. +, -, *, /, div, mod

1230 4567891 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5

d. +, -, *

(11)

b. 4 c. 5

C©u 3: Cho biết kết quả của 17 div 3=?

a. 3

1230 4567891 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5

d. 6

(12)

b. 4 c. 5

C©u 4: Cho biết kết quả của 18 mod 5=?

a. 3

1230 4567891 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5

d. 6

(13)

b. read(hoten);

c. read(‘hoten’)

C©u 5: Cú pháp nào đúng. Biết sử dụng biến hoten?

a. read(hoten)

1230 4567891 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5

d. read(‘hoten’);

(14)

b. writeln(‘hoten’);

c. write(‘hoten’)

C©u 6: Cú pháp nào đúng. Biết sử dụng biến hoten?

a. write(hoten);

1230 4567891 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5

d. write(hoten)

(15)

b. If a mod b := 0 then x:=5;

c. If a mod b =0 then x:=5

C©u 7: Cú pháp nào đúng?

a. If a mod b =0 then x:=5;

1230 4567891 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5

d. If a mod b =0 then x=5;

(16)

b. x=a/b-4;

c. x:=x/y-5;

C©u 8: Đâu là phép gán biến x cho biểu thức?

a. x:=5;

1230 4567891 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5

d. x=x/y-5;

(17)

b. Const x=100

c. Const pi:=3.14;

C©u 9: Cách khai báo hằng nào sau đây là đúng?

a. Const x:=100;

1230 4567891 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5

d. Const pi=3.14;

(18)

b. Var x, y: số nguyên;

c. Var x, y: integer;

C©u 9: Cách khai báo biến nào sau đây là đúng?

a. Var x, y:integer

1230 4567891 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5

d. Var x,y: số thực;

(19)

Chương trình lỗi Program tinh toan;

Var a,b: integer Begin

Write(nhap so a va b);

read(‘a,b’)

If (a mod 3=0) and (b mod 3=0) then write(a,b chia het cho, 3); else write(a,b khong chia het cho,3);

Readln;

2. Sửa lỗi chương trình sau:

Chương trình đúng

Program tinh_toan;

Var a,b: integer;

Begin

Write(‘nhap so a va b’); read(a,b);

If (a mod 3=0) and (b

mod 3=0) then write(a,b

‘chia het cho’, 3) else

write(a,b ‘khong chia het cho’,3);

Readln;

(20)

Chương trình đúng Program tinh_toan;

Var a,b: integer;

Begin

Write(‘nhap so a va b’);

read(a,b);

If (a mod 3=0) and (b mod 3

=0) then write(a,b ‘chia het cho’, 3) else write(a,b ‘khong chia het cho’,3);

Readln;

End.

3. Dịch chương trình sau:

Dịch chương trình Tên chương trình là tinh_toan

Khai báo 2 biến a và b kiểu số nguyên

Bắt đầu chương trình

Nhập 2 số a và b

Nếu a và b chia hết cho 3 thì in ra màn hình a,b chia hết 3, ngược lại không chia hết

Dừng màn hình

Kết thúc chương trình

(21)

4. Viết chương trình:

Viết chương trình: Cho biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông.

Tính cạnh góc vuông còn lại và cho biết có phải là tam giác vuông cân hay không?

Gợi ý:

Input: cạnh huyền và cạnh góc vuông

Output: cạnh góc vuông còn lại và tam giác vuông cân hoặc không phải tam giác vuông cân

- Sử dụng định lí pitago;

- So sánh 2 cạnh góc vuông bằng câu lệnh điều kiện.

(22)

Hướng dẫn về nhà:

1. Cấu trúc chương trình Pascal.

2. Các kiểu dữ liệu đã học.

3. Các câu lệnh đã học.

4. Cách khai báo và sử dụng biến, hằng.

5. Câu lệnh điều kiện.

- Làm bài tập: 6.4  6.9 SBT

- Nắm vững các nội dung sau:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hơn nữa, để giao tiếp hiệu quả, người học cần phải sử dụng các hình thức ngôn ngữ thích hợp với tình huống giao tiếp (situations), trong đó yêu cầu người tham gia

T¸c dông víi chÊt chØ thÞ mµu B.. T¸c dông

Từ thực trạng đó, các nhà trường đã có biện pháp chỉ đạo để thực hiện hiệu quả việc đổi mới phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp và vận dụng kiến thức liên môn

 Các thành phần chính: các hàng, các cột, các ô tính, hộp tên, khối, thanh công thức..  Hộp tên: Ở bên trái thanh công thức, hiển thị địa chỉ

Kết hợp các phương pháp dạy hoc như vấn đáp, thuyết trình, phương tiện trực quan, thao tác mẫu và HS tự thực hành trên

Bài tập 1: Viết chương trình đảo ngược thứ tự các từ trong một xâu được nhập vào từ bàn phím. Ví dụ: Xâu Nguyen Van An sẽ thành An

Ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị là giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi biến đếm bằng giá trị cuối?. Hãy nêu hoạt động

Câu 1: (Bài 2 sgk trang 71) Hãy cho biết sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước và câu lệnh lặp với số lặp lần chưa biết trước..