• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 8. Thực hành: Nhận biết một số loại phân hóa học thường dùng.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 8. Thực hành: Nhận biết một số loại phân hóa học thường dùng."

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 6- Bài 8: Thực hành

NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN

HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1:

Phân bón gồm những nhóm chính:

A. phân hữu cơ B. phân hóa học

C. phân vi sinh D. Cả ba nhóm trên

(3)

Câu 2:

Phân hóa học gồm những loại nào:

A. Phân đạm, phân lân, phân bắc, phân rác B. Phân đạm, phân lân, phân ka li, phân đa

nguyên tố, phân vi lượng

C. Phân chuồng, phân đạm, phân lân, phân ka li

D. Phân rác, phân xanh, than bùn, khô dầu

(4)

Tiết 6 - Bài 8 Thực hành:

NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG

MỤC TIÊU:

Nhận biết được một số loại phân hóa học thông thường.

(5)

Tiêu chí đánh giá kết quả thực hành

Chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành

có chất lượng: 2 điểm Thực hành theo đúng quy trình: 1điểm Kết quả thực hành chính xác: 2 điểm Đảm bảo trật tự, an toàn: 3 điểm Vệ sinh nơi thực hành sạch sẽ gọn gàng: 2 điểm

(6)

I. Dụng cụ và vật liệu cần thiết

- Mẫu phân hóa học thường dùng trong sản xuất.

- Ống nghiệm thủy tinh hoặc cốc thủy tinh loại nhỏ.

- Đèn cồn.

- Than củi.

- Kẹp sắt gắp than.

- Thìa nhỏ.

- Diêm hoặc bật lửa.

- Nước sạch.

II. Quy trình thực hành

1. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hòa tan

(7)

Bước 1: Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm.

Bước 2: Cho 10 đến 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút.

Bước 3: Để lắng từ 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hòa tan.

- Nếu thấy hòa tan: đó là phân đạm và phân ka li.

- Không hoặc ít hòa tan: đó là phân lân và vôi.

1. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hòa tan

(8)

1. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan

Bước 1: Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ.

Bước 2: Lấy một ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ.

- Nếu có mùi khai(mùi của amôniac) đó là phân đạm.

- Nếu không có mùi khai đó là phân kali.

(9)

3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan: Phân lân và vôi

Quan sát màu sắc:

- Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám như xi măng, đó là phân lân.

- Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, đó là vôi.

(10)

III. Thực hành

Ghi kết quả thực hành vào vở bài tập theo mẫu sau:

Mẫu phân

Có hòa tan

không

Đốt trên than củi nóng đỏ có mùi khai không

Màu sắc

Loại

phân gì?

Mẫu số 1 Mẫu số 2 Mẫu số 3 Mẫu số 4

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(11)

IV. Đánh giá kết quả

Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo tiêu chí đã nêu

(12)

Tiêu chí đánh giá kết quả thực hành

Chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành

có chất lượng: 2 điểm Thực hành theo đúng quy trình: 1điểm Kết quả thực hành chính xác: 2 điểm Đảm bảo trật tự, an toàn: 3 điểm Vệ sinh nơi thực hành sạch sẽ gọn gàng: 2 điểm

(13)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Nhiều vật dụng sinh hoạt và công cụ sản xuất được làm từ các chất như sắt, nhôm, chất dẻo. Hãy kể ra ba loại vật dụng là đồ dùng thiết yếu sử dụng trong gia đình

- Các tính chất vật lý và hóa học đặc biệt: Thép hợp kim là vật liệu kim loại không gì thay thế được trong chế tạo máy nặng, dụng cụ, nhiệt điện, công nghệ hóa học…

⦁ Tùy vào tính chất và mục đích sử dụng mà người ta phân loại vật liệu thành vật liệu xây dựng, vật liệu cơ khí, vật liệu điện tử, vật liệu hóa học, vật liệu

Nguyên tắc làm việc của sàng phân loại là phân chia khối vật liệu theo kích thước nhờ một bề mặt kim loại có đục lỗ hoặc lưới.. Vật liệu chuyển động trên mặt sàng và

Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.. Có 3 loại phân bón hóa học chính thường dùng

- Nghiên cứu và sản xuất các chất có tác dụng bảo vệ và phát triển thực vật, động vật như: sản xuất các loại phân bón hóa học, sản xuất thuốc bảo vệ thực vật; sản

Ưu điểm: Cây dễ sử dụng; phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đât3. Nhược điểm: Cần có dụng cụ, máy móc

Phát triển năng lực thực hành hóa học của học sinh phổ thông trong dạy học chương 9 - chương trình hóa học 11 là một vấn đề cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục Việt