• Không có kết quả nào được tìm thấy

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 17 KHỐI 1, 2, 3, 4, 5

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 17 KHỐI 1, 2, 3, 4, 5"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TỪ 28/12/2020 ĐẾN 01/01/2021 THỨ

NGÀY

BUỔI

DẠY TIẾT TIẾT

CT LỚP TÊN BÀI DẠY TÍCH

HỢP BA

29/12 CHIỀU

2 17 2A Biểu diễn 2 bài hát/ Bỏbài chiến sĩ tí hon.

3 17 2B Biểu diễn 2 bài hát/ Bỏbài chiến sĩ tí hon.

30/12

SÁNG

2 17 1C Dạy hát: Chào người bạn mới đến 3 17 2C Biểu diễn 2 bài hát/ Bỏbài chiến sĩ

tí hon.

CHIỀU 2 17 1A Ôn tập cuối học kì I 3 17 1B Ôn tập cuối học kì I NĂM

31/12

SÁNG 2 17 5A Ôn 2 bài hát, ôn TĐN số 2.

3 17 5B Ôn 2 bài hát, ôn TĐN số 2.

CHIỀU 3 17 3D Nghe nhạc (Dạ cổ Hoài Lang) (LS ĐP)

SÁU 01/01

SÁNG

2 17 4A Ôn TĐN số 2, 3

3 17 4B Ôn TĐN số 2, 3

4 17 4C Ôn TĐN số 2, 3

CHIỀU

1 17 3A Nghe nhạc (Dạ cổ Hoài Lang) (LS ĐP)

2 17 3B Nghe nhạc (Dạ cổ Hoài Lang) (LS ĐP)

3 17 3C Nghe nhạc (Dạ cổ Hoài Lang) (LS ĐP)

(2)

Chủ đề 4:

VÒNG TAY BẠN BÈ

Tiết 5:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU:

1. Phẩm chất:

- Biết tự nhận xét bản thân và nhận xét bạn bè trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách khách quan và tích cực.

2. Năng lực:

- HS biết chơi trò chơi Vũ điệu âm thanh.

- Luyện tập khả năng ghi nhớ và phản xạ nhanh với cao độ và tiết tấu âm nhạc.

- Đọc được bài đọc nhạc Ban nhạc Đô-Rê-Mi, kết hợp gõ đệm, vận động, kí hiệu bàn tay và thể hiện được sắc thái âm nhạc khi đọc.

- Biết gõ theo các mẫu tiết tấu.

- Biết kể lại và trình diễn các bài hát ở các chủ đề đã học bằng nhiều hình thức.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử, tranh cho bài đọc nhạc.

- Chuẩn bị bảng nhạc trò chơi.

- Tranh, ảnh các chủ đề.

2. Học sinh:

-SGK Âm nhạc 1.

- Vở bài tập âm nhạc 1.

- Một số nhạc cụ để biểu diễn: trống, thanh phách, mõ…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

(3)

1.Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Đan xem trong tiết học.

3. Bài mới:

Nội dung (Thời lượng) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:( 20 phút)

Ôn tập cuối HK I

* Khởi động:

Trò chơi:

“Vũ điệu âm thanh”

- GV cho HS quan sát bản nhạc đã chuẩn bị sẵn trên bảng.

- GV đánh đàn bản nhạc và đọc lại các tên nốt.

- GV đặt câu hỏi:

? Em thấy tên các nốt nhạc ở dòng 1,2,3 như thế nào?

? Khi đọc vang lên nghe âm thanh ở dòng nào vang lên cao nhất, ở dòng nào vang lên thấp nhất?

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét – tổng kết.

- GV chia lớp thành 3 nhóm để đọc cao độ cho từng nhóm quy ước:

+ Nhóm 1 – Đô + Nhóm 2 – Rê + Nhóm 3 – Mi

- GV hướng dẫn và bắt nhịp các nhóm chơi theo đúng quy định.

Cụ thể khi tay GV chỉ về phía nhóm nào thì nhóm đó đọc tên nốt nhạc phân công. Yêu cầu đọc khớp với tay bắt nhịp để tạo thành một giai điệu liền mạch.

- GV sửa sai cho các nhóm.

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS:

Đọc to lần 1, đọc nhỏ lần 2 và

- HS lắng nghe.

- HS trả lời

- HS nhận xét - HS lắng nghe.

- HS thực hiện trò chơi.

- HS lưu ý sửa sai (nếu có)

- HS chú ý thực hiện cho đúng yêu cầu.

- HS tự nhận xét phần

(4)

ngược lại.

- GV yêu cầu HS tự thỏa thuận và kết hợp giữa các nhóm thể hiện yêu cầu trên. Nên thay đổi kết hợp các hình thức để tạo cho HS hứng thú và phản xạ nhanh khi chơi.

- Sau khi từng nhóm thực hiện GV mời HS tự nhận xét

- GV nhận xét chung, chốt lại những ý kiến phù hợp.

- GV khuyến khích HS lựa chọn những nội dung yêu thích để tập luyện thêm hoặc có những ý tưởng khác với trò chơi Vũ điệu âm thanh.

trình bày của nhóm mình.

- HS nhận xét.

- HS chú ý lắng nghe - HS thực hiện theo ý tưởng cá nhân/ nhóm.s

* Ôn tập bài đọc nhạc Ban nhạc Đô – Rê – Mi

(10 phút).

- Đọc bài đọc nhạc Ban nhạc Đô – Rê – Mi

- GV yêu cầu HS đọc bài đọc nhạc 2 – 3 lần theo các hình thức sau:

+ đọc to – đọc nhỏ.

+ Đọc theo kí hiệu bàn tay.

+ Đọc và vỗ tay theo nhịp.

- GV nhận xét chung.

- GV chia nhóm, các nhóm thống nhất với nhau cách đọc kết hợp với các yêu cầu nêu trên.

- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét và lưu ý khi đọc thể hiện được các sắc thái âm nhạc.

- GV chốt lại những ý kiến đáng

- HS thực hiện lần lượt các yêu cầu GV đưa ra.

- HS lắng nghe.

- HS chia nhóm, thống nhất cách đọc và thực hành theo yêu cầu.

- HS nhận xét.

- HS lưu ý.

- HS ghi nhớ và thực hiện.

(5)

- Gợi ý các nội dung luyện tập cho bài đánh giá cuối kì I

khen ngợi, động viên HS suy nghĩ và mạnh dạn nghĩ ra các ý tưởng khác.

- GV gợi ý cho HS lựa chọn một trong các nội dung sau:

+ Thể hiện bài hát, bài đọc nhạc, khuyến khích HS thể hiện thêm ý tưởng của bản thân khi trình bày.

+ Gõ đệm vận động kết hợp hát, tập luyện và tự giới thiệu trình bày.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

* Gõ theo mẫu tiết tấu:

- Gõ theo 2 mẫu tiết tấu.

- GV hướng dẫn HS thực miệng đọc, tay gõ đúng tiết tấu theo hình thức cá nhân/ nhóm/ dãy/

cả lớp.

- GV mời từng nhóm thực hiện.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét – đánh giá.

- GV lưu ý khi gõ đều tiết tấu nốt đen và vỗ tay thêm một tiếng hoặc gõ ở nốt trắng chú ý khi phối hợp cần vỗ đều với âm lượng vừa phải.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS nhận xét

- HS lắng nghe và sửa sai (nếu có)

- HS lưu ý.

* Xem tranh và kể lại tên bài hát ở các chủ

đề đã học:

- Quan sát tranh và đoán tên bài hát.

- GV cho HS quan sát tranh ở các chủ đề.

- HS quan sát tranh.

(6)

? Nhìn vào tranh và cho biết em liên tưởng đến bài hát nào mà em đã học.

+ Tranh 1: Tổ quốc ta

+ Tranh 2: Chào người bạn mới đến.

+ Tranh 3: Vào rừng hoa.

+ Tranh 4: Lớp Một thân yêu.

- GV yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét.

- GV hướng dẫn HS chia nhóm để HS xem tranh nhớ lại các bài hát đã học.

- Các nhóm báo cáo và trình bày kết quả của nhóm trước lớp bằng hình thức cùng xem tranh và hát kết hợp đệm nhạc cụ.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- Gv nhận xét phần trình bày của các nhóm.

- HS trả lời.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Thực hiện chia nhóm.

- Các nhóm báo cáo phần trình bày của nhóm mình.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

* Trình diễn bài hát:

- Lựa chọn trình diễn theo một trong các hình thức.

- GV hướng dẫn HS lựa chọn hình thức trình bày:

+ Đơn ca/ song ca / tốp ca.

+ Hát kết hợp gõ đệm.

+ Hát kết hợp vận động bài hát mình yêu thích và tự tin nhất khi thể hiện.

...

- GV gọi HS lên bảng thực hiện mẫu.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét – đánh giá.

- GV lưu ý với HS hát đúng nhạc đệm và thể hiện đúng tính chất, sắc thái của bài hát.

- HS lắng nghe và lựa chọn.

- HS thực hiện.

- HS nhận xét.

- HS ghi nhớ - HS lưu ý.

(7)

* Củng cố - GV yêu cầu HS tự chọn nhạc cụ để gõ đệm và hát nối tiếp hai bài hát Tổ quốc ta và Lớp Một thân yêu, theo bài tập số 6 trang 19 vở bài tập.

+ Lưu ý HS có thể sử dụng thước kẻ/ thìa/ cốc/ ...

- Cho HS tham gia trò chơi nối tên bài hát với tranh cho phù hợp, theo bài tập số 7 trang 20 vở bài tập.

- HS thực hiện.

- HS lưu ý và lựa chọn.

- HS tham gia trò chơi.

...

Khối dạy: 2 Tiết dạy: 17

Bài dạy : Ôn tập 2 bài hát I. Mục tiêu:

-Hs hát đúng giai điệu, hát đồng đều và rõ lời và thuộc lời ca 2 bài hát.

- Hs mạnh dạn trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Giáo dục Hs tình yêu âm nhạc.

II. Chuần bị:

- Nhạc cụ quen dùng.

- Thanh phách.

III. Các hoạt động dạy- học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

- Gv giới thiệu nội dung tiết học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài

“Chiến sĩ tí hon”

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

2. Bài mới:

a/Hoạt động 1:(8’)Ôn tập bài hát:“Chúc mừng sinh nhật”

- Gv cho Hs hát đồng thanh 1-2 lần.

- Hs lắng nghe.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs thực hiện hát theo hướng dẫn.

(8)

- Cho các em hát luyện tập theo dãy bàn, cá nhân, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Nhắc các em hát rõ lời, gọn tiếng.

- Cho các em hát nối tiếp từng câu.

- Hướng dẫn Hs tập biểu diễn đơn ca, tốp ca, khi biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

b/ Hoạt động 2(8’) Ôn tập bài hát: “Cộc cách tùng cheng”

- Gv cho các em hát ôn đồng thanh 1,2 lần.

- Cho Hs hát luyện tập luôn phiên theo dãy bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Cho các em hát kết hợp động tác phụ hoạ.

3. Củng cố (5’)

- Gv đàn cho Hs hát lại 3 bài hát củng cố theo nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

4. Dặn dò (2’)

- Dặn Hs về ôn các bài hát đã học.

- Dặn Hs về hát ôn các bài hát đã được học.

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs từng câu.

- Hs thực hiện.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs nghe đàn hát, biểu diễn củng cố tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe.

...

Khối dạy: 3 Tiết dạy: 17

Bài dạy :Nghe nhạc: Bài Dạ cổ Hoài Lang (LS ĐP) I. Mục tiêu :

- Hs biết xuất sứ, nội dung bài hát.

- Hs hiểu, siu tầm và tập hát các làn điệu dân ca địa phương.

- Giáo dục Hs biết làn điệu dân ca địa phương và tình yêu dân ca Việt Nam.

II. Chuẩn bị:

- Gv nhạc cụ quen dùng, hát chuẩn xác bài hát.

- Hs nhạc cụ gõ đệm.

III. Các hoạt động dạy- học:

(9)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY - Gv giới thiệu nội dung bài học.

1. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài hát “Ước mơ”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét, khen ngợi.

2. Bài mới: (20’)

a/Hoạt động 1(10’) Giới thiệu

- Gv giới thiệu nội dung, xuất sứ bài hát là bài Dạ cổ Hoài Lang do cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu sáng tác.

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết nhạc sĩ Cao Văn Lầu sinh ra ở thành Gia Định nay là Sài Gòn ông chuyển về Bạc Liêu sống học tập và làm việc.

b/Hoạt động 2: (8’) Nghe nhạc.

- Gv cho học sinh nghe nhạc lần 1.

- Gv gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi khai thác nội dung bài hát.

H: Em hãy nêu nội dung bài hát?

H: Em hãy nêu cảm nhận của minh sau khi nghe giai điệu bài hát?

- Gv cho học sinh nghe nhạc lần 2.

-Gv giải thích những từ ngữ, nội dung bài hát cho học sinh nghe.

3/Củng cố: (6’)

- Gv đàn cho học sinh hát lại bài hát.

- Các em vừa học bài gì? Dân ca miền nào? Nội dung bài nói gì?

- Gv nhận xét, bổ xung, Giáo dục Hs biết làn điệu dân ca địa phương và tình yêu dân ca Việt Nam.

- Gv nhận xét khen ngợi.

4/ Dặn dò: (2’)

- Gv dặn học sinh về sưu tầm bài hát nghe và tập hát theo nội dung bài.

- Gv giáo dục Hs biết làn điệu dân ca địa phương và tình yêu dân ca Việt Nam.

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe nghe đàn hát, gõ đệm khởi động tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs nghe Gv giới thiệu bài, nhắc tựa.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe nhạc và trả lời câu hỏi.

- HS chú ý nghe nhạc -Hs ghi nhớ, lắng nghe

- Hs nghe đàn và hát củng cố bài hát.

- Hs nghe và trả lời câu hỏi.

- Hs nghe giáo dục tình cảm.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe và ghi nhớ.

...

(10)

Khối dạy : 4 Tiết dạy : 17

Bài dạy : Ôn tập 2 bài TĐN số 2 và 3.

I. Mục tiêu:

- HS ôn tập, trình bày bài TĐN số 2, số 3 kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và gõ đệm với 2 âm sắc.

- Đọc nhạc kết hợp ghép lời.

II. Chuần bị:

- Nhạc cụ quen dùng.

- Tranh TĐN số 2, số 3.

III. Các hoạt động dạy- học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

- Gv giới thiệu nội dung tiết học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài

“Cò lả ”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

2. Bài mới:

a/ Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 2

Gv cho Hs luyện tập cao độ và tiết tấu của bài.

- Gv đọc lại bài TĐN một lần cho Hs nghe.

- Gv cho Hs đọc đồng thanh một hai lần.

- Cho Hs luyện tập theo dãy bàn, nhóm kết hợp gõ đệm.

- Chia lớp thành hai nhóm một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời luôn phiên.

- Gv nhận xét, uốn nắn, đánh giá.

- Cho lớp hát đồng thanh một bài hát đã học.

Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 3

- Gv cho HS luyện tập cao độ và tiết tấu của bài.

- Hs lắng nghe.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi

- Hs luyện tập theo hướng dẫn của Gv.

- Hs luyện tiết tấu.

- Hs luyện cao độ.

- Hs đọc theo hướng dẫn - Hs đọc đồng thanh.

-Hs luyện tập luân phiên nhóm, cá nhân.

- - Hs thực hiện.

- Hs nhận xét, khen ngợi - Hs hát theo hướng dẫn.

- Hs luyện tập theo hướng dẫn của Gv.

- Hs luyện tiết tấu.

4 2

(11)

- Gv đàn giai điệu bài TĐN cho HS nghe lại một lần.

- Gv cho Hs đọc đồng thanh một hai lần.

- Cho Hs luyện tập theo dãy bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm.

- Chia lớp thành hai nhóm một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời luôn phiên.

- Gv nhận xét, uốn nắn, đánh giá.

3. Củng cố (6’)

- Gv đàn cho Hs đọc lại 2 bài TĐN và ghép lời củng cố theo nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

4. Dặn ḍò (2’)

- Dặn Hs về ôn các bài hát đã học.

- Gv nhận xét chung tiết học

- Hs luyện cao dộ.

- Hs đọc đồng thanh.

- Hs thực hiện.

- Hs luyện tập luôn phiên nhóm, cá nhân.

- Hs thực hiện theo hướng dẫn.

- Hs nhận xét, khen ng

- Hs nghe đàn đọc nhạc củng cố nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

.- Hs lắng nghe.

...

Khối dạy : 5 Tiết dạy : 17

Bài dạy : Ôn tập 2 bài hát, TĐN số 2.

I. Mục tiêu:

- Hs hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, mạnh dạn hát, biểu diễn 2 bài hát.

- Hs đọc nhạc và ghép được lời ca bài TĐN số 2.

- Giáo dục Hs tình yêu âm nhạc.

II. Chuần bị:

- Nhạc cụ quen dùng.

- Thanh phách.

III. Các hoạt động dạy- học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY

- Gv giới thiệu nội dung tiết học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Hs lắng nghe.

- Hs hát đồng thanh tập thể,

4 2

(12)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài

“Ước mơ”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

2. Bài mới:

a/ Hoạt động 1: (6’) Ôn tập bài hát: “Reo vang bình minh”

- Gv cho Hs hát đồng thanh 1, 2 lần bài hát.

- Gv cho Hs hát luyện tập theo dãy bàn, nhóm, cá nhân, gõ đệm với 2 âm sắc.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Gv cho Hs hát nối tiếp từng câu. Gv chia lớp thành 2 nhóm thực hiện.

- Gv quan sát chú ý sửa cho Hs những chỗ Hs hát chưa đúng.

b/ Hoạt động 2:(6’) Ôn tập bài hát: “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”

- Gv cho Hs hát đồng thanh 1, 2 lần bài hát.

- Gv cho Hs hát luyện tập theo dãy bàn, nhóm, cá nhân, gõ đệm với 2 âm sắc.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Gv hướng dẫn Hs hát nối tiếp và hoà giọng.

- Gv cho Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Chọn nhóm 4-5 em biểu diễn trước lớp.

- Gv nhận xét tuyên dương.

c/ Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số 2

- Gv cho Hs luyện tập cao độ và tiết tấu của bài.

- Gv đọc lại bài TĐN một lần cho Hs nghe.

- Gv cho Hs đọc đồng thanh một hai lần.

- Cho Hs luyện tập theo dãy bàn, nhóm kết hợp gõ đệm.

- Chia lớp thành hai nhóm một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời luôn phiên.

- Gv nhận xét, uốn nắn, đánh giá.

biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs hát theo hướng dẫn.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs hát theo hướng dẫn.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs hát luyện tập theo dãy bàn, nhóm, cá nhân, gõ đệm với 2 âm sắc

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs hát theo hướng dẫn.

- Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Hs thực hiện.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs luyện tiết tấu.

- Hs luyện cao độ.

- Hs lắng nghe.

- Hs đọc đồng thanh.

- Hs luyện tập luân phiên nhóm, cá nhân.

- Hs thực hiện theo hướng dẫn.

- Hs nhận xét, khen ngợi - Hs hát đồng thanh.

4 2

(13)

- Cho lớp hát đồng thanh một bài hát đã học.

3. Củng cố (6’)

- Gv đàn cho Hs mạnh dạn hát, biểu diễn củng cố lại 2 bài hát, theo nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

4. Dặn dò (2’)

- Dặn Hs về ôn các bài hát đã học.

- Dặn Hs về hát ôn các bài hát đã được học.

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Hs nghe đàn hát, biểu diễn củng cố tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe.

...

Tân Thạnh, ngày 24 tháng 12 năm 2020 - Soạn đủ tuần 17.

- Bài soạn đảm bảo nội dung đúng theo phân phôi chương trình.

Tổ trưởng

Võ Văn Tịnh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết sử dụng nhạc cụ để gõ đệm theo bài tập tiết tấu và bài hát Con chim chích choè.. – Biết biểu diễn với nhạc cụ gõ song loan để đệm theo

- Thể hiện âm nhạc: Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 2 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp 4/4; biểu diễn theo nhóm bài hát Thầy cô là tất cả theo các hình thức khác nhau.. - Cảm

+ Hát bài Lí dĩa bánh bò kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp. +

- Hát bài Khúc ca bốn mùa, kết hợp gõ đệm :+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.. + Hát kết hợp gõ đệm

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, HS biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài hát..

Đọc cả bài và ghép lời ca kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu.?. Bài hát Múa vui của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước các em đã được

- HS đọc đúng giai điệu ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài.. - HS tập đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu

- Hs hát đúng giai điệu, lời ca, biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng,.. - Giáo dục hs tình yêu quê hương, yêu