• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 10

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 10

Ngày soạn : 02/11/2017 Ngày giảng : 06/11/2017 Ngày duyệt : 08/11/2017

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 10

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 10 LỚP 1

Ngày soạn: 03/11/2017

Ngày giảng: 06/11/2017: 1B, 1A, 1C; 07/11/2017: 1D  

ÂM NHẠC

TIẾT 10: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: TÌM BẠN THÂN, LÍ CÂY XANH  

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của 2 bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS phải biết đoàn kết trân trọng tình bạn,  yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ gõ, băng nhạc , máy nghe III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lưu ý

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Gọi 2HS  lên bảng trình bày bài Lý cây xanh.

Nhận xét đánh giá 2. Bài mới

a. Hoạt động 1: (15 phút)Ôn tập bài Tìm bạn thân

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát.

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV  cho HS hát đúng tính chất vui tươi của bài hát.

GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.

Gọi  HS lên bảng trình bày cá nhân.

Gọi  HS khác nhận xét phần trình bày của bạn.

 b.Hoạt động 2: (15 phút)Ôn tập bài Lí cây xanh

GV đàn giai điệu của bài hát cho HS nghe và nhớ lại.

 

- 2 HS.

 

- HS nhận xét bạn.

     

- Lắng nghe.

- Luyện tập.

 

- Tập thể, nhóm.

 

- HS hát, vỗ tay,gõ đệm .

- HS hát.

       

- Lắng nghe.

 

 

HSKT ngồi nghe  

     

HSKT hát đúng lời được một vài câu

   

HSKT cũng thực hiện cùng các bạn ( động tác chưa cính xác)  

     

HSKT thực hiện cùng bạn được

Đã duyệt 1

(3)

                                  LỚP 2

Ngày soạn: 03/11/2017

Ngày giảng: 07/11/2017: 2C; 08/11/2017: 2A, 2B  

ÂM NHẠC

TIẾT 10: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của bài hát.

2.Kĩ năng:  

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát, hát kết hợp vận động theo nhạc.

3. Thái độ:

-Tiếp tục giáo dục HS biết trân trọng  ngày sinh nhật đáng yêu của tất cả mọi người thân.

- Giáo dục Hs yêu thích môn học.

Giáo dục học sinh phải biết trân trọng tình bạn,

GV nhận xét tiết học, nhắc HS  về nhà tập biểu diễn các bài hát nhiều lần cho thuần thục.

- Vận động  

- Lắng nghe  

   

HSKT nghe

(4)

II.   ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.    CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

                                 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

2 HS  lên bảng trình bày bài Chúc mừng sinh nhật Nhận xét đánh giá

2. Bài mới

a.Hoạt động 1: (15 phút) Ôn tập bài  Chúc mừng sinh nhật

Cho Hs nghe lại bài hát trên băng mẫu, yêu cầu nhận xét về tiết tấu, giai điệu.

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát lại bài GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV gọi 1 số HS  đứng tại chỗ trình bày lại.

GV nhận xét và lưu ý.

b.Hoạt động 2: (15 phút)Luyện tập

GV hướng dẫn HS  một số động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động. Chủ yếu là hát kết hợp với nhún chân theo nhịp.

GV yêu cầu mỗi tổ trình bày 1 lần theo cách này.

GV lưu ý : HS có thể tự sáng tạo cho mình những động tác khác để thể hiện sao cho phù hợp.

GV chia lớp thành 3 nhóm và cho hát nối tiếp nhau theo từng câu. Cả 3 nhóm cùng hát câu 4

3.Củng cố dặn dò: (5 phút)

GV đàn cho HS hát lại bài chúc mừng sinh nhật.

Giáo dục Hs yêu thích môn học.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn

 

- 2 Học sinh thực hiện - Nhận xét bạn thực hiện.

     

- Học sinh chú ý lắng nghe.

 

- Học sinh hát theo đàn - Nghe và luyện tập - Hát và gõ đệm  

- HS hát kết hợp vận động  

       

- Hoạt động nhóm - HS thực hiện  

- HS hát và vận động.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

Đã duyệt 3

(5)

                              LỚP 3

Ngày soạn: 03/11/2017

Ngày giảng: 07/11/2017: 3B, 3C; 08/11/2017: 3A  

ÂM NHẠC

TIẾT 10: HỌC HÁT BÀI: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, đặc biệt chú ý những quãng 8 trên trong bài.

2.Kĩ năng:

- HS hát đồng đều, rõ lời. Biết gõ đệm nhịp nhàng.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS phải biết trân trọng tình bạn,  yêu thích môn học.

II.   ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe

III.    CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài hát Gà gáy . Nhận xét đánh giá

2. Bài mới

a.Hoạt động 1: (15 phút) dạy bài hát.

 

- 3 Học sinh thực hiện - Nhận xét bạn thực hiện.

   

(6)

                             

GV cho HS nghe mẫu.

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

? bài hát có mấy câu?Từ đâu đến đâu? GV nhắc lại cho HS ghi nhớ

GV tiến hành dạy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

Trong quá trình dạy GV kiểm tra HS , có thể cá nhân hoặc theo bàn theo nhóm, hát từng câu và gọi HS khác nhận xét,  GV nhận xét.

GV nhắc nhở HS  khi hát phát âm gọn gàng, thể hiện tính chất vui tươi của bài hát.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

b Hoạt động 2: (15 phút): Tập gõ đệm vận động GV đệm đàn và chỉ huy cho HS hát.

GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách.(

GV làm mẫu trước sau đó hướng dẫn HS làm theo) Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hòa tình….

 -        *      -          *     -         *       -

GV chia lớp thành 2 nhóm, 1nhóm hát lời, 1 nhóm gõ tiết tấu sau đó đảo ngược lại.

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

3.Củng cố dặn dò: (5 phút)

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại bài.

GV nhận xét tiết học của lớp, tuyên dương, khen ngợi những em hát tốt để khích lệ hơn nữa tinh thần học tập của các  em.

- Giáo dục HS phải biết đoàn kết trân trọng tình bạn,  yêu thích môn học.

- GV nhắc nhở HS về học thuộc bài hát và tập thể hiện tình cảm của bài hát.

- Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lời ca - HS tìm hiểu và trả lời - Trả lời

-Học sinh học hát từng câu theo đàn

       

- Nghe và luyện tập  

   

- Hát và gõ đệm - Tập thể thực hiện  

     

-Hoạt động nhóm  

- HS thực hiện  

- Tập thể thực hiện  

 

-  Lắng nghe, ghi nhớ.

Đã duyệt 5

(7)

              LỚP 4

Ngày soạn: 03/11/2017

Ngày giảng: 07/11/2017: 4A ; 09/11/2017: 4B  

ÂM NHẠC

TIẾT 10: HỌC HÁT BÀI: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

 - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, đặc biệt chú ý những quãng 8 trên trong bài.

 2.Kĩ năng:

- HS hát đồng đều, rõ lời. Biết gõ đệm nhịp nhàng.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS phải biết trân trọng chiếc khăn quàng,  giáo dục các em vưon lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tưong lai của đất nước.

II.   ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe

III.    CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.

- Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới

a. Hoạt động 1(18p): Dạy bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em

- Giới thiệu về bái hát Khăn quàng thắm mãi vai em.

GV cho HS nghe mẫu .

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

? bài hát có mấy câu?Từ đâu đến đâu?

 - Tổ chức đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát.

 

- 2 Học sinh thực hiện  

   

- Học sinh lắng nghe  

- Học sinh đọc lời ca - HS tìm hiểu và trả lời  

- Học sinh học hát từng câu theo đàn

(8)

   

                                 

 - Tập hát từng câu. bài hát chia thanh 4 câu GV lần lượt dạy HS hát từng câu đến hết bài.

- Chú ý hát rõ lời ca và lấy hơi khi hát.

 - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để HS thuộc lời ca và giai điệu.

Trong quá trình dạy GV kiểm tra HS , có thể cá nhân hoặc theo bàn theo nhóm, hát từng câu và gọi HS khác nhận xét,  GV nhận xét.

GV nhắc nhở HS  khi hát phát âm gọn gàng, thể hiện tính chất vui tươi của bài hát.

GV đệm đàn và chỉ huy cho HS hát.

b. Hoạt động 2(12p): Hát kết hợp gõ đệm GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Khi trông phương đông vừa hé ánh dương        *       *        *        *              

GV chia lớp thành 2 nhóm, 1nhóm hát lời, 1 nhóm gõ tiết tấu sau đó đảo ngược lại.

3. Củng cố - Dặn dò (5 p)

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại bài.

- Giáo dục HS phải biết đoàn kết trân trọng chiếc khăn quàng,  giáo dục các em vưon lên trong học tập  yêu thích môn học.

GV nhận xét tiết học của lớp, tuyên dương, khen ngợi những em hát tốt để khích lệ hơn nữa tinh thần học tập của các  em.

- GV nhắc nhở HS về học thuộc bài hát và tập thể hiện tình cảm của bài hát cho cho người thân cùng nghe.

- Nghe và luyện tập  

 

- Tập thể, nhóm, cá nhân.

         

- Hát và gõ đệm - Tập thể thực hiện  

-Hoạt động nhóm - HS thực hiện  

- HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

 

-  Lắng nghe, ghi nhớ.       

Đã duyệt 7

(9)

  LỚP 5

Ngày soạn: 03/11/2017

Ngày giảng: 09/11/2017: 5A, 5B  

ÂM NHẠC

TIẾT 10 : ÔN TẬP  BÀI HÁT NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

- HS nhận biết một số nhạc cụ nước ngoài: Sắc-xô-phôn, Tờ-rôm-pét, Phơ-luýt, Cờ-la-ri-nét  2.Kĩ năng:

- HS biết hát kết hợp vận động phụ họa.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết nhớ ơn thầy cô II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, nhạc cụ, máy nghe..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài hát Những bông hoa những bài ca.

Nhận xét, đánh giá.

a.Hoạt động 1: (15 phút) Ôn tập bài hát:  Những bông hoa những bài ca  

- HS hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách

- HS hát kết hợp vận động theo nhạc

+ HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.

Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo.

+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động theo nhạc.

- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.

b.Hoạt động 2: (15 phút) Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài.

(ƯDCNTT)

 

3 HS thực hiện.

HS nhận xét bạn.

   

- Hát đối đáp  

- HS hát, vận động  

 

- Tập thể thực hiện.

- 5-6 HS trình bày  

     

- HS đọc tên

(10)

                                                            LỚP 4

Ngày soạn: 03/11/2017 Ngày giảng: 06/11/2017: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 19: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN - TRÒ CHƠI  - Giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm của nhạc cụ:

+ HS tập đọc tên nhạc cụ.

+ GV sử dụng tranh ảnh  trên máy chiếú để giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm của từng nhạc cụ.

+ Giới thiệu về tư thế biểu diễn của nhạc cụ.

- GV dùng đàn điện tử giới thiệu âm sắc từng nhạc cụ.

3.Củng cố dặn dò: (5 phút)

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại bài.

Giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn nhiều bài hát.

 

- HS theo dõi  

 

- HS nghe âm sắc  

- HS tham gia -Lắng nghe, ghi nhớ

Đã duyệt 9

(11)

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 - 2 còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

         

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: 6-8’  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS lắng nghe - GV và HS chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân trường

1 vòng sau đó đi thành đội hình hang ngang để khởi động các khớp.

HS thực hiện  

*Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 - 2 HS lên thực hiện 2 trong 4 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. GV hô nhịp và cùng HS đánh giá, xếp loại.

HS xung phong thực hiện

2. Phần cơ bản:22-24’  

a. Bài thể dục phát triển chung.  

- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng - bụng: Ôn 3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp. Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu. Lần 2: Thi xem tổ nào tập đúng, GV hô nhịp không làm mẫu. Lần 3: GV vừa hô nhịp vừa đi lại quan sát sửa sai cho HS.

HS thực hiện

Cũng có thể thay đổi cách dạy như sau: GV nhắc lại và hô nhịp cho cả lớp tập 1 lần cả 4 động tác sau đó tổ tập luyện.

GV hô nhịp, quan sát sửa sai cho HS.

  - Động tác phối hợp: 4 - 5 lần, GV cho HS  tập 1 - 2 lần sau

đó phối hợp động tác chân với tay. HS thực hiện

b. Trò chơi vận động.

Trò chơi "Con cóc là cậu ông Trời". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, vần điệu sau đó điều khiển cho HS chơi.

HS lắng nghe GV phổ biến và chơi trò chơi.

3. Phần kết thúc: 4-6’  

- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng: 2 - 4 lần. HS thực hiện

- GV hệ thống bài. HS lắng nghe

- GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học và giao bài

tập về nhà. HS lắng nghe

(12)

                                                          LỚP 4

Ngày soạn: 03/11/2017 Ngày giảng: 08/11/2017: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 20:  ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG  - TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC”

 

I- MỤC TIÊU:

- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và toàn thân của bài thể dục PT chung.

- Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 - 2 còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Phần mở đầu.

- Nhận lớp: Lớp trưởng tập hợp, báo cáo sĩ số.

- Đội hình nhận lớp:

  

Đã duyệt 11

(13)

- - -

    IV/ Củng cố, dặn dò: (2 phút)    -    Thả lỏng.

Biu dng hc sinh tt, giao bài v nhà: gim chân ti ch.

Rút kinh nghim.

Ni dung bui hc sau: Tp hp hàng dc, dóng hàng, im s, chào, báo cáo khi giáo viên nhn lp.

                                           

2.Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi.

- Nhận xét – Tuyên dương.

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

- Gv cùng hs quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ

- Đội hình trò chơi.

 - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua.

(14)

             

         

LỚP 5

Ngày soạn: 03/11/2017

Ngày giảng: 06/11/2017: 5A, 07/11/2017: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 19: ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH

TRÒ CHƠI "AI NHANH VÀ KHÉO HƠN"

I. MỤC TIÊU:

- Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.

- Chơi trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn". Yêu cầu chơi đúng luật và tự giác, tích cực.

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.Trò chơi nhằm rèn luyện kỹ năng bật nhảy, phát triển sức mạnh chân.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, bóng và kẻ sân cho trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: 6-8’  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS lắng nghe

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. - HS thực hiện.

- Đứng thành 3 - 4 hàng ngang hoặc vòng tròn để khởi động các khớp.

- HS thực hiện.

 

2. Phần cơ bản: 22-24’  

- Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân: 1 - 2 lần, mỗi động tác 2

x 8 nhịp. - HS thực hiện.

Lần đầu, GV làm mẫu và hô nhịp. Những lần sau, cán sự vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho lớp tập, GV sửa sai cho HS, nhịp nào nhiều HS tạp sai thì GV ra hiệu cho cán sự ngừng hô nhịp để sửa rồi mới cho tập tiếp.

- HS quan sát và thực hiện.

- Học động tác vặn mình: 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. - HS thực hiện.

GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác để cho HS tạp theo (GV đứng cùng chiều với HS). Những lần tập đầu, GV cần hô chậm từng nhịp sao cho HS tập tương tương đối tốt mới chuyển sang tập nhịp khác. GV nhắc HS ở nhịp 1, 3 chân bước rộng hơn hoặc bằng vai, căng ngực, hai tay thẳng, ngẩng đầu, ở nhịp 2, 6 khi quay 900 thân thẳng, bàn tay ngửa. Khi quay thân cần phối hợp giữa thân và tay sao cho khi quay xong tay vẫn ở tư thế dang ngang.

- HS lắng nghe và thực hiện

 

Đã duyệt 13

(15)

    LỚP 5

Ngày soạn: 03/11/2017

Ngày giảng: 07/11/2017: 5A, 08/11/2017: 5B  

BÀI 20: TRÒ CHƠI "CHẠY NHANH THEO SỐ"

I. MỤC TIÊU:

-  Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số". Yêu cầu nắm được cách chơi.

- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài td phát triển chung.

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.Trò chơi nhằm rèn luyện kỹ năng bật nhảy, phát triển sức mạnh chân.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập. - HS lắng nghe - Giao bài tập về nhà: Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển

chung, ghi lại cách chơi của trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn". - HS lắng nghe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS lắng nghe - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên, quanh nơi tập. - HS thực hiện - Đứng theo vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động các

khớp và chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh". - HS thực hiện Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn). - HS xung phong

2. Phần cơ bản: (22-24’)  

- Ôn 4 động tác thể dục đã học.  

GV cùng HS nhắc lại (bằng lời không hoặc kết hợp làm mẫu) cách tập động tác vươn thở, tập 1 - 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.

Sau đó lặp lại cách dạy như đối với động tác tay. Trước khi ôn động tác chân, GV cho ôn 1 -2 lần 2 động tác vươn thở và tay. Sau khi ôn động tác chân, GV cho ôn lại cả 3 động tác 1 - 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. GV có thể không áp dụng theo cách trên, mà có thể nhắc kết hợp làm mẫu cả 3 động tác, sau đó chia tổ cho các em tự ôn tập, cuối cùng dành ít phút để từng tổ báo cáo kết quả ôn tập. GV có thể chọn cách khác

- HS lắng nghe và thực hiện.

(16)

               

             Kiểm tra ngày .../.../2017        Tổ trưởng  

 

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

nữa theo thực tiễn của mình để dạy chop HS.

Trong quá trình HS học tập, GV cần chỉ dẫn thường xuyên và sửa sai chung cho cả lớp hoặc trực tiếp cho một số HS và tổ chức thi đua xem tổ (cá nhân) bnào tập đúng nhất.

- Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số".  

GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, chia đội chơi, cho HS chơi thử 1 - 2 lần, sau đó chơi chính thức, GV nhắc HS trong khi chơi không nên vội vàng quá.

HS chơi trò chơi

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Thực hiện các động tác thả lỏng các khớp và toàn thân  (do

GV chỉ huy)/ - HS thực hiện

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học. - HS lắng nghe - Giao bài tập về nàh: Ôn 4 động tác của bài thể dục phát

triển chung. - HS lắng nghe

Đã duyệt 15

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.. -

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.. -

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.. -

Thái độ : Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

3. Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

Thái độ :Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

Thái độ : Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

Thái độ : Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi