• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nghiên cứu tình hình ứng dụng Digital Marketing trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Truyền thông và Giải trí Philip Entertainment

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nghiên cứu tình hình ứng dụng Digital Marketing trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Truyền thông và Giải trí Philip Entertainment"

Copied!
98
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KHOA QUẢN TRỊKINH DOANH ------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG DIGITAL MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

CÔNG TY TNHH MTV TRUYỀN THÔNG VÀ GIẢI TRÍ PHILIP ENTERTAINMENT

PHẠM THỊ NGỌC ÁNH

Niên khóa:2017 - 2021

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

KHOA QUẢN TRỊKINH DOANH ------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG DIGITAL MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

CÔNG TY TNHH MTV TRUYỀN THÔNG VÀ GIẢI TRÍ PHILIP ENTERTAINMENT

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Th.S Hoàng Long Phạm Thị Ngọc Ánh

K51D QTKD

Mã SV: 17K4021010

Niên khóa:2017-2021

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

Để thực hiện được đề tài nghiên cứu này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh Tế Huế, những người đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm vô cùng quý giá để tôi có thể tự tin bước vào một môi trường mới, chuẩn bị cho hành trang sau này, đặc biệt là Thầy Hoàng Long – người đã hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, tận tình giúp đỡ tôi tiếp cận các vấn đề về thực tiễn và đưa ra các lời khuyên giúp tôi hoàn thiện bài khóa luận này.

Tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành Công ty TNHH MTV truyền thông và giải trí Philip Entertainment đã tạo điều kiện cho tôi thực tập tại doanh nghiệp. Bên cạnh đó là sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của các anh chị nhân viên trong công ty, đặc biệt là anh Phạm Chí Líp – giám đốc công ty và chị Hồ Ngọc Ánh đã nhiệt tình hướng dẫn, đã luôn tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thâp dữ liệu và rèn luyện các kĩ năng để vận dụng vào thực tế

Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè những người luôn ở bên cạnh giúp đỡ, động viên tôi giúp tôi đạt được những kết quả tốt hơn, kính chúc quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Huế, Khoa Quản Trị Kinh Doanh và Thầy Hoàng Long luôn mạnh khỏe, gặt hái được nhiều thành công. Chúc quý Công ty làm ăn phát đạt, chúc quý anh chị trong công ty luôn mạnh khỏe.

Tuy đã nổ lực hết sức nhưng với thời gian và kinh nghiệm có hạn nên nghiên cứu của tôi không thể tránh những thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý tận tình của quý Thầy Cô giáo để bài nghiên cứu của tôi có thể hoàn thành tốt hơn, hoàn thiện hơn kiến thức của mình.

Chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 1 năm 2021 Sinh viên thực hiện Phạm ThịNgọc Ánh

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

Lời Cảm Ơn!... i

MỤC LỤC ... ii

DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT... vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ... vii

DANH MỤC HÌNH VẼ... vii

DANH MỤC BẢNG ... viii

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1. Lý do chọn đềtài ...1

2. Mục tiêu nghiên cứu ...2

2.1. Mục tiêu chung ...2

2.2. Mục tiêu cụthể...2

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...3

3.1.Đối tượng nghiên cứu ...3

3.2. Phạm vi nghiên cứu ...3

4.Phương pháp nghiên cứu ...3

4.1.Phương pháp thu thập sốliệu ...3

4.1.1. Thu thập dữliệu thứcấp...3

4.1.2. Thu thập dữliệu sơ cấp ...4

4.2.Phương phápphân tích và xửlý sốliệu ...5

5. Quy trình nghiên cứu ...6

6. Bốcục đềtài ...6

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

1.1. Tổng quan vềDigital Marketing ...7

1.1.1. Khái niệm vềDigital Marketing...7

1.1.2.Vai trò của Digital Marketingđối với doanh nghiệp ...8

1.1.2.1. Mang đến cơ hội cạnh tranh công bằng cho tất cảdoanh nghiệp ...8

1.1.2.2. Chi phí cho quảng cáo Digital Marketing có tiết kiệm hơn...8

1.1.2.3. Giúp hướng đến mục tiêu và sựchuyển đổi ...8

1.1.2.4. Có cơ hội đảm bảo, nâng cao doanh thu ...9

1.1.3. Các bước lập kếhoạch cho Digital Marketing ...9

1.1.4. Phân biệt giữa Digital Marketing và Marketing truyền thống ...11

1.1.5. Các kênh của Digital Marketing...13

1.1.5.1 Website ...13

1.1.5.2. Social Media ...13

1.1.5.3. SEM ...14

1.1.5.4. SEO...14

1.1.5.5. Email Marketing ...15

1.1.6. Mô hình Digital Marketing...16

1.1.7. Chỉ tiêu đo lường Fanpage chất lượng ...18

1.1.8. Các giảthuyết liên quan và đềxuất tiêu chí xây dựng thang đo...20

1.2. Cơ sởthực tiễn...21

1.2.1. Xu hướng Digital Marketing trên toàn cầu ...21

1.2.2. Tình hìnhứng dụng Digital Marketing tại Việt Nam...22

1.2.3. Tiềm năng khi ứng dụng Digital Marketing cho các doanh nghiệp Truyền thông và Giải trí ...24

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

1.2.3.2. Đối với Việt Nam ...25

1.3. Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả Digital Marketing đến hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Truyền thông và giải trí Philip Entertainment...26

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG DIGITAL MARKETING ĐANG ĐƯỢC TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓ TẠI CÔNG TY TNHH MTV TRUYỀN THÔNG VÀ GIẢI TRÍ PHILIP ENTERTAINMENT ...27

2.1. Tổng quan vềcông ty TNHH MTV Truyền thông và giải trí Philip Entertainment ...27

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ...27

2.1.2. Sản phẩm và dịch vụcủa công ty ...28

2.1.3. Cơ cấu tổchức quản lý của công ty...29

2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ...30

2.1.5. Tình hình nhân sựcủa công ty ...31

2.1.6. Định hướng phát triển của công ty ...32

2.2. Đánh giáhoạt động Digital Marketing của công ty TNHH MTV Truyền thông và giải trí Philip Entertainment qua Fanpage ...32

2.2.1. Thực trạng...32

2.2.1.1. Đối tượng hướng đến...32

2.2.1.2. Công cụ Digital Marketing đang sửdụng ...32

2.2.1.3. Tần suất đăng bài...33

2.2.1.4. Chất lượng fan trên Fanpage ...35

2.2.1.5. Thống kê các chỉ sốtrên Fanpage ...36

2.2.1.6. Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụquản trị Fanpage của công ty....38

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

2.2.2.1. Mức độtiếp cận của nội dung ...40

2.2.2.2. Mức độhấp dẫn của nội dung ...41

2.2.2.3. Mức độViral của nội dung...43

2.2.3. Kết quả điều tra đánh giá của khách hàng đối với hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH MTV Truyền thông và giải trí Philip Entertainment...45

2.2.3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ...45

2.2.3.2. Đánh giá của khách hàng đối với hoạt động trên Fanpage...47

2.2.3.3. Đánh giá của khách hàng đối với công ty ...51

2.2.3.4. Xu hướng sửdụng kênh truyền thông của khách hàng ...57

2.2.4. Kết luận vềhoạt động Digital Marketing của công ty TNHH MTV Truyền thông và giải trí Philip Entertainment qua Fanpage ...60

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ VIỆC ỨNG DỤNG DIGITAL MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV TRUYỀN THÔNG VÀ GIẢI TRÍ PHILIP ENTERTAINMENT ...62

3.1. Giải pháp giúp hoạt động Digital Marketing tại Fanpage hiệu quả hơn...62

3.2. Phương án đẩy mạnh truyền thông, định hướng lâu dài cho công tác truyền thông của doanh nghiệp ...63

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...66

1.Kết luận...66

2.Kiến nghị...67

TÀI LIỆU THAM KHẢO...68

PHỤLỤC ...71

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

AISAS: Attention (Chú ý), Interest (Quan tâm), Search (Tìm kiếm), Action (Hành động), Share (Chia sẻ)

AIDMA: Attention (Chú ý), Interest (Quan tâm), Desire (Mong muốn), Memory (Trí nhớ) và Action (Hành động)

AMP (Accelerated Mobile Pages): trang tăng tốc dành cho thiết bị di động của mỗi website

CTA (Call to action): kêu gọi hành động

CPL (Cost per lead): Chi phí cho mỗi khách hàng tiềm năng ER (Engagement rate): Tỷlệ tương tác

GDN (Google Display Network): Quảng cáo hiển thị

PWA (Progressive Web Apps):ứng dụng di động sửdụng công nghệWeb PSA (Paid Search Advertising): Quảng cáo có trảtiền trên các công cụtìm kiếm SEO (Search Engine Optimization): Tốiưu hóa công cụtìm kiếm không có phí SEM (Search engine marketing): Tiếp thịqua công cụtìm kiếm

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

Biểu đồ1–Quy trình nghiên cứu ...6

Biểu đồ2– 5 bước cơ bản cho một kếhoạch Digital Marketing...9

Biểu đồ3– Sơ đồ cơ cấu tổchức của công ty Philip Entertainment ...29

Biểu đồ4 - Mức độhài lòng của khách hàng khi sửdụng dịch vụ...53

Biểu đồ5 - Mức độsửdụng dịch vụtại công ty ...55

Biểu đồ6 - Tiêu chí: Tôi sẽquay lại và tiếp lựa chọn dịch vụtại đây trong tương lai.56 Biểu đồ 7 - Tiêu chí: Tôi sẽ giới thiệu bạn bè, người thân, đồng nghiệp sử dụng dịch vụtạiđây ...57

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1–Mô hình AIAS... 16

Hình 2–Biểu đồmức độsửdụng công cụDigital Marketing 2019... 23

Hình 3–Biểu đồtỷlệsửdụng kênh Social Media tại Việt Nam 2019... 24

Hình 4–Logo của công ty Philip Entertainment... 27

Hình 5– Lượt thích và theo dõi tại Fanpage... 36

Hình 6 -Lượt thích trang tháng 12/2020... 37

Hình 7 -Lượt theo dõi trang tháng 12/2020... 37

Hình 8 -Lượt tiếp cận trang tháng 12/2020... 38

Hình 9 -Lượt tiếp cận trung bình các loại bài viết tại Fanpage... 41

Hình 10– Lượt tương tác trung bình các loại bài viết... 43

Hình 11– Lượt thich Fanpage 1989s Entertainment... 44

Hình 12–Thống kê đặc điểm của Fan tại Fanpage... 46

Hình 13–Những trang web được tìm kiếm nhiều nhất... 59

Hình 14– Kênh Social Media được sửdụng nhiều nhất tại Việt Nam... 64

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

Bảng 1–Sựkhác nhau giữa Digital Marketing và Marketing truyền thống ...12

Bảng 2 - Kết quảhoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Truyền thông và giải trí Philip Entertainment giai đoạn 2018 đến năm 2020...30

Bảng 3 - Tình hình nhân sự của công ty TNHH MTV Truyền thông và giải trí Philip Entertainment giai đoạn 2018 đến năm 2020...31

Bảng 4 - Các bài viết tại Fanpage trong tháng 12/2020 ...34

Bảng 5 - Thống kê từ Facebook Insight của Fanpage về lượt nhìn thấy bài viết của khách hàng like page ...36

Bảng 6–Bảng sốliệu lượt tiếp cận bài viết...40

Bảng 7–Bảng sốliệu lượt tương tác bài viết ...42

Bảng 8–Bảng sốliệu sốlike, comment, share bài viết...44

Bảng 9– Đặc điểm mẫu nghiên cứu ...46

Bảng 10–Kiểm định One Sample T-Test với giá trịkiểm định là 4 ...48

Bảng 11–Kiểm định One Sample T-Test với giá trịkiểm định là 3,5 các tiêu chí còn lại .... 49

Bảng 12–Bảng thống kê số lượng truy cập và tư vấn qua Fanpage ...51

Bảng 13–Bảng thống kê lí do khách hàng lựa chọn công ty ...52

Bảng 14 – Bảng thống kê cụ thể giữa mức độ hài lòng giữa khách hàng và dịch vụ khách hàng đã từng sửdụng ...54

Bảng 15–Bảng thống kê khách hàng biết đến Fanpage qua các tiêu chí ...58

Bảng 16 –Bảng thống kê xu hướng sửdụng kênh truyền thông tìm kiếm thông tin của khách hàng ...58

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đềtài

Thếgiới đangsôi nổi với thời đại công nghệ4.0, mọi việc đang được thay thế dần bằng máy móc, công nghệvà phát triển mạnh mẽ, một trong những điều đặc biệt đáng nói đến là mạng Internet. Theo thống kê vềbáo cáo Digital Marketing của We Are Social và Hootsuite 2020, tính cảtrên thếgiới,hơn4.5 tỷ ngườiđang sửdụng internetvào đầu năm 2020, người dùng phương tiện truyền thông xã hội đã vượt qua mốc 3.8 tỷ. Gần 60% dân sốthếgiới đã sửdụng các phương tiện trực tuyến. Không dừng ở đó, các xu hướng mới nhất cho thấy hơn một nửa tổng dân số thếgiới sẽsửdụng phương tiện truyền thông xã hội vào giữa năm nay. Việt Nam có tới 145.8 triệuthuê bao di động(tương đương 150%

so với dân sốViệt Nam), 68.17 triệu người dùng Internet và 65 triệu người dùng mạng xã hội. Tỷlệ người Việt Nam sở hữu thiết bị di động là 94%, laptop/máy tính bàn là 65%, máy tính bảng là 32%. Những con số này chứng tỏ độ thâm nhập của Internet vào đời sống người dân Việt Nam là vô cùng lớn.

Như những thông tin ở trên thì có thể thấy sự phát triển của Internet ngày càng mạnh mẽ, các hình thức Marketing truyền thống như phát tờ rơi, treo băng rôn quảng cáo dọc đường…đang dần không còn hiệu quả. Thay vào đó, Digital Marketing (Tiếp thịkỹthuật số) trởthành công cụtiếp cận khách hàng tuyệt vời của mọi doanh nghiệp.

Hiện nay những công ty dù lớn hay nhỏ đều rất quan tâm, có nhu cầu tiếp thị truyền thông này. Công nghệ 4.0 đã làm khách hàng bắt đầu điều chỉnh thói quen sang tiêu dùng trực tuyến, đòi hỏi các doanh nghiệp cũng phải đầu tư nhiều chiến lược để đáp ứng. Digital Marketing giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng tiềm năng nhanh chóng, không biên giới, phân vùng đối tượng khách hàng chuẩn, chi phí thấp, có thể tương tác mạnh mẽ với khách hàng, tính lan truyền cao. Chính vì thế, việc quan tâm, phát triển Digital Marketing rất hữu ích đối với các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng trưởng doanh thu cho mình.

Đối với ngành truyền thông - giải trí Việt Nam hiện nay mặc dù còn mới mẻ nhưng cũng đang phát triển rất mạnh mẽ. Nhằm tăng mức độ nhận diện và nhớ đến

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

công ty cho khách hàng một phần giảm bớt áp lực cạnh tranhđi kèm với tiết kiệm tối đa chi phí thì việcứng dụng Marketing đặc biệt là Digital Marketing trong thời đại số đểtạo dựng hìnhảnh, thương hiệu công tytrước khách hàng hết sức quan trọng

Công ty TNHH MTV Truyền thông và Giải trí Philip Entertainment là công ty chuyên về Truyền thông - Giải trí. Sau hơn 3 năm hoạt động, nhờ sự đi đầu phát triển cùng với những chiến lược đúng đắn mà hiệu quả hoạt động kinh doanh ngày càng tăng. Tuy nhiên đối với hiệu quảtruyền thông vẫn chưa cao, có một lượng lớn khách hàng chưa biết đến thương hiệu của công ty. Hơn hết, việc tìm kiếmđược thông tin về công ty trên các công cụ tìm kiếm cũng không nhiều. Các công cụ, hình thức Digital Marketing vẫn không đạt được tối ưu, mặc dù đây là một trong những công ty tại Thừa Thiên Huế có ý thức mạnh mẽ về Digital Marketing và còn là công ty Truyền thông giải trí nên việc tích cực nâng cao hoạt động truyền thông đối với công ty có vai trò rất quan trọng, để tạo được sự tin tưởng, lựa chọn của khách hàng thì những hoạt động Digital Marketing phải đạt được hiệu quả cao, khách hàng có thểnhìn thấy những kết quả này rồi quyết định lựa chọn. Để hiểu rõ hơn về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tôi đã đưa ra đề tài: “Nghiên cứu tình hình ứng dụng Digital Marketing trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Truyền thông và Giải trí Philip Entertainment” nhằm phân tích tình hình truyền thông tại công ty và tìm ra những giải pháp tối ưu giúp doanh nghiệp đến với khách hàng của mình hơn.

2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung

Tìm hiểu về thực trạng ứng dụng Digital Marketing của công ty TNHH MTV Truyền thông và Giải trí Philip Entertainment trong hoạt động kinh doanh, đềxuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động Digital Marketing giúp đỡ trong việc kinh doanh của công ty.

2.2. Mục tiêu cụthể

- Hệthống các lý thuyết/khái niệm liên quan đến Digital Marketing

- Phân tích thực trạng các hoạt động Digital Marketing đang được triển khai tại công ty và chủyếu là hoạt động trên công cụFanpage Facebook

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

- Đánh giá kết quả ứng dụng Digital Marketing, cụ thể là công cụ Fanpage Facebook của công ty TNHH MTV Truyền thông và giải trí Philip Entertainment.

- Đưa ra giải pháp nhằm phát triển hoạt động Digital Marketing sao cho hiệu quả, hỗ trợ hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Truyền thông và giải trí Philip Entertainment.

3. Đốitượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động Digital Marketing của công ty TNHH MTV Truyền thông và giải trí Philip Entertainment trong hoạt động kinh doanh

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Trên địa bàn tỉnh Thừa thiên Huế Phạm vi thời gian:

- Tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp cho giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020, nhằm có những sốliệu mới nhất đểphục vụ cho đềtài.

- Dữliệu sơ cấp được thu thập từ tháng 10 đến tháng 12năm 2020 Phạm vi nội dung:

- Giới hạn nội dung vềviệc nghiên cứu trên công cụFanpage Facebook của công ty. Không phân tích chuyên sâu các công cụDigital Marketing khác

- Đối với hoạt động kinh doanh nghiên cứu chủyếu vềdịch vụquản trị Fanpage của công ty

4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập sốliệu 4.1.1. Thu thập dữliệu thứcấp

Các dữliệu thu thập cần thu thập bao gồm:

- Tìm hiều cơ sở lý thuyết về Digital Marketing, những kênh Digital Marketing, chỉ số đánh giá về Digital Marketing. Thu thập, tìm hiểu thông tin và kiến thức liên quan thông qua sách báo, tạp chí, bài báo cáo, website vềMarketing, social media, ...

- Các thông tin về công ty TNHH MTV Truyền thông và giải trí Philip Entertainment được thu thập qua sốliệu mà công ty cung cấp

- Thu thập kết quảthống kê của Fanpage của công ty do Facebook tổng hợp

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

- Lấy sốliệu thống kê một sốhoạt động quảng cáo dịch vụcủa công ty khi chạy chương trình từchức năng quản lý Fanpage

- Thông tin cần thiết liên quan thu thập từ giáo trình, các bài khóa luận từ thư việnTrường Đại học Kinh tếHuế

4.1.2. Thu thập dữliệusơ cấp

- Phương pháp thu thập số liệu thông qua bảng hỏi dành cho khách hàng đã và đang sửdụng các dịch vụcủa công ty cung cấp. Vì khách hàng thuộc phạm vi rất rộng, toàn địa bàn Thành phố Huế, vậy nên nghiên cứu lựa chọn khảo sát thông qua bảng hỏi online. Từ những thông tin thu nhập được sẽ thống kê, nghiên cứu và phân tích thực tiễn các hoạt động Digital Marketing để xem xét hiệu quảcủa chúng. Từ đó đưa ra kết luận và các giải pháp phù hợp nhằm phát triển, nâng cao chất lượng các hoạt động Digital Marketing

-Phương pháp chọn mẫu:

Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên với kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện.

Theo thông tin do VietNam Finance cung cấp, kỹthuật này có nghĩa là lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hoặc dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng, ở những nơi mà nhân viên điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượng. Nếu người được phỏng vấn không đồng ý thì sẽ chuyển sang đối tượng khác. Việc sử dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện thường được dùng trong các loại nghiên cứu khám phá, nhằm xác định ý nghĩa thực tiễn của vấn đềnghiên cứu; hoặc đểkiểm tra trước bảng câu hỏi nhằm hoàn chỉnh bảng; hoặc khi muốn ước lượng sơ bộ vềvấn đề đang quan tâm mà không mất nhiều thời gian và chi phí.

-Xác định cỡmẫu nghiên cứu:

Nghiên cứu này sửdụng phép chọn mẫu không lặp, với yêu cầu mức độtin cậy là 95%, sai sốchọn mẫu không vượt quá 10% kích cỡ mẫu

Nghiên cứu áp dụng công thức mẫu theo Cochran (1977) như sau:

n =

. . (1 − )

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

Trong đó:

 n: Kích thước mẫu

 : Giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy (1 − ) với mức ý nghĩa

= 0,05, thìđộtin cậy 1 − = 0,95 nên = 1,96

 : tỷlệtổng thể

 : sai sốmẫu cho phép, = 0,1( = 10%)

Để đảm bảo kích thước mẫu là lớn nhất và được ước lượng có độ lớn an toàn nhất thì (1 − ) phải đạt cực đại. Tức là phải nhận giá trị mà tại đó đạo hàm riêng của là = 2 − 1 = 0. Vì vậy ta chọn = 0,5 thì 1 − = 0,5; mẫu ta chọn sẽ có kích cỡlà:

= 1,96 . 0,5. (1 − 0,5)

0,1 = 96,04

Như vậy mẫu tối thiểu là 97 khách hàng.

Để đảm bảo cỡ mẫu quan sát phù hợp đểphân tích, số mẫu quyết định tiến hành thực hiện điều tra là 120 khách hàng

4.2. Phương phápphân tích và xửlý sốliệu

Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 20 để phân tích số liệu sau khi đã được tổng hợp

Số liệu sau khi đã được tổng hợp sẽ được mã hóa, làm sạch, loại bỏ những bản không phù hợp sẽtiến hành phân tích như sau:

- Thống kê mô tả: Sửdụng bảng tần sốmô tả tần suất, tỉ lệ các đặc điểm cơ bản của mẫu nghiên cứu như: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập trung bình

- Kiểm định độtin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha: Kiểm định nhằm loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo. Các biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 sẽbị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo là hệsốAlpha phải > 0,6.

- Kiểm định One sample T-test với thang đo Likert 5 mức độ(1: Rất không đồng ý, 2:Không đồng ý, 3: Trung lập, 4:Đồng ý, 5: Hoàn toànđồng ý)

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

Cặp giảthuyết thống kê:

H0: Khách hàng đồng ý với mức đánh giá này

H1:Khách hàng không đồng ý với mức đánh giá này Mức ý nghĩa kiểm định: 95%

Nếu sig > 0.05: Chưa có cơ sởbác bỏH0 Nếu sig 0.05: Bác bỏH0, chấp nhận H1 5. Quy trình nghiên cứu

Biểu đồ1–Quy trình nghiên cứu

Sau khi xác định được vấn đề cần nghiên cứu, tiến hành tìm hiểu các cơ sở lý luận, hệthống các khái niệm, thông tin liên quan, phương pháp nghiên cứuđến vấn đề cần nghiên cứu, sau đó xây dựng kếhoạch và đề cương nghiên cứu cụ thể. Tiến hành phỏng vấn nhân viên đểthiết kếbảng hỏi, từviệc phỏng vấn thửbảng hỏi sẽ được điều chỉnh cho phù hợp nhằm thu thập các số liệu cần thiết phục vụ cho việc điều tra. Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được xửlý và phân tích nhờ vào SPSS 20, sắp xếp, chỉnh sửa thông tin sau đó tiến hành báo cáo kết quảnghiên cứu.

6. Bốcục đềtài Phần I: Mở đầu

Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương 1:Cơ sởlý luận và thực tiễn

Chương 2: Phân tích hoạt động Digital Marketing đang được triển khai và kết quả của các hoạt động đó tại công ty TNHH MTV Truyền thông và giải trí Philip Entertainment

Chương 3: Giải pháp nhằm tăng hiệu quả việc ứng dụng Digital Market-ing trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Truyền thông và giải trí Philip Entertainment

Xác định vấn đê nghiên cứu

Xác định phương pháp

nghiên cứu

Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

Thu thập số liệu

Xử lý và phân tích số

liệu

Báo cáo kết quả nghiên cứu

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1 Tổng quan vềDigital Marketing 1.1.1. Khái niệm vềDigital Marketing

Digital Marketing được biết đến với cái tên khác là Tiếp thịkỹthuật số, hiện nay có rất nhiều cách định nghĩa về Digital Marketing từ nhiều bài nghiên cứu khác nhau.

Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau vềDigital Marketing, điểm chung của các khái niệm này đều nhấn mạnh đến 3 yếu tố: sử dụng các phương tiện kỹthuật số, tiếp cận khách hàng trong môi trường kỹthuật số và tương tác với khách hàng.

Có một số định nghĩa theo tài liệu nước ngoài như sau: “Digital Marketing has a similar meaning to “electronic marketing”-both describe the management and execution of marketing using electronic media such as the web, email, interactive TV and wireless media in conjunction with digital data about customers’ characteristics and behaviours.” (Nguồn: Dave Chaffey E-Business and E-Commerce Management 5th edition) Tạm dịch: Digital Marketing là việc quản lý và làm những việc marketing bằng cách sử dụng phương tiện quảng cáo điện tử như: web, email, iTV hay các phương tiện không dây phối hợp với data số khác về đặc điểm và hành vi của khách hàng. Có thể nhận thấy định nghĩa này cũng nhắc đến một trong những yếu tố đặc trưng của Digital Marketing đó là có sử dụng các phương tiện kỹthuật số và tiếp cận với khách hàng qua các phương tiện này.

Ngoài ra chúng ta có một định nghĩa cũng đảm bảo những yếu tố đặc trưng của Digital Marketing trong khái niệm như sau: “Digital marketing is the promotion of products or brands using electronic devices or the internet.” (Nguồn: SAS Analytics Software & Solutions). Tạm dịch: Digital marketing là việc quảng bá sản phẩm hoặc thương hiệu bằng cách sửdụng các thiết bị điện tửhoặc internet. Đây là khái niệm mà nghiên cứu quyết định lựa chọn, khái niệm mang tính chất đơn giản, ngắn gọn nhưng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

vẫn có yếu tố được nhắc đến đầu bài là sử dụng các phương tiện kỹ thuật số tiếp cận khách hàng trong môi trường kỹthuật số.

1.1.2.Vai trò của Digital Marketingđối với doanh nghiệp

1.1.2.1. Mang đến cơ hội cnh tranh công bng cho tt cdoanh nghip

Digital Marketing mang đến cơ hội cạnh tranh công bằng cho tất cảcác loại hình doanh nghiệp; quảng cáo thương hiệu của mình trên môi trường online. Không còn giống trước đây, khi chỉ có các công ty lớn, đa quốc gia mới nắm bắt và ứng dụng Digital Marketing trong kinh doanh.

Hiện nay, vai trò của Digital Marketing đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏrất quan trọng. Vì nó giúp cho các doanh nghiệp đạt được hiệu quả và nâng cao kết quả kinh doanh được tốt hơn.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏhay các doanh nghiệp mới có lợi thếlớn khi quảng cáo trên môi trường trực tuyến. Lợi thế dễ thấy nhất là khả năng kết nối với khách hàng tự động mà không cần sửdụng cách nghe gọi truyền thống.

1.1.2.2. Chi phí cho quảng cáo Digital Marketing có tiết kiệm hơn

Các doanh nghiệp khi quảng cáo bằng Digital Marketing; chiếm ưu thế về vốn phải bỏra cho quảng cáo so với cách truyền thống.

Theo báo cáo mới nhất về chi tiêu quảng cáo của Gartner chỉ ra rằng: các doanh nghiệp tiết kiệm khoảng 40% khi quảng cáo trên môi trường online. Báo cáo cũng chỉ ra 28% các doanh nghiệp,được kiểm tra sẽ chuyển từ chi tiêu theo cách thông thường sang quảng cáo Digital Marketing.

Theo HubSpot, môi trường online giúp tiếp cận khách hàng tiềm năng (CPL) tốt hơn so với các cách tiếp thịkhác.

1.1.2.3. Giúp hướng đến mc tiêu và schuyển đổi

Một trong những vai trò của Digital Marketing là quảng bá thương hiệu và tiếp thị nó thông qua phương tiện truyền thông, chuyển đổi đối tượng mục tiêu thành người mua hàng.

Digital Marketing có vai trò quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu và hướng mục tiêu chuyển đổi thành khách hàng tiềm năng. Các doanh nghiệp hiện nay

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

Bước 1:

Phân tích

Bước 2:

Xác định mục tiêu

Bước 3:Lập kế hoạch Digital Marketing

Bước 4:

Lựa chọn công cụ

Bước 5:Đo lường và điều chỉnh

Biểu đồ2– 5 bước cơ bản cho một kếhoạch Digital Marketing

chỉ quan tâm đến đo lường tỷlệ bán hàn, người đăng ký, khách hàng tiềm năng, giao dịch,…

Nếu không có tỷlệchuyển đổi tất cả hành động đo lường đều không có ý nghĩa và tất cảcác nỗlực quảng cáo sẽbị lãng phí

1.1.2.4. Có cơ hội đảm bo, nâng cao doanh thu

Bên cạnh các chuyển đổi tốt hơn thông qua quảng cáo Digital Marketing hiệu quả, vai trò trong việc đảm bảo doanh thu là điều quan trọng. Nó mang đến sự quan tâm lớn chocá nhân người làm chủvà doanh nghiệp.

Với việc nhắm mục tiêu rõ ràng, khách hàng tiềm năng cụthể, chuyển đổi và tạo doanh thu,… Chính là điều mà các doanh nghiệp vừa và nhỏsửdụng hệthống Digital Marketing; có lợi thếtrong việc nâng cao kết quảkinh doanh gấp 3,3 lần.

Tiếp thị trên môi trường online mởra cánh cửa tiếp cận mục tiêu tốt và mạnh mẽ hơn trong lĩnh vực kinh doanh của mình.

Sử dụng chiến lược Digital Marketing hiệu quả sẽ thu hút được lượng khách hàng lớn. Nó mang đến cơ hội kêu gọi hành động mua hàng (CTA) của khách hàng ngay lập tức. Có nhiều chiến lược giúp chuyển từ kêu gọi khách hàng đưa tới hành động mua hàng.

Kêu gọi hành động mua hàng cho biết họ thường làm gì khi đến website của doanh nghiệp. Khách hàng có thể đọc bài blog, tải xuống một cái gìđó, đăng ký hoặc mua hàng.

Digital Marketing cung cấp cho doanh nghiệp tất cả giải pháp để doanh nghiệp lựa chọn và tìm ra cho mình giải pháp riêng phù hợp để tiếp cận; và khiến họ đưa ra quyết định mua hàng.

1.1.3.Các bước lập kếhoạch cho Digital Marketing

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

Bước 1: Phân tích

Một trong những yếu tố quyết định thành công của một kế hoạch Digital Marketing là phân tích. Cần phân tích rõ thị trường và phân khúc khách hàng ở đâu?

Cần xác định đúng khách hàng tiềm năng và phân tích những hành vi cụ thể của họ.

Ngoài ra nên dành một ít thời gian để phân tích đối thủcạnh tranh chính.

Bước 2: Xác định mục tiêu

Doanh nghiệp cần xác định rõ mục tiêu của mình khi bắt đầu tham gia vào Digital Marketing, mục tiêu càng rõ ràng và cụ thể sẽ giúp doanh nghiệp có một định hướng rõ ràng cho kế hoạch của mình. Ngoài ra mục tiêu cụ thể còn giúp cho doanh nghiệp dễ dàng tiến hành đo lường và phân tích hiệu quả của kế hoạch Digital Marketing.

Một sốmục tiêu trong kếhoạch Digital Marketing:

- Xây dựng độ nhận biết thương hiệu qua Internet - Thu thập dữliệu khách hàng & khách hàng tiềm năng - Xây dựng cộng đồng khách hàng thân thiết, trung thành - Doanh thu từInternet kỳvọng

Bước 3: Lập kếhoạch Digital Marketing

Sau khi đã phân tích và xác định mục tiêu cụ thể, việc tiếp theo là lên kếhoạch Digital Marketing. Kế hoạch càng chi tiết thì càng dễ dàng quản lí và hiệu quả càng cao. Các tiêu chí cần được xác định rõ trong bản kếhoạch:

-Thông điệp và đối tượng tiếp nhận quảng cáo - Ngân sách

- Thời gian chạy chiến dịch

- Hiệu quảmong muốn thu được sau chiến dịch.

- Những rủi ro có thểgặp Bước 4: Lựa chọn công cụ

Với từng mục tiêu khác nhau, Doanh nghiệp có thểáp dụng từng công cụ đểthực hiện một cách hiệu quả

-SEO

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

- Social Media Marketing: FacebookMarketing, Blog Marketing…

- Email Marketing - Mobile Marketing

Bước 5: Đo lường và điều chỉnh

Một trong những ưu thế vượt trội của Digital Marketing so với Marketing truyền thống là khả năng đo lường cực tốt dựa trên những con số thống kê cụ thể. Đồng thời doanh nghiệp có thể dễ dàng điều chỉnh kế hoạch Digital Marketing trong quá trình thực hiện đểtối ưu hóa hiệu quảkếhoạch Digital Marketing.

1.1.4. Phân biệt giữa Digital Marketing và Marketing truyền thống

Marketing truyền thống là mọi hình thức quảng cáo cho sản phẩm, thương hiệu không thông qua các phương tiện kỹ thuật số. Một cách thức thể hiện khác của marketing truyền thống xây dựng mối quan hệ với khách hàng khi họ tìm đến doanh nghiệp thông qua các mẫu quảng cáo. Bao gồm các sản phẩm hữu hình như danh thiếp, các mẫu quảng cáo trên báo in, tạp chí. Nó cũng bao gồm áp phích quảng cáo, tờ rơi, poster, các mẫu quảng các trên truyền hình,đài phát thanh…

Cùng phân biệt điểm giống và khác nhau của 2 loại hình Marketing: Digital Marketing và Marketing truyền thống

- Giống nhau: Mục tiêu hướng đến là nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng.

Những chiến dịch Marketing được đề ra nhằm thu hút khách hàng tiềm năng và tạo mối quan hệlâu dài. Hiệu quảcủa chiến lược marketing mang lại cho doanh nghiệp lợi nhuận và đinh vị thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

- Khác nhau:

Đặc điểm Marketing truyền thống Digital Marketing

Phương thức Chủyếu sửdụng các phương tiện truyền thông đại chúng

Sửdụng Internet và trên các thiết bịsốhóa, không phụ

thuộc vào các hãng truyền thông.

Không gian Bịgiới hạn bởi biên giới quốc gia và vùng lãnh thổ.

Không bịgiới hạn bởi biên giới quốc gia và vùng

lãnh thổ

Thời gian Bịgiới hạn bởi biên giới quốc gia và vùng lãnh thổ

Mọi lúc mọi nơi, phảnứng nhanh, cập nhập thông tin sau

vài phút.

Phản hồi

Mất một thời gian dài để khách hàng tiếp cận thông tin và

phản hồi

Khách hàng tiếp nhận thông tin và phản hồi gần như ngay

lập tức

Khách hàng Không chọn được một nhóm đối tượng cụthể.

Có thểchọn được đối tượng cụthể, tiếp cận trực tiếp với

khách hàng.

Chi phí

Chi phí cao, ngân sách quảng cáo lớn, đượcấn định dùng

một lần

Chi phí thấp, với ngân sách nhỏvẫn thực hiện được và có

thểkiểm soát được chi phí quảng cáo (Google Adwords)

Lưu trữthông tin Rất khó lưu trữthông tin khách hàng

Lưu trữthông tin khách hàng dễ dàng, nhanh chóng, sau đó gửi thông tin, liên hệtrực tiếp

tới đối tượng khách hàng.

Bảng 1–Sựkhác nhau giữa Digital Marketing và Marketing truyền thống

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

1.1.5. Các kênh của Digital Marketing 1.1.5.1 Website

Website chính là nền tảng của các hoạt động Digital Marketing và cũng là một kênh Digital Marketing vô cùng hiệu quả. Tất cả các hoạt động kinh doanh trên internet đều cần phải thông qua website. Đó chính là lý do doanh nghiệp cần sử dụng các công cụ Digital Marketing để xây dựng một kênh Digital Marketing thu hút cho mình. Website chính là nơi truyền đạt những thông tin về sản phẩm cũng như doanh nghiệp đến với khách hàng cũng như là nơi chuyển hóa khả năng mua hàng của khách hàng cao nhất.

Hiện nay sẽ không khó khăn để sở hữu một website đẹp mắt và chuyên nghiệp.

Dù không biết vềlập trình vẫn có thểtựtạo cho mình website hay có thểthuê các dịch vụ làm website hiện nay cũng có giá không quá cao. Một website đẹp mắt và chuyên nghiệp sẽtạo cho khách hàng nhữngấn tượng tốt vềsản phẩm cũng như thương hiệu.

1.1.5.2. Social Media

Trên các kênh Digital Marketing hiệu quảnày thì có rất nhiều cách thức bán hàng hiệu quả như bán trên trang cá nhân, bán trênFanpage, ... Mỗi sản phẩm với đối tượng khác nhau sẽphù hợp với một cách thức nhất định

- Facebook

+Đối với bán hàng trên trang cá nhân thì đây chính là kênh được nhiều người sử dụng nhất do sựdễdàng sửdụng. Khi bán trên trang các nhân chỉlần tham gia vào các nhóm bán hàng để trao đổi lượt theo dõi với nhau đểbán hàng. Các sản phẩm sẽ được trưng bày thông qua hình ảnh hoặc video. Những hình ảnh, video không cần quá chuyên nghiệp hay hoa mĩ mà chỉ cần’thật’ là đã thu hútđược nhiều khách hàng rồi.

+ Đối với bán trên Fanpage, điểm cốt lõi giúp bán hàng thành công là phải hiểu được khách hàng của mình. Nên nghiên cứu khách hàng vì việc này sẽ giúp doanh nghiệp target khách hàng một cách chuẩn xác nhất có thể khi chạy quảng cáo Facebook. Bên cạnh đó thì nội dung bài viết và hìnhảnh cũng nên được trau chuốt để có được sựquan tâm của khách hàng nhiều hơn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

- Zalo

Cũng tương tự như Facebook thì Zalo cũng có bán hàng trên Zalo cá nhân và Zalo page. Đểbán hàng trên Zalo cũng không quá khó khi chỉ cần tạo tài khoản, đăng bài và bán hàng. Hiện nay do Zalo chưa có các quy định nghiêm ngặt nên hãy tận dụng điều này đểsửdụng các phầm mềm bán hàng tự động hiện có rất nhiều trên internet.

- Instagram

Với những mạng xã hội chia sẻ ảnh thì chỉ cần đầu tư vào hình ảnh, video thật chuyên nghiệp và thu hút sẽ bán được hàng hiệu quả. Với những mặt hàng như thời trang, làm đẹp, ... trên những mạng xã hội này sẽcực kỳhiêu quảkhi chỉ cần đăng ảnh người mẫu đẹp và hình chụp chuyên nghiệp thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng.

- Youtube

Youtube đang có tiềm năng rất lớn nhưng chưa có ai tận dụng thành công kênh Digital Marketing tiềm năng này. Sự phát triển chóng mặt của Youtube được thểhiện khi hàng ngày có đến vài chục ngàn video được tải lên. Với tiềm năng lớn như vậy để thực hiện các hoạt động marketing thì không nên bỏqua.

Khi mà tên website của doanh nghiệp xuất hiện ở tiêu đề, mô tả, bình luận hay chú thích của một video có vài trăm ngàn lượt xem thì chỉ cần 20% trong số đó thấy và tìmđến website của doanh nghiệp thì xem như đã thành công khi tiếp cận được một số lượng khách hàng lớn đến như vậy.

1.1.5.3. SEM

SEM còn có thể được dịch là Tiếp thị qua các công cụtìm kiếm. Đây là một quá trình nhằm giúp website gia tăng lượng truy cập nhờ vào các hoạt động trên công cụ tìm kiếm.

SEM bao gồm cả SEO (Search Engine Optimization – tối ưu hóa công cụ tìm kiếm) và PSA

1.1.5.4. SEO

SEO là tối ưu hóa từ khóa để khi khách hàng tìm kiếm thông qua từ khóa đó thì website của bạn sẽ được hiển thị trên top của Google. Đây là cách khó thực hiện khi tốn của bạn rất nhiều thời gian. Tuy nhiên nó lại được lâu dài khi bạn sẽcó những lượt

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

truy cập tự nhiên vào trang website của bạn. Với những điểm mạnh như vậy thì bạn nên thực hiện SEO bằng cách tựlàm hoặc thuê các dịch vụSEO bên ngoài.

SEO phức tạp hơn so với nhiều năm trước và để làm cho nó đúng bộ phận kỹ thuậtthường phải update xu hướng SEO thường xuyên.

Đểlàm cho toàn bộquá trình SEO dễ dàng hơn, nó được chia nhỏthành các quy trình sauđây:

Technical SEO–tối ưu hóa trang web doanh nghiệpđể thu thập thông tin và lập chỉmục đểcông cụtìm kiếm có thể khám phá, đọc và hiểu trang web của bạn.

On Page SEO– tối ưu hóa tất cả các trang trên trang web doanh nghiệp từng trang một và cung cấp cho công cụtìm kiếm các tín hiệu phù hợp đểhiểu trang web và các trang con.

Viết nội dung – cung cấp cho cả người dùng và công cụ tìm kiếm nội dung họ muốn và làm cho họthỏa mãn.

Off-Page SEO–quảng bá trang web trên Internet, nhận backlinks chất lượng tốt và chứng minh các thuật toán công cụ tìm kiếm mà trang web xứng đáng nằm trong một trong những vị trí hàng đầu cho từkhóa doanh nghiệp muốn.

SEO Local–tối ưu hóa trang web đểmọi người có thểtìm và ghé thăm cửa hàng.

SEO trên thiết bị di động– giúp người dùng dễdàng tìm và sửdụng trang web trong khi đang di chuyển và từthiết bị di động hoặc máy tính bảng của họ.

Ecomerce SEO–Quy tắc SEO chỉáp dụng cho các trang web thương mại điện tử.

1.1.5.5. Email Marketing

Email marketing là một cách tiếp thị quảng cáo sản phẩm đến khách hàng thông qua Email. Trong các kênh Digital Marketing tại Việt Nam thì Email Marketing có thể nói là hiệu quả thấp nhất khi mà thói quen sửdụng email thường xuyên ở nước ta rất ít. Tuy nhiên không vì thếmà bỏ qua cách này khi vẫn còn một số công việc đặc thù phải sửdụng email liên tục. Một nội dung email tốt cùng với cách phân phối đến đúng đối tượng sẽmang lại những hiệu quảnhất định.

Nên sử dụng các công cụ Digital Marketing dành cho email để chăm sóc khách hàng định kỳ. Các sửdụng email marketing hiệu quảlà cần hạn chế spam đểkhông tạo ra cho khách hàng cẩm giác khó chịu khi nhận được email quảng cáo của mình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

1.1.6. Mô hình Digital Marketing

Hình 1–Mô hình AISAS

(Nguồn: Sugiyama & Andree, 2011) Năm 2004, Dentsu bắt đầuủng hộmột mô hình hành vi người tiêu dùng mới gọi là AISAS (Chú ý, Quan tâm, Tìm kiếm, Hành động, Chia sẻ). AISAS là một mô hình phi tuyến tính, thay thế cho mô hình AIDMA truyền thống (Chú ý, Quan tâm, Mong muốn, Trí nhớ, Hành động). Mô hình AISAS đã trở thành thương hiệu ở Nhật Bản từ năm 2005. Nó bị ảnh hưởng bởi sựxuất hiện của phương tiện truyền thông xã hội dựa trên công nghệ mới. Công nghệ Internet đã phát triển đến mức có thể tìm kiếm ngay lập tức hầu như mọi thông tin, mọi lúc, mọi nơi, bằng máy tính cá nhân hoặc điện thoại di động hoặc một thiết bị tương tự(Theo sách The Dentsu Way)

Mô hình AISAS là một mô hình phổ biến và rất hữu ích trong việc giải thích hành vi của người tiêu dùng trong bối cảnh hiện nay. Quá trình tìm kiếm thông tin bao gồm truy cập blog, trang web thương hiệu, tìm kiếm các chủ đề liên quan đến thương hiệu trong website và hỏi bạn bè, tra cứuthông tin được sử dụng để so sánh các thương hiệu. Thương hiệu được coi là tốt hơn khi đáp ứng nhu cầu được chọn. Ngoài ra sau khi mua, người tiêu dùng sẽ đánh giá hiệu suất của sản phẩm. Điều này thường được thực hiện trên trạng mạng xã hội của riêng họ hoặc trong trang nơi họ tìm thấy thông tin lần đầu tiên. Cụthể, AISAS là viết tắt của những từsau: Attention, Interest, Search, Action và Share

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

A–ATTENTION

Attention nghĩa là gây sự chú ý. Một thương hiệu muốn có chỗ đứng trên thị trường và khiến khách hàng khắc cốt ghi tâm trước tiên cần gây sự chú ý. Với môi trường Internet phát triển nhanh chóng như hiện nay thì cơ hội để bạn thu hút khách hàng là rất nhiều. Có nhiều cách thu hút chú ý, có thể là Online seeding, bài viết PR, banner, quảng cáo Display Ads…

I–INTEREST

Sau khi tạo được sựchú ý với khách hàng, việc tiếp theo chúng ta phải khơi gợi sự quan tâm đến sản phẩm, dịch vụcủa mình.Ở bước này, bạn cần khiến nhu cầu sở hữu của khán giả tăng cao bằng cách đề xuất cho họnhững trải nghiệm mà họ có thể nhận được để nâng tầm cuộc sống, lợi ích của sản phẩm, trải nghiệm tuyệt vời của những khách hàng trước. Cho họ biết lý do thương hiệu của mình là duy nhất và khác biệt với những thương hiệu khác trên thị trường

S–SEARCH

Trước khi khách hàng có hành động cụthể đối với sản phẩm, họsẽphải tìm hiểu về sản phẩm và dịch vụ đó xem có thực sự đáp ứng được nhu cầu của họ không, có được review tốt không, hay những lợi ích mà họcó thể đạt được từsản phẩm đó. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với doanh nghiệp. Với thực trạng phủ sóng thông tin công khai như hiện nay, khách hàng có thể tự do lựa chọn, so sánh sản phẩm của mình với công ty đối thủcũng như những nhà cung cấp, phân phối khác.

A–ACTION

Ở bước này, khách hàng sẽ quyết định hành động, khách hàng có thểquyết định mua sản phẩm, trải nghiệm thử sản phẩm, hoặc đơn giản là thoát trang tìm kiếm mà không còn quan tâm gì đến sản phẩm nữa. Do vậy, để khiến khách hàng hành động theo mục đích ngay, bạn cần đưa ra những lời kêu gọi khách hàng hành động (CTA) ngay lập tức, hoặc đưa ra những chương trình như khuyến mãi cho người đặt hàng ngay hôm nay.

S–SHARE

Đây chính là đích đến của tất cả các thương hiệu. Khi đãđạt được doanh thu kì vọng, họ mong muốn được ghi dấu ấn trong lòng khách hàng. Phương thức truyền

Trường Đại học Kinh tế Huế

(28)

miệng truyền tay thông thường kết hợp với mức độ phủ sóng của mạng xã hội hiện nay, việc chia sẻnhững giá trị của bản thân lên trang cá nhân, trên các phương tiện đại chúng chính là cách lan tỏa nhanh nhất. Khách hàng trải nghiệm sản phẩm tốt có xu hướng chia sẻ, lan tỏa đến những người xung quanh. Do đó, ta có thể nhận được rất nhiều khách hàng tiềm năng mà không mất một đồng chi phí nào.

Ở mỗi bước, chúng ta đều có các công cụ phù hợp để thu hút người tiêu dùng.

Quan trọng là cách doanh nghiệp phân tích và áp dụng các hành vi trên như nào để đưa ra mô hình Marketing phù hợp nhất đến với khách hàng. Đây là một mô hình mới phù hợp đặc biệt với kỷ nguyên công nghệ 4.0 hiện nay với sự xuất hiện của Search và Share– 2 yếu tố mà các mô hình cũ không hề có. Sựlan tỏa dường như trởthành yếu tố mới thể hiện sự thành công của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cũng cần có những phương án chăm sóc và lấy thông tin phản hồi của khách hàng sau bán để thu được những sựlan tỏa tốt trên mạng xã hội.

1.1.7. Chỉ tiêu đo lường Fanpage chất lượng

Đối với một Fanpage, cần liên tục theo dõi, đánh giá xem quá trình hoạt động Fanpage của mình có đanglàm tốt hay không, để đánh giá Fanpage tốt có các tiêu chí sau theo báo cáo của Học viện Haravan cung cấp. Đối với việc đánh giá Fanpage cần lưuý các chỉsốsau:

- Mức độtiếp cận của nội dung trên Fanpage:

Trước tiên, bạn sẽphải biết được có bao nhiêu người tiếp cận được những thông điệp mà bạn đang cố gắng chuyển tải đến công chúng mục tiêu. Hãy chú ý nhiều hơn đếnlượng công chúng mà nội dung post lên Fanpage của bạn đã tiếp cận được. Cụthể đó là số reach trong mỗi post. Chỉ số reach đạt được mỗi post được hiển thị ngay bên dưới mỗi post trên Fanpage của bạn. Như vậy muốn biết được khả năng tiếp cận của nội dung trên Fanpage của bạn trong một giai đoạn cụthể, bạn lấy giá trị trung bình số reach của tất cả các post trên trangtrong giai đoạn đó. Bạn sẽbiết được trung bình có bao nhiêu người đã nhìn thấy một post. Fanpage có sốfan rất “khủng”, tuy nhiên chưa chắc nội dung post lên có được nhiều người biết.

Trung bình lượng reach/ post với Fanpage dưới 15.000 fan sẽ có tỉ lệ10% là tốt.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

của post còn 2-6%. Phương án khắc phục là post nhiều post trong ngày, lượt post nên cách nhau 1 giờ để đảm bảo đạt lượng reach tối đa của mỗi post.

- Mức độhấp dẫn của nội dung

Để đánh giá mức độ công chúng đón nhận đối với nội dung mà bài viết truyền tải, chúng ta cần đo lường mức độhấp dẫn của nội dung, được thểhiện qua chỉsốtỷlệ tương tác (engagement rate –ER). Chỉsố này được thểhiện dưới công thức như sau:

Tỷlệ tương tác =tổng tất cả users đã tương tác trên post / sốreach của post x 100 Nếu tỉ lệ tương tác của Fanpage bạn đang là 1% trở lên thì có nghĩa là bạn đang làm tốt công việc.

Trong đó tổng tất cả các user đã tương tác với post bao gồm những người đã:

like, comment, share, click xemảnh dưới dạng phóng to (nếu post là dạng ảnh), click xem video (nếu post là dạng video), trảlời câu hỏi dạng trắc nghiệm (nếu post là dạng poll), click vào link gắn trong post (nếu post là dạng share link), click vào thời gian mà post đã được post, di chuột xem profile của người đã comment, share, like post đó.

Tóm lại là tất cả các hành động của người xem thểhiện sựquan tâm tới post.

Và như vậy tỷ lệ tương tác cho thấy rằng trong tổng số người đã nhìn thấy post đó, có bao nhiêu % thực sự quan tâm. Đương nhiên, ER càng lớn, sức hấp dẫn của nội dung bạn post lên Fanpage càng cao.

- Mức độViral của nội dung

Trên Facebook nói riêng và các kênh social media nói chung, nội dung đưa lên không chỉ cần đạt được mục tiêu là sựquan tâm của công chúng, nó cần phải được tính đến khả năng lan truyền của nội dung. Lan truyền nghĩa là đưa được nội dung đến nhiều công chúng mục tiêu hơn mà không tốn quá nhiều chi phí. Khi một người like, comment hay share thì có một bản tin về nội dung đó được tạo ra trên newsfeed của bạn bè họ. Chính là họ đang muốn tăng khả năng lan truyền. Mức độ lan truyền có công thức đơn giản sau:

Virality = Tổng số người like, comment, share trên post / sốreach của post x 100 Nếu có mức trung bình trên 2%, có nghĩa là Fanpage đang làm tốt.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

1.1.8. Các giảthuyết liên quan và đềxuất tiêu chí xây dựng thang đo

Đối với tiêu chí đánh giá hoạt động Fanpage tác giảsửdụng đểtham khảo một số nghiên cứutrong và ngoài nước liên quan.

Đối với nghiên cứu của nước ngoài gồm có:

Nghiên cứu của nhóm tác giả Katja Hutter and Julia Hautz, Severin Dennhardt, Johann Fuller (2013) với đề tài: “The impact of user interactions in social media on brand awareness and purchase intention: the case of MINI on Facebook”, kết quảcuộc nghiên cứu đã đưa ra các kết luận về sự tác động của tương tác của người dùng trên mạng xã hội lên nhận thức về thương hiệu và ý định mua hàng như sau: sự khó chịu với nội dung của trang thương hiệu cóảnh hưởng tiêu cực đến ý định mua hàng, nhận thức về thương hiệu cóảnh hưởng tích cực đến ý định mua hàng.

Nghiên cứu của nhóm tác giảLisette de Vries, Sonja Gensler, Peter S.H Leeflang (2012) với đề tài: “Popularity of Brand Posts on Brand Fan Pages: An Investigation of the Effects of Social Media Marketing”, kết quảcuộc nghiên cứu đã nêu ra sự tác động của tiếp thị truyền thông xã hội gồm các kết luận như sau: bài viết giải trí, thú vị hấp dẫn hơn bài viết đơn điệu, mức độhấp dẫn của bài đăng càng cao thì bài đăng đó càng lan rộng phổbiến đến khách hàng.

Nghiên cứu của nhóm tác giả Carla Ruiz-Mafe, Jose Marti-Parreno và Silvia Sanz-Blas (2014) với đề tài: “Key drivers of consumer loyalty to Facebook fan pages”, kết quảcuộc nghiên cứu đãđưa ra các kết luận về động lực của khách hàng đối với sự quan tâm của Fanpage: tính dễ sử dụng của Fanpage ảnh hưởng tích cực đến thái độ đối với Fanpageđó, tính hữu ích của fan pageảnh hưởng tích cực đến thái độFanpage.

Đối với nghiên cứu trong nước có đề tài “Đánh giá hoạt động Digital Maketing tại trung tâm đào tạo âm nhạc Kids Music– Chi nhánh Huế” của tác giả Lê Thị Thúy Sangđãđề ra các tiêu chí để đánh giá hoạt động Fanpagenhư sau:thông tin đơn giản, dễ hiểu, dễ dàng tìm kiếm thông tin, hình ảnh đi kèm bắt mắt, nội dung bài viết hấp dẫn,...

Dựa vào các kết luận từcác bài nghiên cứu trên, tác giả đãđề ra một số tiêu chí đánh giá hiệu quảhoạt động Fanpagenhư sau:dễdàng tìm kiếm trang Fanpage, thông

Trường Đại học Kinh tế Huế

(31)

đọc, bài viết hấp dẫn người đọc, video thu hút, sinh động, hình ảnh đẹp mắt, thu hút, thông tin đăng tải phù hợp với nhu cầu tìm kiếm, phản hồi thông tin nhanh chóng.

1.2. Cơ sởthực tiễn

1.2.1. Xu hướng Digital Marketing trên toàn cầu

Các nước phát triển trên thế giới đều đang đi đầu trong lĩnh vực Digital Marketing, năm 2020 cũng không phải ngoại lệ. Xu hướng phát triển Digital Marketing luôn mới mẻvà tiên phong.

Theo Martha Ivester –Head of Ads Marketing, Google Northern Europe, TikTok đang ngày càng gây chúý và trở thành sân chơi thu hút nhiều thanh thiếu niên. Sựphát triển ồ ạt của các ứng dụng chia sẻ video tiết lộ nhiều điều về cách thức người dùng tương tác với nội dung, cũng như những loại nội dung đang thịnh hành. “Thô sơ”, thông minh, sáng tạo và “dễ tiêu”. Giải pháp cho marketers khi sự chú ý của người dùng đang ngắn hơn bao giờ hết là thay đổi cách storytelling trong quảng cáo – sử dụng các định dạng video siêu ngắn, tạo thành một series, thu hút người xem khám phá và tương tác.

Nhiều thương hiệu, bao gồm Lego và Nike đã áp dụng thành công bài học này trên YouTube. Chính thế năm 2020, khi mà cảthếgiới chao đao vì dịch Covid 19, việc cách ly, giãn cách xã hội lâu chưa từng có đã làm bùng nổ số lượng các video trên TikTok cùng như người truy cập, đăng kí sửdụng TikTok

Theo Sencer Kutluğ – Head of Client Solutions & Analytics, Google Turkey, năm 2020, người tiêu dùng mong muốn có được trải nghiệm hoàn hảo trên tất cả các kênh, bao gồm cảthiết bị điện thoại. Tuy nhiên, tỷlệchuyển đổi trên mobile hiện đang tăng chậm hơn máy tính. Các nhà tiếp thịmuốn đi đầu trong xu hướng mobile có thể:

– Đầu tư vào những công nghệmới như AMP & PWA

– Điều chỉnh trải nghiệm đối với hành vi tìm kiếm của các đối tượng tiêu dùng khác nhau

– Nắm bắt các kỹthuật đo lường tiên tiến để xây dựng bản đồhành vi tiêu dùng (consumer journey map) hiệu quả hơn

–Sửdụng bidding tự động đểtối ưu hóa giá thầu của chiến dịch

Trường Đại học Kinh tế Huế

(32)

Theo Manuel Roman–Head of Consumer Marketing, Google Spain, trợlý giọng nói sẽ trở thành một điểm chạm lớn đối với khách hàng trong năm tới. Hiện tại có khoảng 20% dân sốHoa Kỳsửdụng trợlý giọng nói, 50% họsửdụng tìm kiếm giọng nói khi cần tìm thông tin sản phẩm, 35% sửdụng thường xuyên đểmua thực phẩm hay quần áo. Google có nhiều cách khác nhau để giúp các nhà bán lẻ xây dựng nhận diện thương hiệu nhờvận dụng trợlý giọng nói, bao gồm:

–Phát triểnứng dụng giọng nói riêng cho thương hiệu

– Thông qua nội dung được index trên cơ sở dữ liệu (Các nội dung digital của thương hiệu được index trên Google có thể được đọc bởi trợ lý giọng nói khi các tìm kiếm được thực hiện. Lưuý rằng gần 70% yêu cầu được thực hiện bởi trợlý giọng nói sử dụng ngôn ngữ nói tự nhiên, không phải bằng các từ khóa thông thường mà họ thường gõ tìm trên web).

–Thông qua Google Shopping Action

Chúng ta đang hướng tới một nền kinh tế đàm thoại, trong đó trợ lý giọng nói đóng một vai trò quan trọng. Bằng cách đáp ứng cảm xúc và nhu cầu của khách hàng tại thời điểm tương tác, các thương hiệu có thể tạo ra nhiều trải nghiệm tức thì và dễ dàng hơn.

1.2.2. Tình hìnhứng dụng Digital Marketing tại Việt Nam

Giữa sự nhộn nhịp về Digital Marketing trên toàn thế giới, Việt Nam cũng dần dần gia nhập thị trường này. Hoạt động Digital Marketing có nhiều hình thức khác nhau, tùy theo mục đích của mình thì các doanh nghiệp sẽlựa chọn hình thức phù hợp.

Trong số các hoạt động Digital Marketing hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào quảng cáo trên mạng xã hội là nhiều nhất.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(33)

Hình 2–Biểu đồmức độsửdụng công cụDigital Marketing 2019 (Nguồn: Marketing AI) Biểu đồ trên phản ánh độ phổ biến của các hoạt động Digital Marketing mà doanh nghiệp Việt Nam sử dụng. Dẫn đầu là quảng cáo trên mạng xã hội với 84%

doanh nghiệp sửdụng hình thức này. Theo sau là hình thức quảng cáo tìm kiếm (SEM) và quảng cáo hiển thị(GDN) với tỷlệsửdụng lần lượt là 52% và 46%.

Có thể nói, quảng cáo trên mạng xã hội là hình thức phổ biến với mọi loại hình và quy mô của công ty. Theo thống kê, có tới 94% doanh nghiệp vừa/lớn chi tiêu cho loại hình này, ngoài ra 79% doanh nghiệp nhỏcũng thực hiện điều tương tự. Trong đó, những hoạt động Digital Marketing còn lại thường được doanh nghiệp vừa/lớn sử dụng. Đó là lý do Influencer Marketing không được sử dụng nhiều, bởi lẽ có tới 35%

doanh nghiệp vừa/lớn sử dụng loại hình này trong khi con số chỉ là 11% với doanh nghiệp nhỏ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(34)

Hình 3–Biểu đồtỷlệsửdụng kênh Social Media tại Việt Nam 2019 (Nguồn: Marketing AI) Thực trạng về Digital Marketing tại Việt Nam hiện nay Facebook đang là kênh truyền thông phổ biến nhất khi hầu hết doanh nghiệp đều sở hữu riêng tài khoản trên nền tảng này. Nhìn vào biểu đồ ta thấy, 96% doanh nghiệp hiện nay sử dụng Facebook, theo sau là Youtube với 75%. Trong khi Instagram và Zalo chỉ có 49% và 32% doanh nghiệp sử dụng, mặc dù Zalo là một kênh mạng xã hội thuần Việt, tuy nhiên chưa được nhiều doanh nghiệp Việt Nam tin dùng. Điều này cho thấy sức ảnh hưởng của Facebook lên thị trường Digital Marketing tại Việt Nam.

Tuy nhiên, khi chuyển sang nội dung là video thì mọi chuyện lại khác. Video trực tuyến hiện được coi là một trong những hoạt động Digital Marketing phổ biến nhất tại Việt Nam, với hơn 83% doanh nghiệp sử dụng nó và Youtube đã vượt Facebookđểtrởthành nền tảng phổbiến nhất cho video trực tuyến (95%).

1.2.3. Tiềm năng khi ứng dụng Digital Marketing cho các doanh nghiệp Truyền thông và Giải trí

1.2.3.1. Đối vi thếgii.

Ngành dịch vụ giải trí đang là ngành phát triển mạnh mẽ tại hầu khắp các quốc gia. Ở Mỹ, dịch vụ giải trí luôn luôn là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất. Năm 1988, nước Mỹ thu được 5,5 tỷ đô la từ ngành dịch vụ giải trí, ngành giữ vị trí thứhai là ngành vũ trụ. Năm 1994, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ giải trí của Mỹ tăng lên đến 9 tỷ đô la.

Hệ thống các công ty tư nhân của Mỹ nắm vị trí cai quản các kênh truyền hình

Trường Đại học Kinh tế Huế

(35)

và hiện nay đã phát triển thành các kênh truyền hình phát qua các vệ tinh nhân tạo.

Chính phủ Mỹdành rất nhiều ưu đãi để phát triển ngành dịch vụ truyền hình, dân số Mỹcàng lớn bao nhiêu thì số lượng các kênh truyền hình tăng lên bấy nhiêu.

Chính vì thế mà ngày càng có nhiều các công ty đầu tư vào việc sản xuất các chương trình truyền hình. Những nguồn đầu tư này cũng tạo nên lợi thế so sánh cho ngành dịch vụtruyền hình của Mỹso với các thị trường khác.

Những đất nước Châu Á vượt trội như Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản từ lâu đã đưa văn hóa vào các sản phẩm đa phương tiện của mình như phim, video ca nhạc, sách, truyện,... Có thống kê rằng lợi ích kinh tế của làn sóng Hàn Quốc đã tăng từ 6,4 tỷ USD năm 2010 lên 18 tỷ USD vào năm 2015 và dự kiến đạt 51,8 tỷ USD vào năm 2020. Ngoài những lợi ích về kinh tế, trong một thời gian không dài, bằng các tác phẩm văn hóa- giải trí, và hàng tiêu dùng, Hàn Quốc đã làm thayđổi tình cảm của lớp trẻ, cả trong nước vàở nhiều quốc gia khác trên thếgiới, đối với quốc gia này. Đây là thí dụrõ nhất cho thấy văn hóa có thể mở đường đểkinh tế đi theo.

1.2.3.2. Đối với Việt Nam

Nhận thấy sự phát triển mạnh mẽ của Digital Marketing cùng với đó là tính dễ dàng tiếp cận của nó, ngành giải trí Việt Nam cũng bắt đầu có xu hướng mới. Thay vì trước đó, “bắt chước”, ăn theo các chương trình gameshow của Quốc tế, chúng ta đã tự sáng tạo ra những chương trình khác biệt có ý nghĩa như SV 96 – SV 2020 chương trình dành cho sinh viên các trường Đại học, Thách thức danh hài,...

Ngoài ra, các thế hệtrẻcủa Việt Nam cũng đã có suy nghĩ đến nềnvăn hóa Việt Nam, đem nền văn hóa Việt Nam, các câu chuyện văn học, câu chuyện lịch sửvào các sản phẩm âm nhạc, dựng video phim hoạt hình, hoặc các bộphim rạp, ví dụ điển hình:

Song Lang - một bộ phim Việt chỉn chu và trở nên đặc biệt khi tôn vinh môn nghệ thuật cải lương đang bị thoái trào, “Để Mị nói cho mà nghe” – MV do ca sĩ Hoàng Thùy Linh trình bày mang câu chuyện “Vợ Chồng A Phủ” cùng trang phục dân tộc của Việt Nam đãđón nhận được rất nhiều lời khen quốc tế bên dưới sản phẩm, “Bình Ngô Đại Chiến” – sản phẩm phim hoạt hình do chính các bạn trẻ kênh “Đuốc mồi”

dựng nên, nói về sự đấu tranh quyết liệt trước giặc Minh trong những năm 1400, đem lịch sửViệt Nam đến gần hơn lớp trẻ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trường Đại học Kinh tế Huế.. cạnh nói trên. Đó là, các doanh nghiệp tìm hiểu xem ngƣời tiêu dùng có nhận thức đƣợc các lợi ích của sản phẩm, dịch vụ

Nhận thấy được bất cập của vấn đề nêu trên và muốn tìm hiểu rõ hơn về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp, vì vậy, trong quá trình tìm hiểu và thực tập tại

Doanh nghiệp xác định địa điểm phù hợp để khai thác tức là có thể có một thị trường tốt để khai thác và ngược lại, địa điểm là một trong những tiêu thức

Trên cơ sở các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác đãi ngộ nhân sự được hệ thống hóa, đề tài tập trung đi sâu phân tích đánh giá thực trạng các chính sách đãi ngộ nhân