• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 8 Năm 2015 – 2016 Phòng GD&ĐT Triệu Sơn – Thanh Hóa

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 8 Năm 2015 – 2016 Phòng GD&ĐT Triệu Sơn – Thanh Hóa"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN

Đề chính thức Số báo danh

...

KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học 2015 - 2016

Môn: Toán

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày 13 tháng 4 năm 2016

(Đề có 01 trang, gồm 05 câu)

Câu 1: (4,0 điểm)

Cho biểu thức: .

2 :1 3 1 6

2 1 3 3

1

2

2 x

x x

x x x

x

P x

a. Rút gọn biểu thức P.

b. Tìm x Z để P có giá trị nguyên.

c. Tìm x để P 1.

Câu 2: (5,0 điểm)

1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a3b3c33abc.

2. Giải phương trình: 6x4 11x3 3x2 11x6x230.

3. Giải bất phương trình:

 

4.

3 3 1 2

2 3

5

4x x2 x x x

Câu 3: (4,0 điểm)

1. Tìm các số nguyên x, y thoả mãn 5x2 2xy y 24x40 0 . 2. Với mỗi số tự nhiên n, đặt an = 3n2 + 6n + 13.

a. Chứng minh rằng nếu hai số ai, aj không chia hết cho 5 và có số dư khác nhau khi chia cho 5 thì ai + aj chia hết cho 5.

b. Tìm tất cả các số tự nhiên n lẻ sao cho an là số chính phương.

Câu 4: (6,0 điểm)

1. Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho BD

= CE. Gọi I, K, M, N theo thứ tự là trung điểm của BE, CD, BC, DE.

a. Tứ giác MINK là hình gì? Vì sao?

b. Chứng minh rằng IK vuông góc với tia phân giác At của góc A.

2. Cho tam giác đều ABC. Từ một điểm M trên cạnh AB vẽ hai đường thẳng song song với hai cạnh AC, BC, chúng lần lượt cắt BC, AC tại D và E. Tìm vị trí của M trên cạnh AB để độ dài đoạn DE đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 5: (1,0 điểm)

Giả sử x, y, z là các số dương thay đổi, thỏa mãn điều kiện xy2z2 + x2z + y = 3z2. Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 4

4 4

.

4

y x z P z

--- Hết ---

Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

(2)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN

Hướng dẫn chấm

KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8

Năm học 2015 - 2016 Môn thi: Toán Ngày 13 tháng 4 năm 2016

(Hướng dẫn chấm có 04 trang, gồm 05 câu)

Câu Nội dung Điểm

1

(4,0đ)

a. ĐKXĐ: , 1.

2 , 1

0

x x

x

Ta có:

x x x

x x x

x P x

2 :1 3 1 6

2 1 3 3

1

2 2

     

x x x

x x x

x x

2 : 1 1 1 2 3

1 2 1 3

1





1 2 1 . 2 3 1

1 3

1

x

x x

x x

x

Vậy với , 1

2 , 1

0

x x

x ta có 2

1 P x

x

.

0,5

0,5

0,5

b. Ta có: 2 2

P 1 Z

 x

1

  x Ư(2) mà Ư(2) =

 1; 2

.

Từ đó suy ra x

1;0;2;3

.

Kết hợp với ĐKXĐ được x

 

2;3 .

0,5 0,5 0,25

c. 1 2 1 2 1 0 1 0

1 1 1

x x x

P x x x

      

Mà x – 1 < x + 1 nên x – 1 < 0 và x + 1 0  x 1x 1 Kết hợp với ĐKXĐ được   1 x 1.

2 , 1 0

x x

0,5 0,5 0,25

2

(5,0đ)

1. Ta có: a3 b3c33abcab33a2b3ab2c33abc

ab3c3

3ababc

abc 

ab2 cabc2

3ababc

abc

 

a2 2abb2acbcc23ab

abc

 

a2 b2 c2 abbcca

.

0,5 0,5 0,5 0,5 2. Ta có: 6x411x33x211x6x2 30

6x2

x21

11x

x21

 

3x21

0

x2 1



6x2 11x3

0

x1



x1



3x1



2x3

0 Vậy tập nghiệm của phương trình là S =

 2

;3 3

;1

1 .

0,5 0,25 0,25 0,5

(3)

3. Ta có:

 

4

3 3 1 2

2 3

5

4x x2 x x x

     

6 24 3 1 2 6

2 3 5 4

2 2

x x x x x

8 10 6 3 2 6 24

6 24 6

2 6

3 6 10

8 2 2 2 2

x x x x x x x x x x

.

3 14 14

3

x x

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là . 3 / 14

x x

0,5

0,5 0,25 0,25

3

(4,0đ)

1. Ta có: 5x22xy y 24x40 0

4x24x1

 

x2 2xy y2

41

2x1 2 x y241

Vì x,y Z, 2x1 là số nguyên lẻ và 41 5 242 nên

 

 

2

2

2 1 25

16 x

x y



2 1 5

4 x

x y

  

    

Từ đó suy ra các cặp

 

x y; cần tìm là

  

3;1 ; 3; 7 ; 2;6 ; 2; 2

 

 

 

.

0,75 0,5 0,75

2. Ta có: an = 3n2 + 6n + 13 = 3(n + 1)2 + 10.

a. Ta thấy:

Nếu an không chia hết cho 5 thì n + 1 không chia hết cho 5 và an

 

2;3 (mod 5).

Do đó, nếu ai, aj đều không chia hết cho 5 và ai aj (mod 5) thì ai + aj 2 + 3 0 (mod 5).

b. Vì n lẻ nên n + 1 chẵn.

Do đó, an 2 (mod 4). Suy ra an không thể là số chính phương.

Vậy không tồn tại số tự nhiên n để an là số chính phương.

0,5

0,5 0,5

0,5

4

(6,0đ)

1.

Hướng dẫn:

a. Tứ giác MINK là hình thoi.

b. Gọi G, H theo thứ tự là giao điểm của MN với AC, AB.

Ta chứng minh:

MG //At

Từ đó suy ra IK At.

2,0

2,0

(4)

Chú ý:

1. Thí sinh có thể làm bài bằng cách khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa.

2. Nếu thí sinh chứng minh bài hình mà không vẽ hình thì không chấm điểm bài hình.

2.

Hướng dẫn:

M là trung điểm cạnh AB thì độ dài đoạn

DE đạt giá trị nhỏ nhất. 2,0

5

(1,0đ)

Do z > 0 nên từ xy2z2 + x2z + y = 3z2, suy ra 2 2 2 3. z

y z xy x

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si với hai số dương, ta có:

2 2 2

2 22 22 12 2 2 2 26.











z

y z xy x z

z y z

x x y y

x

Theo đề ra, ta có:

 

4 4

4 4 4 4

4

1 1

1 x y

z y x z P z

Đặt 12

a z , bx2, c y2 (a, b, c > 0), khi đó: 2 12 2

c b P a

Do a2 2a – 1, b2 2b – 1, c2 2c – 1, a2 + b2 2ab, b2 + c2 2bc, c2 + a2 2ca.

Suy ra: 3(a2 + b2 + c2) 2(ab + bc + ca + a + b + c) – 3

Mà ab + bc + ca + a + b + c = 1 6

2 2 2 2 2 2 2 2

2

z z y z x x y y

x .

Do đó: 3(a2 + b2 + c2) 9  a2 + b2 + c2 3 Suy ra

3

1 P

Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = 1  1 1 y z

xx y z1

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức

3

1

P khi x y z 1.

0,25

0,25

0,25

0,25

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lấy mỗi số đó trừ đi số thứ tự của nó ta được một hiệu. Hãy tính tổng của tất cả các hiệu đó. Về phía ngoài của tam giác ABC vẽ các tam giác ABE vuông cân tại

Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E. 2) Chứng minh rằng khi điểm M

Nếu học sinh trình bày cách làm khác mà đúng thì cho điểm các phần theo thang điểm tương ứng. - Với bài 3, nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không vẽ

Nếu học sinh trình bày cách làm khác mà đúng thì cho điểm các phần theo thang điểm tương ứng.. - Câu 4, nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không vẽ hình

b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên. a) Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành. Xác định vị trí của điểm M trên cạnh BC để hình

Rút gọn biểu thức Q. c) Chứng minh rằng khi k thay đổi, các đường thẳng d 3 luôn đi qua một điểm cố định. Tìm điểm cố định đó. c) Chứng minh E là tâm đường tròn nội

Cho đường tròn tâm O, dây cung BC cố định. Điểm A trên cung nhỏ BC, A không trùng với B, C và điểm chính giữa của cung nhỏ BC. Gọi H là hình chiếu của A trên đoạn thẳng

- Việc chi tiết điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải được thống nhất trong Hội đồng chấm. Bài hình nếu hình vẽ không khớp với CM, hoặc không vẽ hình thì không chấm. II)