• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 22

Người soạn : Phạm Thị Bích Tên môn : Toán học

Tiết : 0

Ngày soạn : 28/02/2021 Ngày giảng : 01/02/2021 Ngày duyệt : 04/03/2021

(2)

TUẦN 22

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 22

Ngày soạn: 29/01/2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 1 tháng 2 năm 2021 TOÁN

Bài 46. ĐẾM CÁC SỐ ĐẾN 100  

I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

A, Kiến thức

Nhn bit s 100 da trên vic m tip hoc m theo nhóm mi.

-

B, Kĩ năng

m, c, vit s n 100; Nhn bit c bng các s t 1 n 100.

-

C, Phẩm chất

Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II. CHUẨN BỊ Tranh khi ng.

-

Bng các s t 1 n 100.

-

Các phiu in bng các s t 1 n 100 nh bài 1.

-

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động

- GV có thể tổ chức thành trò chơi “Đếm tiếp”. GV nêu một số bất kì, nhóm HS đếm tiếp đến 100 thì GV có hiệu lệnh để HS dừng lại. Tiếp tục thực hiện với nhóm HS khác.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

- GV gắn băng giấy lên bảng (đã che số 100), YC HS đếm theo các số trong băng giấy:

8 1

8 2

8 3

8 4

8 5

8 6

8 7

8 8

8 9

9 0  

- HS quan sát tranh khởi động, đếm tiếp đến 100 từ một số bất kì, chẳng hạn:

81; 82; ,...;99; 100;

90; 91; ,...;99; 100;

87; 88; ....; 99; 100;

     

- HS nhận biết số 100 bằng cách đếm tiếp. GV cầm thẻ số 100 gắn vào ô trống rồi chỉ vào số 100, giới thiệu số 100, cách đọc và cách viết.

(3)

9 1

9 2

9 3

9 4

9 5

9 6

9 7

9 8

9

9  

C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Gv nêu yêu cầu bài tập

GV chữa bài và giới thiệu: “Đây là Bảng các sổ từ 1 đến 100''.

- GV đặt câu hỏi để HS nhận ra một số đặc điểm của Bảng các sò từ 1 đến 100, chẳng hạn:

+ Bảng này có bao nhiêu số?

+ Nhận xét các số ở hàng ngang. Nhận xét các số ở hàng dọc

+ Nếu che đi một hàng (hoặc một cột), hãy đọc các số ở hàng (cột) đó.

- GV chỉ vào Bảng các số từ 1 đến 100 giới thiệu các số từ 0 đến 9 là các số có một chữ số; các số từ 10 đến 99 là các số có hai chữ số.

- GV hướng dẫn HS nhận xét một cách trực quan về vị trí “đứng trước”, “đứng sau” của mỗi số trong Bảng các số từ 1 đến 100.

Bài 2: Gv nêu yêu cầu bài tập  

     

Bài 3: Gv nêu yêu cầu bài tập  

 

D.  Hoạt động vận dụng

HS có cm nhn v s lng 100 thông qua hot ng ly ra 100 que tính (10 bó que tính 1 chc).

-

Trong cuc sng, em thy ngi ta dùng s 100 trong nhng lình hung nào?

-

GV khuyn khích HS bit c lng s lng trong cuc sng.

-

E. Củng cố, dặn dò

Bài hc hôm nay, em ã bit thêm c iu gì?

Nhng iu ó giúp ích gì cho em trong cuc sng hng ngày?

-

T ng toán hc nào em cn chú ý?

-

- HS viết “100”, đọc “một trăm” (hoặc gài thẻ số 100).

 

Bài 1: Mục tiêu là nhận biết bảng các số từ 1 đến 100

- HS c các s còn thiu mi ô ? (HS nên in vàophiu, t to lp bng các s t 1 n 100 ca mình s dng v sau).

-

   

           

- HS tự đặt câu hỏi cho nhau về Bảng các số từ 1 đến 100.

     

Bài 2. HS thực hiện các thao tác:

c s hoc t th s thích hp vào mi ô ghi du “?”.

-

c cho bn nghe kt qu và chia s cách làm.

-

Bài 3. HS thực hiện các thao tác:

Quan sát mu: Bn voi mun em xem có tt c bao nhiêu chic chìa khoá, bn voi có cách m thông minh: 10, 20, ..., 90, 100.

-

HS cùng m 10, 20, ..., 100 ri tr li: “Có 100 chic chìa khoá”.

-

HS thc hin tng t vi tranh cà rt và tranh qu trng ri chia s vi bn cùng bàn.

-

(4)

Các em ã nhìn thy s 100 nhng âu?

-  

……….

 

Ngày soạn: 29/01/2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 2 tháng 2 năm 2021 TIẾNG VIỆT

CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH EM

Bài  22A: CON YÊU MẸ      ( 3 TIẾT) I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bầy thỏ biết ơn mẹ. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nói được suy nghĩ của nhân vật trong câu chuyện và bước đầu biết rút ra bài học từ câu chuyện.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng d / gi và từ có vần ai / ay / ây. Chép đúng một đoạn văn.

- Nói được một số việc làm thể hiện lòng biết ơn cha mẹ.

- Giáo dục HS biết yêu quý và kính trọng mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: 5 bộ thẻ hình củ cà rốt, trên đó viết các từ ngữ có để chỗ trống để điền d hoặc gi , VD: 1 củ cà rốt có chữ quả …ừa, 1 củ cà rốt có chữ quả ...âu, 1 củ cà rốt có chữ quả ...ứa, 1 củ cà rốt có chữ …ưa hấu, 1 củ cà rốt có chữ .…á đỗ.

- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

TIẾT 1

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ 1: Nghe – Nói

* Nói với bạn về cha mẹ hoặc người nuôi nấng mình.

           

Nhận xét – tuyên dương

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

     

- Cặp: Quan sát, nêu nội dung 3 bức tranh và nói với bạn về cha mẹ hoặc người nuôi nấng em đã yêu thương và quan tâm em như thế nào.

VD: Mẹ tớ rất hiền, mẹ thường nấu cho tớ những món ăn ngon; Bố tớ rất bận nhưng mỗi ngày bố đều đưa đón tớ đi học…

- Cả lớp: 1 – 2 HS nói trước lớp.

     

(5)

HĐ 2: Đọc a/ Nghe đọc

- GV giới thiệu bức tranh minh họa và giới thiệu bài đọc: Bầy thỏ biết ơn mẹ là một câu chuyện về mẹ con nhà thỏ.

- GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.

b/ Đọc trơn

- Đọc thầm bài Bầy thỏ biết ơn mẹ và tìm từ khó đọc

- Ghi từ khó (làm việc, sáng nay,…)

- Hướng dẫn đọc câu: đọc và ngắt hơi đúng  

 

- Hướng dẫn đọc đoạn

+ Bài văn được chia làm mấy đoạn?

+ Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn  

   

- Nhận xét – tuyên dương c. Đọc hiểu

- GV nêu yêu cầu b: Vì sao bầy thỏ con rất thương mẹ?

- GV chốt câu trả lời đúng: Thỏ mẹ có 7 đứa con. Bầy thỏ con rất thương mẹ vì thỏ mẹ phải làm việc suốt cả ngày để nuôi các con.

- GV nêu yêu cầu c: Theo em, thỏ mẹ sẽ nói gì khi nhận món quà của các con?

+ Cho HS hoạt động theo nhóm.

   

+ GV nhận xét.

- Giáo dục học sinh yêu quý và kính trọng mọi người xung quanh.

TIẾT 2

3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ 3. Viết

a. Chép đoạn 1 trong bài Bầy thỏ biết ơn mẹ.

 

- Lắng nghe  

 

- Lắng nghe cô đọc và đọc thầm theo cô  

 

- Đọc thầm  và tìm từ khó đọc  

- HS luyện đọc từ khó( cá nhân, đồng thanh ) - 2 – 3 HS đọc và ngắt hơi đúng câu trong SHS.

Cả lớp đọc đồng thanh và ngắt hơi câu trên.

 

- 3 đoạn

- Cá nhân/nhóm: Mỗi HS đọc một đoạn, đọc nối tiếp các đoạn đến hết bài.

- Cả lớp: Thi đọc nối tiếp các đoạn giữa các nhóm. Mỗi nhóm cử 1 HS đọc một đoạn.

- Nghe GV nhận xét các nhóm đọc.

 

- Từng HS đọc thầm đoạn 1, xem lại tranh minh hoạ và tự trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe.

   

- Lắng nghe.

 

- Từng em nêu ý kiến của mình. Cả nhóm thống nhất câu trả lời.

- Đại diện một số nhóm nêu kết quả thảo luận.

 

- Lắng nghe  

           

(6)

- Nêu yêu cầu: Chép đoạn 1 trong bài Bầy thỏ biết ơn mẹ.

- GV đọc đoạn viết ( Đoạn 1 ) - Cho HS đọc cả đoạn viết + Khi viết ta cần chú ý điều gì ?  

+ Tìm chữ viết hoa trong bài?

- Đọc đoạn văn trên bảng, hướng dẫn HS chép bài vào vở

( Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS ) - GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi:

Thỏ mẹ suốt cả ngày đào củ / kiếm lá / để nuôi / bảy chú thỏ con.

Bầy thỏ con / thương mẹ lắm. / Chúng bàn nhau / làm điều gì đó / cho mẹ vui.

- Nhận xét bài viết của một số bạn

b. Chọn d, gi cho ô trống trên mỗi thẻ từ.

*Tổ chức trò chơi : Thu hoạch cà rốt để viết đúng d / gi.

- GV nói về mục đích chơi và hướng dẫn cách chơi: chơi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng d, gi. Cách chơi: lớp chia thành 4 – 6 đội (nhóm). Các nhóm nhận bộ thẻ để điền d / gi vào chỗ trống trong thẻ. Khi có hiệu lệnh mới được cầm bút điền d / gi vào thẻ. Đội nào hoàn thành nhanh và đúng nhiều thẻ là đội thắng cuộc.

- Theo dõi HS chơi - Nhận xét từng nhóm

- Gắn những thẻ từ viết đúng lên bảng

- Cho cả lớp bình chọn đội thắng cuộc – Tuyên dương.

- Yêu cầu HS ghi 3 từ ngữ viết đúng vào VBT TIẾT 3

4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 4. Nghe – nói

- Nêu chủ đề: Nêu nhận xét của em về bầy thỏ.

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.

 

 

- Lắng nghe

- 1 HS đọc cả đoạn.

- Ghi đầu bài, viết hoa chữ cái đầu câu; tư thế ngồi viết….)

- Thỏ, Bầy, Chúng.

 

- Nhìn bảng, chép đoạn văn vào vở theo hướng dẫn.

- HS soát lại lỗi chính tả.

           

- Chơi trò Thu hoạch cà rốt để viết đúng d / gi.

 

- Lắng nghe.

             

- Tham gia trò chơi.

- Nghe GV nhận xét từng nhóm. Nhìn GV gắn những thẻ từ viết đúng lên bảng.

- Bình chọn đội thắng  

- HS viết lại các từ đúng vào vở (chọn 3 từ).

       

- Lắng nghe  

(7)

       

- Cho HS luyện nói - Nhận xét – tuyên dương

- Cho HS làm bài tập 3 trong VBT + Viết câu ca dao:

         Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 22B Tập làm đầu bếp.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

- Từng cặp HS nói ý kiến riêng của mình.

VD: Việc làm của bầy thỏ con cho thấy chúng rất yêu mẹ, biết quan tâm đến mẹ, biết làm cho mẹ vui; Việc làm của bầy thỏ con cho thấy chúng là những đứa con ngoan, những đứa con đáng yêu.

- 2 – 3 HS nói nhận xét của mình trước lớp.

   

- HS làm trong VBT  

   

- Lắng nghe.

TIẾNG VIỆT

Bài  22B: TẬP LÀM ĐẦU BẾP (  TIẾT 1) I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Làm thế nào để luộc trứng ngon?; nhớ được các bước thực hiện công việc.

- Giáo dục HS biết phụ giúp bố mẹ chuẩn bị bữa ăn cho gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các bộ thẻ tranh minh hoạ 4 bước luộc trứng (HĐ4).

- Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập hai III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

TIẾT 1

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ 1: Nghe – Nói

* Kể về các món ăn được làm từ trứng.

- Cho HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu - Yêu cầu HS thực hiện theo cặp đôi.

     

- GV nhận xét, tổng kết: Trứng có thể dùng để chế biến được rất nhiều món ăn ngon và

       

- HS đọc yêu cầu - Lắng nghe

- Cặp: Quan sát tranh; từng HS nói về các món ăn được làm từ trứng mà mình biết.

Cả lớp: 1 – 2 HS đại diện nhóm nói về những món ăn được làm từ trứng.

- Lắng nghe.

 

(8)

bổ dưỡng.

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: Đọc

a/ Nghe đọc

- GV giới thiệu bài đọc Làm thế nào để luộc trứng ngon?

- GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.

b/ Đọc trơn

- Đọc thầm bài Làm thế nào để luộc trứng ngon? và tìm từ khó đọc.

- Ghi từ khó (luộc trứng, nước lạnh, hấp dẫn,…)

- Hướng dẫn đọc câu: đọc và ngắt hơi đúng  

 

- Hướng dẫn đọc đoạn

+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp các bước luộc trứng.

   

- Nhận xét – tuyên dương.

c. Đọc hiểu

- Nêu câu hỏi b trong SGK.

+ Bài này nói về điều gì? (1. Nói về những quả trứng. 2. Nói về cách luộc trứng. 3. Nói về món trứng luộc ngon.)

+ GV chốt câu trả lời đúng (Câu 2).

- Nêu yêu cầu c trong SGK.

+ Nhìn tranh nêu cách làm.

   

+ Cho HS hoạt động theo nhóm  

+ GV chốt ý kiến đúng. (GV lưu ý HS: Nếu trứng lấy ra từ tủ lạnh, khi nước sôi nhớ đun thêm từ 8 – 10 phút.)

+ Cho HS viết các bước luộc trứng vào VBT (Bài 1).

+ Nhận xét bài của HS

       

- Lắng nghe  

- Lắng nghe cô đọc và đọc thầm theo cô  

 

- Đọc thầm  và tìm từ khó đọc  

- HS luyện đọc từ khó( cá nhân, đồng thanh )  

- 2 – 3 HS đọc và ngắt hơi đúng câu trong SHS.

Cả lớp đọc đồng thanh và ngắt hơi câu trên.

 

- Cá nhân/nhóm: HS đọc nối tiếp các bước luộc trứng.

- Cả lớp: Thi đọc nối tiếp các bước luộc trứng giữa các nhóm. Mỗi nhóm cử 1 HS đọc.

- Nghe GV nhận xét các nhóm đọc.

 

- Nghe GV nêu câu hỏi b.

- Cá nhân: Chọn câu trả lời đúng.

- Cả lớp: Một số HS nêu câu trả lời mình chọn.

- Lắng nghe.

- Nghe GV nêu yêu cầu c.

- Nghe GV HD cách thực hiện (Mỗi bạn trong nhóm nhìn tranh minh hoạ 1 bước và nêu việc làm trong bước đó).

- Nhìn tranh minh hoạ 4 bước, mỗi bạn HS nói lần lượt từng bước.

- Cả lớp: 4 HS chỉ tranh – nối tiếp nhau nêu cách làm trong từng bước trước lớp. Cả lớp nhận xét.

- Từng HS viết các bước luộc trứng vào VBT (Bài 1).

- Lắng nghe  

(9)

- Giáo dục học sinh biết giúp bố mẹ chuẩn bị bữa ăn cho gia đình.

 

5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị  tiếp bài: 22B  Tập làm đầu bếp tiết 2+3

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

             

- Lắng nghe  

Ngày soạn: 29/01/2021

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 3 tháng 2 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài  22B: TẬP LÀM ĐẦU BẾP (  TIẾT 2,3 ) I. MỤC TIÊU:

- Nghe và chép đúng một đoạn văn ngắn (khoảng 35 chữ). Viết đúng những từ có tiếng bắt đầu bằng d / gi hoặc v / d.

- Nghe hiểu câu chuyện Dê con nghe lời mẹ và kể lại được một đoạn của câu chuyện.

- Biết hỏi đáp về câu chuyện đã nghe.

- Giáo dục HS biết phụ giúp bố mẹ chuẩn bị bữa ăn cho gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ tranh khổ lớn minh hoạ câu chuyện Dê con nghe lời mẹ (hoặc phần mềm dạy kể chuyện có tranh minh hoạ câu chuyện như trong SHS).

- 4 – 6 bộ phiếu làm bài tập chính tả (HĐ6).

- Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập hai III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

TIẾT 2

3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ 3. Viết

a. Nghe - viết một đoạn trong bài Làm thế nào để luộc trứng ngon? (từ Bước 1…đến một chút muối).

- GV nêu yêu cầu a.

- GV đọc đoạn viết (từ Bước 1…đến một chút muối).

- Cho HS đọc cả đoạn viết:

           

- Ghi đầu bài, tư thế ngồi viết….)

- Viết đoạn văn vào vở theo lời GV đọc: nghe từng cụm từ và ghi nhớ, chép lại cụm từ đã ghi nhớ.

(10)

+ Khi viết ta cần chú ý điều gì ?  

+ Tìm chữ viết hoa trong bài?

 

- Đọc đoạn văn trên bảng, hướng dẫn HS chép bài vào vở

(GV theo dõi chỉnh sửa cho HS ) - GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi.

 

- Nhận xét bài viết của một số bạn.

 

b. Tìm từ ngữ viết đúng (chọn 1) - Nêu yêu cầu bài tập.

- GV hướng dẫn cách thực hiện: Từng HS làm bài cá nhân vào phiếu (đánh dấu X vào ô trống trước chữ viết đúng), sau đó đối chiếu theo cặp hoặc theo nhóm.

- GV + HS nhận xét bài, chốt lại đáp án đúng.

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT (Bài 2a) TIẾT 3

HĐ 4. Nghe – nói.

a) Nghe kể từng đoạn câu chuyện và trả lời câu hỏi.

- GV giới thiệu câu chuyện Dê con nghe lời mẹ.

- Yêu cầu HS xem tranh và đoán nội dung câu chuyện: hỏi – đáp về các bức tranh; đoán sự việc trong mỗi tranh.

- GV kể từng đoạn câu chuyện cho đến hết câu chuyện.

- GV kể lại câu chuyện theo từng tranh.1 – 2  

- Nêu câu hỏi dưới mỗi tranh cho HS trả lời - Nhận xét

b) Kể một đoạn câu chuyện.

- Mỗi nhóm chỉ kể 1 đoạn. GV cho 4 nhóm kể 4 đoạn khác nhau. Ở mỗi nhóm, từng HS chỉ vào tranh, nghe bạn đọc câu hỏi dưới tranh để kể chuyện theo tranh đó.

- Mỗi nhóm cử một bạn kể một đoạn mà

- Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi.

- Nghe GV nhận xét bài viết chính tả của một số bạn.

 

- Lắng nghe.

- Làm bài cá nhân sau đó đối chiếu kết quả.

   

– Cả lớp: 1 – 2 HS lên chữa bài trước lớp.

- Nhận xét, chữa bài.

 

- Từng HS làm bài vào VBT.

           

- HS thực hiện theo cặp.

   

- Nhìn tranh, nghe GV kể từng đoạn câu chuyện cho đến hết câu chuyện.

- Nhìn tranh, nghe GV kể lại câu chuyện theo từng tranh.1 – 2

- HS trả lời câu hỏi của GV.

   

- 4 nhóm kể 4 đoạn khác nhau - Theo dõi bạn kể.

   

- Thi kể một đoạn câu chuyện.

   

- Bình chọn nhóm/bạn kể tốt.

 

(11)

nhóm đã kể.

 

- Bình chọn nhóm kể hay nhất (kể đúng và đủ chi tiết).

- Cho HS làm bài tập 3 VBT.

+ Viết 1 - 2 câu về món ăn em yêu thích.

+ Nhận xét bài làm của HS 5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 22C Em yêu nhà em.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

- HS hoàn thiện bài trong VBT.

     

- Lắng nghe

 

TIẾNG VIỆT

Bài  22C: EM YÊU NHÀ EM         (  TIẾT 1,2) I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ trong bài Ngôi nhà. Nêu được những cảnh vật xung quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình. Học thuộc một đoạn của bài thơ.

- Tô chữ hoa E, Ê ; viết từ có chữ hoa E, Ê.

- Biết hỏi – đáp về những điều mơ ước cho ngôi nhà của mình.

- Giáo dục HS biết yêu quý ngôi nhà của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ để GV hướng dẫn HS học thuộc lòng một đoạn thơ; 2 mẫu chữ hoa phóng to: E, Ê để dạy HS tô chữ hoa.

- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

TIẾT 1

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ 1: Nghe – Nói

* Kể về cảnh vật quanh ngôi nhà của em.

- Cho HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu - Yêu cầu HS thực hiện theo cặp đôi.

     

       

- HS đọc yêu cầu.

- Lắng nghe.

- Cặp: Từng HS nói về cảnh vật xung quanh nhà mình.

Cả lớp: 1 – 2 HS đại diện nhóm nói về cảnh vật xung quanh nhà em.

(12)

- Nhận xét – tuyên dương

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: Đọc

a/ Nghe đọc

- GV giới thiệu bài đọc Ngôi nhà nói về ngôi nhà ở một miền quê bình dị.

- GV đọc cả bài rõ ràng, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ.

b/ Đọc trơn

- Đọc thầm bài Ngôi nhà và tìm từ khó đọc - Ghi từ khó (hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót,...)

- Giải nghĩa một số từ: lảnh lót (âm thanh cao, trong và âm vang); mộc mạc (giản dị, đơn giản).

- Hướng dẫn đọc câu: đọc và ngắt hơi đúng.

   

- Hướng dẫn đọc đoạn.

+ Bài văn được chia làm mấy đoạn?

+ Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.

   

- Nhận xét – tuyên dương c. Đọc hiểu

- Gọi HS đọc câu hỏi b trong SGK.

- Em thích nhất cảnh vật nào ở ngôi nhà của bạn nhỏ?

- Gọi HS đọc câu hỏi c trong SGK.

- Tìm những câu thơ cho biết tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.

 

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trả lời đúng.

- Cho HS làm bài tập 1 – VBT.

- Giáo dục HS biết yêu quý ngôi nhà của mình.

* Đọc thuộc một khổ thơ.

- GV hướng dẫn cách đọc thuộc 1 khổ thơ: HS được chọn khổ thơ mình yêu thích, đọc thuộc

- Lắng nghe.

     

- Lắng nghe.

 

- Lắng nghe cô đọc và đọc thầm theo cô.

     

- Đọc thầm và tìm từ khó đọc.

 

- HS luyện đọc từ khó( cá nhân, đồng thanh ) - Lắng nghe

   

- HS đọc cá nhân, đồng thanh từng dòng thơ, có nghỉ hơi ở sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn thơ.

 

+ 3 đoạn.

+ Mỗi HS đọc một đoạn thơ, đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài.

- HS thi đọc nối tiếp các đoạn thơ giữa các nhóm.

 

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm câu hỏi.

- Nhiều HS phát biểu ý kiến.

 

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm câu hỏi.

-  HS thảo luận trong nhóm tìm những câu thơ cho biết tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.

- 2 – 3 HS đại diện nhóm trả lời trước lớp.

- Lắng nghe.

 

- HS làm bài trong VBT.

- Lắng nghe  

 

(13)

từng câu, hình dung cảnh vật ngôi nhà được nhắc đến trong khổ thơ.

 

TIẾT 2

3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ 3. Viết

a. Tô và viết.

- Gọi HS đọc yêu cầu a.

 

- Hướng dẫn tô chữ hoa E, Ê. (về chiều cao chữ, về các nét của chữ).

- Cho HS mở vở tập viết để tô.

- Viết từ: Hướng dẫn tô và viết từ có chữ mở đầu là chữ hoa E, Ê: Chữ viết sau chữ hoa cần viết gần sát chữ hoa.

- Cho HS viết từ  Ê-đê vào bảng con, viết vở - Nhận xét, uốn sửa.

b) Viết câu.

- Viết một câu về ngôi nhà của em.

- GV gợi ý: Em có thể viết 1 câu nói về một trong những nội dung sau: Ngôi nhà em ở đâu? Ngôi nhà của em có gì đặc biệt? Tình cảm của em đối với ngôi nhà.

- Gọi nhiều HS nói câu của mình trước lớp.

- Yêu cầu HS viết câu vào Bài 2 – VBT.

- Nhận xét bài viết của một số bạn.

 

5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 22D Bố dạy em thế.

- Dặn HS làm BT3 – VBT.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

- Cá nhân: HS luyện đọc từng câu để thuộc cả khổ thơ mình chọn

- Nhóm: Từng em đọc khổ thơ mình đã thuộc.

- Cả lớp: Thi đọc thuộc 1 khổ thơ. Bình chọn những bạn đọc tốt.

       

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm:

+ Tô chữ hoa E, Ê.

+ Viết: Ê-đê.

- Lắng nghe  

- Tô chữ hoa E, Ê trong vở Tập viết.

       

- Viết bảng, viết vở tập viết  

  - Nghe - HS trả lời  

 

- HS nói trước lớp, cả lớp nhận xét.

- HS viết vào VBT.

       

- Lắng nghe  

Ngày soạn: 29/01/2021

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 4 tháng 2 năm 2021         TOÁN

(14)

      Bài 47.CHỤC VÀ ĐƠN VỊ I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

A, Kiến thức

Bit 1 chc bng 10 n v.

-

Bit c, vit các s tròn chc.

-

Bc u nhn bit cu to s có hai ch s.

-

B, Kĩ năng

Thc hành vn dng trong gii quyt các tình hung thc t.

-

C, Phẩm chất

- Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ

10 khi lp phng, 10 que tính, 10 hình tròn.

-

Các thanh 10 khi lp phng hoc bó 10 que tính.

-

Bng chc - n v ã k sn.

-

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động

   

GV nhận xét dẫn dắt vào bài.

B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Nhận biết 1 chục (qua thao tác trực quan)

                 

Hoạt động 2: Nhận biết các số tròn chục GV ly 10 khi lp phng ri, xp li thành 1 thanh. HS m và nói: Có 10 khi lp phng, có 1 chc khi lp phng. HS c: mi - mt chc.

-

GV ly 20 khi lp phng ri, xp li thành 2 -

- HS quan sát tranh nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì? Hai bạn trong tranh đang làm gì? Nói gì?

 

a)HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ với bạn:

Ghép 10 khi lp phng thành 1 thanh.

Nói: “Có 10 khi lp phng, có 1 chc khi lp phng”.

a.

Bó 10 que tính thành 1 bó. Nói: “Có 10 que tính, có 1 chc que tính”.

b.

Xp 10 hình tròn thành mt cm. Nói: “Có 10 hình tròn, có 1 chc hình tròn”.

c.

b) HS nêu các ví dụ về “1 chục”. Chẳng hạn: Có 10 quả trứng, có 1 chục quả trứng.

             

(15)

thanh. HS m và nói: Có 20 khi lp phng, có 2 chc khi lp phng. HS c: hai mi - hai chc.

Thc hin tng t vi các s 30, ..., 90.

-

GV gii thiu cho HS: Các s 10, 20, ..., 90 là các s tròn chc.

-

Hoạt động 3: Trò chơi “Lấy đủ số lượng”

     

C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập

GV có th a thêm mt s ví d khác HS thc hành.

-

Khi cha bài, GV t câu hi HS nói cách làm ca mình. Quan sát và lng nghe cách m ca HS. HS m tng que tính c tt c 60 que tính hay m theo nhóm mi (mi, hai mi, ..., sáu mi) hay m theo chc (1 chc, 2 chc, ..., 6 chc): Mi bó que tính có 10 que tính, mi que tính là 1 chc que tính, 6 bó que tính là 6 chc que tính.

Trên c s ó, GV cng c cho HS cách m theo chc.

-

Tương tự cách đếm bát: Có 8 chục cái bát.

Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập  

   

Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập  

                 

             

- HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính, ... theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: Lấy ra đủ 3 chục que tính, lấy thẻ số 30 đặt cạnh những que tính vừa lấy.

 

Bài 1. HS thực hiện các thao tác:

- Đem số que tính, đọc kết quả cho bạn nghe. Chẳng hạn: Có 60 que tính, có 6 chục que tính.

                       

Bài 2. HS quan sát băng giấy để tìm quy luật của các số ghi trên băng giấy. Đọc các số còn thiếu. Nhấn mạnh: Các số 10, 20, ..., 90 là các số tròn chục.

Bài 3

HS chi trò chi theo nhóm. Mi bn ly ra vài chc vt và nói s lng. Chng hn: Có 2 chc khi lp phng, có 1 chc bút màu, có 3 chc que tính, ...

a.

i din nhóm trình bày, các nhóm khác t câu hi cho nhóm trình bày. Chng hn: 3 b.

(16)

Bài 4: GV nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS thực hiện mẫu:

GV ly 32 khi lp phng (gm 3 thanh và 2 khi lp phng ri).

-

HS em s khi lp phng. Nói: Có ba mi hai khi lp phng, vit “32”.

-

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời, trong hình có 3 chục khối lập phương và 2 khối lập phương rời.

GV nhn xét: Nh vy, trong s 32, s 3 cho ta bit có 3 chc khi lp phng, s 2 cho ta bit có 2 khi lp phng ri. Ta có th vit nh sau:

-

Chục Đơn vị

3 2

               

Bài 5: GV nêu yêu cầu bài tập  

           

Nếu HS gặp khó khăn thi GV hướng dẫn HS tìm câu trả lời bằng cách viết số vào bảng chục - đơn vị:

Chục Đơn vị

   

D.Hoạt động vận dụng Bài 6: Gv nêu yêu cầu bài tập

chc que tính là bao nhiêu que tính?

Bng cách nào bn ly 3 chc que tính?

Bài 4.

                         

Nói: Số 32 gồm 3 chục và 2 đơn vị.

Thực hiện tương tự, chẳng hạn câu a):

- Quan sát tranh, nói: Có 24 khối lập phương.

- Viết vào bảng (đã kẻ sẵn ô trên bảng con hoặc bảng lớp ).

Chục Đơn vị

2 4

 

- Nói: Số 24 gồm 2 chục và 4 đơn vị.

Bài 5

Cá nhân HS tr li ri chia s vi bn, cùng nhau kim tra kt qu:

a.

S 12 gm 1 chc và 2 n v.

b.

S 49 gm 4 chc và 9 n v.

c.

c)Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị.

S 66 gm 6 chc và 6 n v.

i.

- HS có thể đặt câu hỏi với các số khác để đố bạn, chẳng hạn: số 72 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

   

(17)

GV yêu cu HS th c lng và oán nhanh xem mi chui vòng có bao nhiêu ht?

-

- GV cho HS thấy rằng trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng đếm chính xác ngay được kết quả, có thể trong một số trường hợp phải ước lượng để có thông tin ban đầu nhanh chóng.

E. Củng cố, dặn dò

Bài hc hôm nay, em bit thêm c iu gi?

Nhng iu ó giúp ích gì cho em trong cuc sng hng ngày?

-

T ng toán hc nào em cn nh?

-

m chính xác em nhn bn iu gì?

-

V nhà, em hãy quan sát xem trong cuc sng mi ngi có dùng “chc” không? S dng trong các tình hung nào?

-

    Bài 6  

- HS đoán và giải thích tại sao lại đoán được số đó.

- HS đếm để kiểm tra dự đoán, nói kết quả trước lớp. HS nói các cách đếm khác nhau nếu có.

   

Ngày soạn: 29/01/2021

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 5 tháng 2 năm 2021  

TIẾNG VIỆT

Bài  22C: EM YÊU NHÀ EM         ( TIẾT 3 ) I. MỤC TIÊU:

- Biết hỏi – đáp về những điều mơ ước cho ngôi nhà của mình.

- Giáo dục HS biết yêu quý ngôi nhà của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ để GV hướng dẫn HS học thuộc lòng một đoạn thơ; 2 mẫu chữ hoa phóng to: E, Ê để dạy HS tô chữ hoa.

- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

TIẾT 3

4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 4. Nghe – nói

* Cùng bạn hỏi – đáp về ngôi nhà mình yêu thích.

- Cho HS xem tranh minh hoạ, GV hướng dẫn cách làm (cùng nhau hỏi – đáp trong nhóm về ngôi nhà yêu thích của bản thân).

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

       

- Lắng nghe và đọc mẫu: 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS đọc câu trả lời.

 

- Mỗi HS trong nhóm nói lên ngôi nhà yêu thích của mình. Cả nhóm có thể nhận xét về ngôi nhà

(18)

 

- Theo dõi, nhận xét bài làm của HS.

5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 22D Bố dạy em thế.

- Dặn HS làm BT3 – VBT.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

của bạn.

   

- Lắng nghe

 

         TIẾNG VIỆT

Bài  22D: BỐ DẠY EM THẾ ( 3 TIẾT) I. MỤC TIÊU:

- Đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về chủ điểm Gia đình em (nên là câu chuyện hoặc bài thơ nói về người cha).

- Nghe – viết 2 khổ thơ. Viết đúng những từ mở đàu bằng r / d. Viết được 1 – 2 câu về việc bố đã làm cho mình.

- Nói được các việc làm được thể hiện trong tranh.

- Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: 4 – 6 phiếu học tập (hình tổ ong như SHS) để HS ghi các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d / r (HĐ3 ở SHS).

- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

TIẾT 1

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ 1: Nghe – Nói

* Kể những việc làm của bố bạn nhỏ trong mỗi tranh.

- Cho HS nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu: Nhìn tranh, trả lời câu hỏi: Những bức tranh nói về ai?

(Nói về những việc làm của bố bạn nhỏ.) - Yêu cầu HS thực hiện theo cặp.

 

- Đại diện các nhóm nói trước lớp.

- Nhận xét – tuyên dương

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

         

- HS đọc yêu cầu.

- HS xem tranh ảnh, lắng nghe.

   

- Mỗi HS nói về 1 việc làm của bố bạn nhỏ trong tranh.

- 2 – 3 HS nói trước lớp, cả lớp nhận xét.

- Lắng nghe.

 

(19)

HĐ 2: Viết

* Viết một hoặc hai câu kể lại một việc bố em đã làm cho em.

- Gọi HS đọc yêu cầu và 2 câu hỏi gợi ý.

- GV hướng dẫn cách viết:

+ Nhớ lại những việc bố đã làm cho em. Chọn kể 1 việc bố đã làm khiến em nhớ nhất hoặc khiến em vui nhất, cảm động nhất.

+ Viết ra nháp trước khi viết vào vở.

- Gọi HS đọc bài viết trước lớp.

-  GV nhận xét, góp ý bài làm.

- Cho HS ghi lại câu trả lời của mình vào VBT.

- Nhận xét.

TIẾT 2

3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ 2. Viết

b) Nghe – viết hai khổ thơ đầu của bài Ngôi nhà.

- GV đọc hai khổ thơ.

- Hướng dẫn viết các chữ hoa.

+ Tìm chữ viết hoa trong bài?

+ Cho HS viết bảng con.

+ Đọc cho HS viết  

 

+ Đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi.

 

+ Nhận xét bài viết của một số bạn.

 

c) Chơi trò Giúp ong mật xây tổ bằng các từ chứa tiếng mở đầu là d, r.

- GV nói về mục đích cuộc thi và hướng dẫn cách thi: thi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng d / r. Cách thi: theo nhóm, trong mỗi nhóm, từng HS nhận thẻ / phiếu rồi viết từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng d / r vào thẻ, sau đó lên bảng gắn thẻ đã điền từ ngữ. Nhóm nào có số thẻ điền đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc.

     

- Đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.

- Lắng nghe.

     

+ Viết bài vào nháp.

- Lắng nghe, nhận xét  

- Ghi lại vào VBT.

- Đổi bài cho bạn để phát hiện lỗi và sửa lỗi.

            - Nghe  

- Em, Hàng, Hoa, Như, Đầu, Mái, Rạ.

- HS luyện bảng.

- Viết khổ thơ vào vở theo lời GV đọc: nghe từng cụm từ và ghi nhớ, chép lại cụm từ đã ghi nhớ.

- Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi.

- Nghe GV nhận xét bài viết của một số bạn.

- Nêu yêu cầu.

   

- Lắng nghe  

       

(20)

 

Ngày soạn: 29/01/2021

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 5 tháng 2 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài  22C: EM YÊU NHÀ EM         ( TIẾT 3) I. MỤC TIÊU:

- Biết hỏi – đáp về những điều mơ ước cho ngôi nhà của mình.

- Giáo dục HS biết yêu quý ngôi nhà của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai Tập viết 1, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC  

–GV xác nhận những thẻ viết đúng chữ mở đầu là d/r; xác nhận nhóm thắng cuộc.

- Cho HS viết các từ ngữ viết đúng trong thẻ từ vào VBT.

TIẾT 3

4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 3. Đọc mở rộng

- Hướng dẫn: tìm đọc truyện hoặc bài thơ về chủ điểm Gia đình em, về sự yêu thương, chăm sóc con cái của cha mẹ.

- Cho HS đọc bài gợi ý Món quà sinh nhật trong SHS). Nói với bạn lí do bạn nhỏ trong câu chuyện muốn tặng kem cho bố nhân dịp sinh nhật.

- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS hoàn thiện bài tập trong VBT.

5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 23A Theo bước em đến trường.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

– HS thực hiện chơi và bình chọn nhóm thắng cuộc là nhóm: điền đúng từ/từ ngữ đúng vào thẻ, gắn thẻ trên bảng lớp.

- Lắng nghe.

 

- Viết bài vào VBT.

       

- Lắng nghe.

   

- Nhóm: Đọc bài gợi ý Món quà sinh nhật trong SHS) và trả lời câu hỏi.

   

- Lắng nghe, nhận xét.

 

- HS hoàn thiện bài trong VBT.

 

- Lắng nghe.

 

      

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

TIẾT 3

4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

   

(21)

 

TIẾNG VIỆT

Bài  22D: BỐ DẠY EM THẾ ( 3 TIẾT) I. MỤC TIÊU:

- Đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về chủ điểm Gia đình em (nên là câu chuyện hoặc bài thơ nói về người cha).

- Nghe – viết 2 khổ thơ. Viết đúng những từ mở đàu bằng r / d. Viết được 1 – 2 câu về việc bố đã làm cho mình.

- Nói được các việc làm được thể hiện trong tranh.

- Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: 4 – 6 phiếu học tập (hình tổ ong như SHS) để HS ghi các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d / r (HĐ3 ở SHS).

- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ 4. Nghe – nói

* Cùng bạn hỏi – đáp về ngôi nhà mình yêu thích.

- Cho HS xem tranh minh hoạ, GV hướng dẫn cách làm (cùng nhau hỏi – đáp trong nhóm về ngôi nhà yêu thích của bản thân).

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

   

- Theo dõi, nhận xét bài làm của HS.

5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 22D Bố dạy em thế.

- Dặn HS làm BT3 – VBT.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

- Nghe - HS trả lời  

 

- HS nói trước lớp, cả lớp nhận xét.

- HS viết vào VBT.

       

- HS đọc yêu cầu bài tập.

 

- Lắng nghe và đọc mẫu: 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS đọc câu trả lời.

 

- Mỗi HS trong nhóm nói lên ngôi nhà yêu thích của mình. Cả nhóm có thể nhận xét về ngôi nhà của bạn.

   

- Lắng nghe

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

TIẾT 1

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

   

(22)

HĐ 1: Nghe – Nói

* Kể những việc làm của bố bạn nhỏ trong mỗi tranh.

- Cho HS nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu: Nhìn tranh, trả lời câu hỏi: Những bức tranh nói về ai?

(Nói về những việc làm của bố bạn nhỏ.) - Yêu cầu HS thực hiện theo cặp.

 

- Đại diện các nhóm nói trước lớp.

- Nhận xét – tuyên dương

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ 2: Viết

* Viết một hoặc hai câu kể lại một việc bố em đã làm cho em.

- Gọi HS đọc yêu cầu và 2 câu hỏi gợi ý.

- GV hướng dẫn cách viết:

+ Nhớ lại những việc bố đã làm cho em. Chọn kể 1 việc bố đã làm khiến em nhớ nhất hoặc khiến em vui nhất, cảm động nhất.

+ Viết ra nháp trước khi viết vào vở.

- Gọi HS đọc bài viết trước lớp.

-  GV nhận xét, góp ý bài làm.

- Cho HS ghi lại câu trả lời của mình vào VBT.

- Nhận xét.

TIẾT 2

3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ 2. Viết

b) Nghe – viết hai khổ thơ đầu của bài Ngôi nhà.

- GV đọc hai khổ thơ.

- Hướng dẫn viết các chữ hoa.

+ Tìm chữ viết hoa trong bài?

+ Cho HS viết bảng con.

+ Đọc cho HS viết  

 

+ Đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi.

     

- HS đọc yêu cầu.

- HS xem tranh ảnh, lắng nghe.

   

- Mỗi HS nói về 1 việc làm của bố bạn nhỏ trong tranh.

- 2 – 3 HS nói trước lớp, cả lớp nhận xét.

- Lắng nghe.

       

- Đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.

- Lắng nghe.

     

+ Viết bài vào nháp.

- Lắng nghe, nhận xét  

- Ghi lại vào VBT.

- Đổi bài cho bạn để phát hiện lỗi và sửa lỗi.

            - Nghe  

- Em, Hàng, Hoa, Như, Đầu, Mái, Rạ.

- HS luyện bảng.

- Viết khổ thơ vào vở theo lời GV đọc: nghe từng cụm từ và ghi nhớ, chép lại cụm từ đã ghi nhớ.

(23)

   

2. Kỹ năng

 

+ Nhận xét bài viết của một số bạn.

 

c) Chơi trò Giúp ong mật xây tổ bằng các từ chứa tiếng mở đầu là d, r.

- GV nói về mục đích cuộc thi và hướng dẫn cách thi: thi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng d / r. Cách thi: theo nhóm, trong mỗi nhóm, từng HS nhận thẻ / phiếu rồi viết từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng d / r vào thẻ, sau đó lên bảng gắn thẻ đã điền từ ngữ. Nhóm nào có số thẻ điền đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc.

 

–GV xác nhận những thẻ viết đúng chữ mở đầu là d/r; xác nhận nhóm thắng cuộc.

- Cho HS viết các từ ngữ viết đúng trong thẻ từ vào VBT.

TIẾT 3

4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 3. Đọc mở rộng

- Hướng dẫn: tìm đọc truyện hoặc bài thơ về chủ điểm Gia đình em, về sự yêu thương, chăm sóc con cái của cha mẹ.

- Cho HS đọc bài gợi ý Món quà sinh nhật trong SHS). Nói với bạn lí do bạn nhỏ trong câu chuyện muốn tặng kem cho bố nhân dịp sinh nhật.

- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS hoàn thiện bài tập trong VBT.

5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: 23A Theo bước em đến trường.

-Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe.

- Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi.

- Nghe GV nhận xét bài viết của một số bạn.

- Nêu yêu cầu.

   

- Lắng nghe  

       

– HS thực hiện chơi và bình chọn nhóm thắng cuộc là nhóm: điền đúng từ/từ ngữ đúng vào thẻ, gắn thẻ trên bảng lớp.

- Lắng nghe.

 

- Viết bài vào VBT.

       

- Lắng nghe.

   

- Nhóm: Đọc bài gợi ý Món quà sinh nhật trong SHS) và trả lời câu hỏi.

   

- Lắng nghe, nhận xét.

 

- HS hoàn thiện bài trong VBT.

 

- Lắng nghe.

(24)

3. Thái độ

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài bồ câu và kiến vàng; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được hai chi tiêt quan trọng của câu chuyện ( bồ câu cứu

+ Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bồ câu và kiến vàng, kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được hai chi tiết quan trọng của câu chuyện (bồ

Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nói được suy nghĩ của nhân vật trong câu chuyện và bước đầu biết rút ra bài học từ câu chuyện.. - Viết đúng

- Đọc đúng, đọc trơn câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu, kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện, hiểu được vì

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện ; hiểu được

- Đọc đúng, đọc trơn  câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu, kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện, hiểu được vì sao sẻ

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện ; hiểu được tại sao

Câu 6: Vở kịch tôi và chúng ta thể hiện cuộc đấu tranh gay gắt, để phát triển sản xuất, để đem lại quyền lợi, hạnh phúc cho mọi người, cần phá bỏ cách nghĩ, cơ chế lạc