• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Lí 11 Bài 26: Khúc xạ ánh sáng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Lí 11 Bài 26: Khúc xạ ánh sáng"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương 6: Khúc xạ ánh sáng Bài 26: Khúc xạ ánh sáng

Bài 26.1 trang 69 Sách bài tập Vật Lí 11: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước (chiết suất 4

3) dưới góc tới 45o. Góc khúc xạ sẽ vào khoảng A. 22o B. 32o C. 42o D. 52o

Lời giải:

Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có: sini = nsinr sin sin 45

sin 0,53

n 4

3

  i   

r   r 32

Đáp án B

Bài 26.2 trang 69 Sách bài tập Vật Lí 11: Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của các tia sáng xuất phát từ một tia đầu tiên (Hình 26.1). Chọn câu khẳng định đúng.

A. IR1 là tia tới; IR2, IR3 là các tia khúc xạ.

B. IR2 là tia tới; IR1 là tia khúc xạ; IR3 là tia phản xạ.

C. IR3 là tia tới; IR1 là tia khúc xạ; IR2 là tia phản xạ.

D. Cả ba khẳng định A, B, C đều sai.

Lời giải:

Tia tới và tia phản xạ nằm trên cùng một môi trường => IR1 là tia khúc xạ.

(2)

Tia khúc xạ và tia tới phải nằm về 2 phía của đường pháp tuyến => IR3 là tia tới

=> IR2 là tia phản xạ.

Đáp án C

Bài 26.3 trang 69 Sách bài tập Vật Lí 11: Gọi môi trường tô màu xám là môi trường 1; môi trường để trắng là môi trường 2; n1 là chiết suất của môi trường 1; n2 là chiết suất của môi trường 2 (Hình 26.1).

Chọn khẳng định đúng.

A. n1 > n2 B. n1 = n2

C. n1 < n2

D. Còn tùy thuộc vào chiều truyền ánh sáng

Lời giải:

Phân tích tương tự bài 26.2 ta có: IR3 là tia tới; IR2 là tia phản xạ; IR1 là tia khúc xạ.

Nhận thấy góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.

Mà n sin i1 n sinr2 1

2

n sinr n sin i 1

   n1 n2

Đáp án A

Bài 26.4 trang 69 Sách bài tập Vật Lí 11: Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau và góc tới là 30° thì chiết suất tỉ đối n21 có giá trị (tính tròn với hai chữ số) ?

A, 0,58.

B. 0,71.

(3)

C. l,7.

D. Một giá trị khác A, B, C.

Lời giải:

Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: góc tới bằng góc phản xạ (i = i’ = 30°)

=> r = 90° − i’ = 60°

=> 21 sin sin 30

n 0,58

sin sin 60

   

i

r

Đáp án A

Bài 26.5 trang 70 Sách bài tập Vật Lí 11: Tỉ số nào sau đây có giá trị bằng chiết suất tỉ đối n12 của môi trường (1) đối với môi trường (2) (các kí hiệu có ý nghĩa như được dùng trong bài học) ?

A. sin i sin r. B.

21

1 n . C. 2

1

n n .

D. Bất kì biểu thức nào trong số A, B, C.

Lời giải:

Vận dụng kiến thức về tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng ta có:

12 21

n 1

 n Đáp án B

Bài 26.6 trang 70 Sách bài tập Vật Lí 11: Hãy chỉ ra câu sai.

A. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1.

B. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1.

(4)

C. Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chậm hơn trong chân không bao nhiêu lần.

D. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường cũng luôn luôn lớn hơn 1.

Lời giải:

Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường có thể nhỏ hơn 1 hoặc lớn hơn 1. ⇒ D sai.

Đáp án D

Bài 26.7 trang 70 Sách bài tập Vật Lí 11: Tốc độ ánh sáng trong chân không là c

= 3.108 m/s. Kim cương có chiết suất n = 2,42. Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương v (tính tròn) là

Cho biết hệ thức giữa chiết suất và tốc độ truyền ánh sáng là c n  v . A. 242 000 km/s. B. 124 000 km/s.

C. 72 600 km/s. D. Khác A, B, C.

Lời giải:

Ta có:

8

6 3

c 3.10

v 124.10 m / s 124.10 km / s n 2, 42

    .

Đáp án B

Bài 26.8 trang 70 Sách bài tập Vật Lí 11: Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng góc tới i = 60° ; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 45°; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 30°.

Hỏi nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) vẫn với góc tới i thì góc khúc xạ là bao nhiêu

?

Lời giải:

Theo đề bài: n1sin60o = n2sin45o = n3sin30o Ta phải tìm r3 nghiệm đúng phương trình:

n2sin60o = n3sinr3

(5)

2 3

1

n sin 30

sin r sin 60 .sin 60

n sin 45

     

r3 38

   Đáp số: 38o

Bài 26.9* trang 70 Sách bài tập Vật Lí 11: Một cái máng nước sâu 30 cm, rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Đúng lúc máng cạn nước thì có bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện (Hình 26.2). Nếu nước trong máng có độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước.

Biết chiết suất của nước là n = 4

3. Hãy tính h và vẽ tia sáng giới hạn bóng râm của thành máng khi có nước.

Lời giải:

Theo đề bài ta có: CC’ = 7cm

=> HC – HC’ = h(tani – tanr) = 7cm (Hình 26.1G)

4 sin r sin i 3

tan i ; tan r ;sin r

3 cos r n 5

   

2 4 3

cos r 1 sin r ; tan r

5 4

   

(6)

Do đó: 4 3

h 7cm

3 4

  

 

   h 12cm

Đáp số: 12cm

Bài 26.10 trang 71 Sách bài tập Vật Lí 11: Một dải sáng đơn sắc song song chiếu tới mặt chất lỏng với góc tới i. Chất lỏng có chiết suất n. Dải sáng nằm trong một mặt phẳng vuông góc với mặt chất lỏng. Bề rộng của dải sáng trong không khí là d.

Lập biểu thức bề rộng đ của dải sáng trong chất lỏng theo n, i, d.

Lời giải:

Ta có (Hình 26.2G):

d = IJcosi; d’ = IJcosr

Suy ra: d

d ' IJ.cos r .cos r

 cosi Mà:

2 2 2

2

2

sin i n sin i cos r 1 sin r 1

n n cosi

     

Do đó:

2 2

n sin i

d ' .d

n cosi

 

Đáp số:

2 2

n - sin i

d' = .d

ncosi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 9: Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử bằng λ và năng lượng là  , thì

Câu 9: Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử bằng λ và năng lượng là  ,

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

A. Người ấy vẫn không nhìn thấy đáy ca. Người ấy vẫn nhìn thấy một phần của đáy ca. Người ấy nhìn thấy toàn bộ đáy ca. Tồi tệ hơn, người ấy còn không nhìn thấy cả

Vậy đường nối vị trí của ba đinh ghim A, B, C là đường biểu diễn đường truyền của tia sáng từ A ở trong nước tới mặt phân cách giữa nước và không khí, rồi đến mắt.. So

Câu 19: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này.. Trong chất lỏng

Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần?. Ánh sáng có chiều

Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất.. Câu 2: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của