• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đoàn Ngọc Dũng -

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đoàn Ngọc Dũng -"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

GVBM : ĐOÀN NGỌC DŨNG

Câu 1. Cho biểu thức 3 3 3 2 3 2 3

2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. 2

3 B. 2

1

3 2

 

 C.

2 2

3

  

  D.

1

2 4

3

  

  Câu 2. Cho biểu thức a a a a :a1611 (a > 0). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a41 B. a13 C. a34 D. a12

Câu 3. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Cho biểu thức P4 x.3 x2. x3 , với x > 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Px21 B. Px1324 C. Px41 D. Px32

Câu 4. (ĐỀ MINH HỌA 2017)Tính giá trị của biểu thức P

74 3

 

20174 37

2016

A. P = 1 B. P74 3 C. P74 3 D. P

74 3

2016

Câu 5. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. ln(ab) = lna + lnb B. ln(ab) = lna.lnb C.

b ln

a ln b

lna  D. lnb lna

b

lna  

Câu 6. (THPT QG 2018) Với a là số thực dương tùy ý, ln(5a) – ln(3a) bằng A.

 

 

3a ln

a 5

ln B. ln(2a) C.

3

ln 5 D.

3 ln

5 ln

Câu 7. (ĐỀ MINH HỌA 2020 – LẦN 2) Với a là số thực dương tùy ý, log2(a3) bằng A. log a

2 3

2 B. log a

3 1

2 C. 3log2a D. 3log2a

Câu 8. (THPT QG 2019) Với a là số thực dương tùy ý, log5a2 bằng

A. 2log5a B. 2log5a C. log a

2 1

5 D. log a

2 1

5

Câu 9. (ĐỀ MINH HỌA 2018) Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. log(3a) = 3loga B. loga

3 a 1

log 3  C. loga3 = 3loga D.

 

loga

3 a 1 3

log 

Câu 10. (THPT QG 2020 – LẦN 2) Với a là số thực dương tùy ý, log5(5a) bằng

A. 5 + log5a B. 5  log5a C. 1 + log5a D. 1 – log5a

Câu 11. (ĐỀ MINH HỌA 2019) Với a và b là hai số thực dương tùy ý, log(ab2) bằng

A. 2loga + logb B. loga + 2logb C. 2(loga + logb) D. logb

2 a 1 log  Câu 12. (ĐỀ MINH HỌA 2020 – LẦN 1) Với a là số thực dương tùy ý, log2(a2) bằng

A. 2 + log2a B. log a

2 1

2 C. 2log2a D. log a

2 1

2

(2)

Câu 13. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. 1 3log a log b

b a

log2 2 3   22

 

 B. log a log b

3 1 1 b a

log2 2 3   22

 

C. 1 3log a log b

b a

log2 2 3   22

 

 D. log a log b

3 1 1 b a

log2 2 3   22

 

Câu 14. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Cho các số thực dương a, b với a  1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?

A.

 

log b

2 ab 1

loga2a B. loga2

 

ab 22logab

C.

 

log b

4 ab 1

loga2a D.

 

log b

2 1 2 ab 1

loga2   a

Câu 15. (ĐỀ MINH HỌA 2019) Đặt log32 = a, khi đó log1627 bằng A. 4

a

3 B.

a 4

3 C.

a 3

4 D.

3 a 4

Câu 16. (ĐỀ MINH HỌA 2020 – LẦN 2) Xét các số thực a và b thỏa mãn log3(3a.9b) = log93. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a + 2b = 2 B. 4a + 2b = 1 C. 4ab = 1 D. 2a + 4b = 1

Câu 17. (THPT QG 2020 – LẦN 2) Với a, b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn log3a – 2log9b = 2, mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a = 9b4 B. a = 9b C. a = 6b D. a = 9b2

Câu 18. (ĐỀ MINH HỌA 2020 – LẦN 1) Xét tất cả các số thực dương a và b thỏa mãn log2a = log8(ab). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a = b2 B. a3 = b C. a = b D. a2 = b

Câu 19. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Cho hàm số f(x) = 2x.7x2. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ? A. f(x) < 1  x + x2log27 < 0 B. f(x) < 1  xln2 + x2ln7 < 0

C. f(x) < 1  xlog72 + x2 < 0 D. f(x) < 1  1 + xlog27 < 0

Câu 20. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Cho hai số thực a và b, với 1 < a < b. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng ?

A. logab < 1 < logba B. 1 < logab < logba C. logba < logab < 1 D. logba < 1 < logab

Câu 21. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a 1, a b và loga b 3. Tính a

log b P

a

b .

A. P53 3 B. P1 3 C. P1 3 D. P53 3

Câu 22. (ĐỀ MINH HỌA 2017)Cho a là số thực dương, a  1 và Plog3a a3. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. P = 3 B. P = 1 C. P = 9 D.

3 P1

Câu 23. (THPT QG 2017) Cho a là số thực dương khác 1. Tính Ilog aa.

A. 2

I1 B. I = 0 C. I = 2 D. I = 2

(3)

Câu 24. (THPT QG 2019) Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn a4b = 16. Giá trị của 4log2alog2 b bằng

A. 4 B. 2 C. 16 D. 8

Câu 25. (THPT QG 2020) Với a, b là các số thực dương tùy ý và a  1, loga5b bằng

A. 5logab B. log b

5

1 a C. 5logab D. log b

5

1 a

Câu 26. (THPT QG 2017) Với a, b là các số thực dương tùy ý và a khác 1, đặt Ploga b3 loga2 b6. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. P = 9logab B. P = 27logab C. P = 15logab D. P = 6logab Câu 27. (THPT QG 2017) Cho logax = 3, logbx = 4 với a, b là các số thực lớn hơn 1. Tính P = logabx.

A. 12

P 7 B.

12

P 1 C. P = 12 D.

7 P12

Câu 28. (THPT QG 2020) Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn 4log2a2b 3a3. Giá trị của biểu thức a2b bằng

A. 3 B. 6 C. 12 D. 2

Câu 29. Biết log153 = a. Hãy Tính A = log2515.

A. 1

1 a B. 1

2 a C. A =

) a 1 ( 2

1

 D. 1

3(1 a) Câu 30. Biết log4911 = a và log27 = b. Hãy tính B =

8 log37121. A. B = 12a – 1

b B. B = 12a –

b

9 C. B = 12a – 3

b D. B = 12a – 5

b Câu 31. Cho a = log303, b = log305. Hãy tính log301350 theo a và b.

A. 2a + 3b + 1 B. 3a + 2b + 1 C. a + 2b + 1 D. 2a + b + 1

Câu 32. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Đặt a = log23, b = log53. Hãy biểu diễn log645 theo a và b.

A. ab

ab 2 45 a

log6   B.

ab ab 2 a 45 2

log62  C.

b ab

ab 2 45 a

log6

  D.

b ab

ab 2 a 45 2

log6 2

 

Câu 33. (THPT QG 2017) Tìm tập xác định D của hàm số y

x1

31.

A. D = ( ; 1) B. D = (1 ; ) C. D = R D. D = R \ {1}

Câu 34. (THPT QG 2020 – LẦN 2) Tập xác định của hàm số y = 5x

A. R B. (0; ) C. R \ {0} D. [0; )

Câu 35. (ĐỀ MINH HỌA 2020 – LẦN 2) Tập xác định của hàm số y = log2x là

A. [0; +) B. (; ) C. (0; ) D. [2; )

Câu 36. (THPT QG 2020) Tập xác định của hàm số ylog5x là

A. [0; ) B. (; 0) C. (0; ) D. (; +)

Câu 37. Tập xác định của hàm số

 

 

8 2 1

lg

y 2x x2

A. D = (1 ; 3) B. D = (1 ; 3) C. D = (1 ; 4) D. D = (1 ; 5)

(4)

Câu 38. Tập xác định của hàm số y log2

3x4

A. D

1;

B. D 0 ;  

C. (–1; ) D. D 1;  

Câu 39. (THPT QG 2017) Tìm tập xác định D của hàm số

2 x

3 log x

y 5

  .

A. D = R \ {2} B. D = (;2)  [3; )

C. D = (2 ; 3) D. D = ( ; 2)  (3 ; )

Câu 40. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Tìm tập xác định D của hàm số y = log2(x2 – 2x – 3).

A. D = ( ; 1]  [3 ; ) B. D = [1 ; 3]

C. D = ( ; 1)  (3 ; ) D. D = (1 ; 3)

Câu 41. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Tính đạo hàm của hàm số y = 13x.

A. y’ = x.13x – 1 B. y’ = 13x.ln13 C. y’ = 13x D. y’ =

13 ln

13x

Câu 42. (THPT QG 2019) Hàm số y2x23x có đạo hàm là A. (2x3).2x23x.ln2 B. 2x23x.ln2 C. (2x3).2x23x D. (x23x).2x23x1 Câu 43. (ĐỀ MINH HỌA 2017)Tìm đạo hàm của hàm số y = logx.

A. x

' 1

y  B.

x 10 ' ln

y  C.

10 ln x ' 1

y  D.

x ln 10 ' 1 y  Câu 44. (ĐỀ MINH HỌA 2019) Hàm số f(x) = log2(x2 – 2x) có đạo hàm

A. f ’(x) =

x 2 x

2 ln

2  B. f ’(x) =

x 2x

ln2

1

2

C. f ’(x) =

 

x 2 x

2 ln 2 x 2

2

 D. f ’(x) =

x 2x

ln2

2 x 2

2

Câu 45. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Tính đạo hàm của hàm số x 4

1 y x .

A.

 

x

22

2 ln 1 x 2 ' 1

y    B.

 

x

22

2 ln 1 x 2 ' 1

y  

C.

 

x2

2

2 ln 1 x 2 ' 1

y  

 D.

 

x2

2

2 ln 1 x 2 ' 1

y  

Câu 46. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Tính đạo hàm của hàm số yln

1 x1

.

A. y' 2 x1

11 x1

B. y'1 1x1

C. y' x1

11 x1

D. y' x1

12 x1

Câu 47. (ĐỀ MINH HỌA 2017)Cho hàm số x

x

y ln mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 2

x

" 1 xy ' y

2   B. 2

x

" 1 xy '

y 

C. 2

x

" 1 xy '

y  D. 2

x

" 1 xy ' y

2  

(5)

Câu 48. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số y = ax, y = bx, y = cx được cho trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a < b < c B. a < c < b C. b < c < a D. c < a < b

Câu 49. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Cho hàm số f(x) = xlnx. Một trong bốn đồ thị cho trong bốn phương án A, B, C, D dưới đây là đồ thị của hàm số y = f ’(x). Tìm đồ thị đó.

A. B. C. D.

Câu 50. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = ln(x2+1) – mx + 1 đồng biến trên khoảng ( ; +).

A. ( ; –1] B. ( ; –1) C. [1 ; 1] D. [1 ; +)

Câu 51. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Xét các số thực a, b thỏa mãn a > b > 1. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu

thức

 

 

 

 b

log a 3 a log

P 2 2 b

b

a .

A. Pmin = 19 B. Pmin = 13 C. Pmin = 14 D. Pmin = 15

Câu 52. (ĐỀ MINH HỌA 2019) Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f ’(x) có bảng biến thiên như sau

Bất phương trình f(x) < ex + m đúng với mọi x  (1; 1) khi và chỉ khi

A. m  f(1) – e B.

 

e 1 1 f

m   C.

 

e 1 1 f

m   D. m > f(1) – e

Câu 53. (ĐỀ MINH HỌA 2020 – LẦN 1) Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn log9x = log6y = log4(2x + y).

Giá trị của y

x bằng

A. 2 B.

2

1 C. 

 

 2

log2 3 D. log 2

2 3

Câu 54. (ĐỀ MINH HỌA 2020 – LẦN 1) Có bao nhiêu cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn 0  x  2020 và log3(3x + 3) + x = 2y + 9y?

A. 2019 B. 6 C. 2020 D. 4

Câu 55. (ĐỀ MINH HỌA 2020 – LẦN 2) Xét các số thực dương a, b, x, y thỏa mãn a > 1, b > 1 và ax = by = ab . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x + 2y thuộc tập hợp nào dưới đây?

A. (1; 2) B. 

 

 2

;5

2 C. [3; 4) D. 

 

 ;3 2 5

(6)

Câu 56. (THPT QG 2020) Xét các số thực không âm x và y thỏa mãn 2xy.4xy13. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức Px2y2 4x6y bằng

A. 4

33 B.

8

65 C.

8

49 D.

8 57

Câu 57. (ĐỀ MINH HỌA 2018) Cho dãy số (un) thỏa mãn logu1 2logu12logu10 2logu10 và un +1 = 2un với mọi n ≥ 1. Giá trị nhỏ nhất của n để un > 5100 bằng

A. 247 B. 248 C. 229 D. 290

Câu 58. (THPT QG 2017) Xét các số thực dương x, y thỏa mãn 3xy x 2y 4 y

2 x

xy

log3 1    

 .

Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của P = x + y.

A. 9

19 11

Pmin  9  B.

9 19 11

Pmin 9  C.

21 29 11

Pmin 18  D.

3 3 11 Pmin  2 

Câu 59. (ĐỀ MINH HỌA 2020) Có bao nhiêu số nguyên x sao cho tồn tại số thực y thỏa mãn log3(x + y) = log4(x2 + y2)?

A. 3 B. 2 C. 1 D. Vô số

Câu 60. (THPT QG 2018) Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn log3a + 2b + 1(9a2 + b2 + 1) + log6ab + 1(3a + 2b + 1) = 2.

Giá trị của a + 2b bằng

A. 6 B. 9 C.

2

7 D.

2 5

Câu 61. (THPT QG 2020 – LẦN 2) Có bao nhiêu cặp số nguyên dương (m, n) sao cho m + n  16 và ứng với mỗi cặp (m, n) tồn tại đúng ba số thực a  (1; 1) thỏa mãn 2am nln

a a2 1

?

A. 16 B. 14 C. 15 D. 13

Câu 62. (ĐỀ MINH HỌA 2020 – LẦN 2) Nghiệm của phương trình 3x – 1 = 27 là

A. x = 4 B. x = 3 C. x = 2 D. x = 1

Câu 63. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Tìm nghiệm của phương trình 3x – 1 = 27.

A. x = 9 B. x = 3 C. x = 4 D. x = 10

Câu 64. (THPT QG 2020 – LẦN 2) Nghiệm của phương trình 22x – 4 = 2x

A. x = 16 B. x = 16 C. x = 4 D. x = 4

Câu 65. (THPT QG 2017) Cho phương trình 4x + 2x + 1 – 3 = 0. Khi đặt t = 2x, ta được phương trình nào dưới đây?

A. 2t2 – 3 = 0 B. t2 + t – 3 = 0 C. 4t – 3 = 0 D. t2 + 2t – 3 = 0 Câu 66. (THPT QG 2019) Nghiệm của phương trình 32x – 1 = 27 là

A. x = 5 B. x = 1 C. x = 2 D. x = 4

Câu 67. (THPT QG 2018) Phương trình 22x + 1 = 32 có nghiệm là

A. 2

x 5 B. x = 2 C.

2

x3 D. x = 3

Câu 68. (THPT QG 2020) Nghiệm của phương trình 3x19 là

A. x = 2 B. x = 3 C. x = 2 D. x = 3

Câu 69. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Giải phương trình log4(x – 1) = 3.

A. x = 63 B. x = 65 C. x = 80 D. x = 82

(7)

Câu 70. (ĐỀ MINH HỌA 2020 – LẦN 1) Nghiệm của phương trình log3(2x – 1) = 2 là

A. x = 3 B. x = 5 C.

2

x 9 D.

2 x 7 Câu 71. (ĐỀ MINH HỌA 2017)Tìm tập nghiệm S của phương trình log2(x – 1) + log2(x + 1) = 3.

A. S = {3 ; 3} B. S = {4} C. S = {3} D. S

10; 10

Câu 72. (ĐỀ MINH HỌA 2019) Tập nghiệm của phương trình log2(x2 – x + 2) = 1 là

A. {0} B. {0; 1} C. {1; 0} D. {1}

Câu 73.(ĐỀ MINH HỌA 2017)Hỏi phương trình 3x2 – 6x + ln(x + 1)3 + 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt ?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 74. (ĐỀ MINH HỌA 2018) Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình 3

x 2 log . x log . x log . x

log3 9 27 81  bằng

A. 9

82 B.

9

80 C. 9 D. 0

Câu 75. (ĐỀ MINH HỌA 2019) Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log3(7 – 3x) = 2 – x bằng

A. 2 B. 1 C. 7 D. 3

Câu 76. (THPT QG 2020 – LẦN 2) Nghiệm của phương trình log2(x + 9) = 5 là

A. x = 41 B. x = 23 C. x = 1 D. x = 16

Câu 77. (THPT QG 2019) Nghiệm của phương trình log3(x + 1) + 1 = log3(4x + 1) là

A. x = 3 B. x = 3 C. x = 4 D. x = 2

Câu 78. (THPT QG 2020) Nghiệm của phương trình log3

x1

2 là

A. x = 8 B. x = 9 C. x = 7 D. x = 10

Câu 79. (ĐỀ MINH HỌA 2019) Tập nghiệm của bất phương trình 3x22x 27 là

A. (; 1) B. (3; ) C. (1; 3) D. (; 1)  (3; )

Câu 80. (THPT QG 2020) Tập nghiệm của bất phương trình 3x213 27 là

A. (4; ) B. (4; 4) C. (; 4) D. (0; 4)

Câu 81. (ĐỀ MINH HỌA 2018) Tập nghiệm của bất phương trình 22x < 2x + 6

A. (0 ; 6) B. ( ; 6) C. (0 ; 64) D. (6; )

Câu 82. (ĐỀ MINH HỌA 2017)Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 0 5 5x1 1

A. S = (1 ; +) B. S = (1 ; +) C. S = (2 ; +) D. S = ( ; 2)

Câu 83. (ĐỀ MINH HỌA 2020 – LẦN 1) Tập nghiệm của bất phương trình 5x15x2x9

A. [2; 4] B. [4; 2] C. (; 2]  [4; ) D. (; 4]  [2; )

Câu 84. (ĐỀ MINH HỌA 2020 – LẦN 2) Tập nghiệm của bất phương trình 9x + 2.3x – 3 > 0 là

A. [0; ) B. (0; ) C. (1; ) D. [1; )

Câu 85. (ĐỀ MINH HỌA 2020 – LẦN 2) Tập nghiệm của bất phương trình logx  1 là

A. (10; ) B. (0; ) C. [10; ) D. (; 10)

Câu 86. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Giải bất phương trình log2(3x – 1) > 3.

A. x > 3 B. x 3

3

1   C. x < 3 D.

3 x10

(8)

Câu 87. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log

x 1

log

2x 1

2 1 2

1    .

A. S = (2 : ) B. S = ( ; 2) C. 

 

 ;2 2

S 1 D. S = (1 ; 2)

Câu 88. (THPT QG 2020 – LẦN 2) Tập nghiệm của bất phương trình log3(13 – x2)  2 là

A. (; 2]  [2; ) B. (; 2] C. (0; 2] D. [2; 2]

Câu 89. (THPT QG 2017) Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log22x – 5log2x + 4  0.

A. S = ( ; 2]  [16 ; ) B. S = [2 ; 16]

C. S = (0 ; 2]  [16 ; ) D. S = ( ; 1]  [4 ; )

Câu 90. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình 6x + (3 – m)2x – m = 0 có nghiệm thuộc khoảng (0 ; 1).

A. [3 ; 4] B. [2 ; 4] C. (2 ; 4) D. (3 ; 4)

Câu 91. (THPT QG 2017) Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình log32x – mlog3x + 2m – 7 = 0 có hai nghiệm thực x1, x2 thỏa mãn x1x2 = 81.

A. m = 4 B. m = 4 C. m = 81 D. m = 44

Câu 92. (ĐỀ MINH HỌA 2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 16x – 2.12x + (m – 2).9x = 0 có nghiệm dương?

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 93. (THPT QG 2018) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình 16x – m.4x + 1 + 5m2 – 45 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi S có bao nhiêu phần tử?

A. 13 B. 3 C. 6 D. 4

Câu 94. (ĐỀ MINH HỌA 2020 – LẦN 1) Cho phương trình log22(2x) – (m + 2)log2x + m – 2 = 0 (m là tham số thực). Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn [1; 2] là

A. (1; 2) B. [1; 2] C. [1; 2) D. [2; )

Câu 95. (THPT QG 2019) Cho phương trình log9x2 – log3(3x – 1) = log3m (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm ?

A. 2 B. 4 C. 3 D. Vô số

Câu 96. (ĐỀ MINH HỌA 2017) Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn [2017 ; 2017] để phương trình log(mx) = 2log(x + 1) có nghiệm duy nhất ?

A. 2017 B. 4014 C. 2018 D. 4015

Câu 97. (THPT QG 2018) Cho phương trình 5x + m = log5(x – m) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m  (20 ; 20) để phương trình đã cho có nghiệm?

A. 20 B. 19 C. 9 D. 21

Câu 98. (THPT QG 2020) Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có không quá 728 số nguyên y thỏa mãn log

x2 y

log3

x y

4    ?

A. 59 B. 58 C. 116 D. 115

Câu 99. (THPT QG 2020 – LẦN 2) Xét các số thực x, y thỏa mãn 2x2y21

x2 y22x2

4x. Giá trị lớn nhất của biểu thức

1 y x 2

4 x P 8

  gần nhất với số nào dưới đây?

A. 9 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 100. (THPT QG 2019) Cho phương trình

4log2x log2x 5

7x m 0

2     (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt ?

A. 49 B. 47 C. Vô số D. 48

(9)

Câu 101. (ĐỀ THAM KHẢO 2021) Với a là số thực dương tùy ý, log3(9a) bằng A. 1 log a3

2 B. 2log3a C. (log3a)2 D. 2 + log3a

Câu 102. (ĐỀ THAM KHẢO 2021) Đạo hàm của hàm số y = 2x là:

A. y’ = 2xln2 B. y’ = 2x C. y’ = 2x

ln 2 D. y’ = x2x – 1

Câu 103. (ĐỀ THAM KHẢO 2021) Với a là số thực dương tùy ý, a3 bằng

A. a6 B. a32 C. a23 D. a16

Câu 104. (ĐỀ THAM KHẢO 2021) Nghiệm của phương trình 52x – 4 = 25 là

A. x = 3 B. x = 2 C. x = 1 D. x = 1

Câu 105. (ĐỀ THAM KHẢO 2021) Nghiệm của phương trình log2(3x) = 3 là:

A. x = 3 B. x = 2 C. x 8

3 D. x 1

 2 Câu 106. (ĐỀ THAM KHẢO 2021) Tập nghiệm của bất phương trình 34 x 2 27 là

A. [1; 1] B. (; 1] C.  7; 7 D. [1; )

Câu 107. (ĐỀ THAM KHẢO 2021) Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có không quá 10 số nguyên x thỏa mãn

2x 1 2 2

 

x y

0

A. 1024 B. 2047 C. 1022 D. 1023

Câu 108. (ĐỀ THAM KHẢO 2021) Có bao nhiêu số nguyên a (a  2) sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn:

alogx2

loga  x 2?

A. 8 B. 9 C. 1 D. Vô số

Câu 109. (THPT QG 2021 – ĐỢT 1) Tập nghiệm của bất phương trình 3x < 2 là

A. (; log32) B. (log32; ) C. (; log23) D. (log23; )

Câu 110. (THPT QG 2021 – ĐỢT 1) Đồ thị của hàm số y = x4 + 4x2 – 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

A. 0 B. 3 C. 1 D. 3

Câu 111. (THPT QG 2021 – ĐỢT 1) Trên khoảng (0; ), đạo hàm của hàm số yx52 là:

A. 2 72 y ' x

7 B. 2 32

y ' x

5 C. 5 32

y ' x

 2 D. 5 32

y ' x 2

Câu 112. (THPT QG 2021 – ĐỢT 1) Nghiệm của phương trình log3(5x) = 2 là

A. 8

x5 B. x = 9 C. 9

x5 D. x = 8

Câu 113. (THPT QG 2021 – ĐỢT 1) Tập xác định của hàm số y = 9x

A. R B. [0; ) C. R \ {0} D. (0; )

Câu 114. (THPT QG 2021 – ĐỢT 1) Cho a > 0 và a  1, khi đó loga 4a bằng

A. 4 B. 1

4 C. 1

4 D. 4

(10)

Câu 115. (THPT QG 2021 – ĐỢT 1) Với mọi a, b thỏa mãn log a2 3log b2 6, khẳng định nào sau đây đúng?

A. a3b = 64 B. a3b = 36 C. a3 + b = 64 D. a3 + b = 36

Câu 116. (THPT QG 2021 – ĐỢT 1) Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn

3x2 9x

. log 3

x25

30?

A. 24 B. Vô số C. 26 D. 25

Câu 117. (THPT QG 2021 – ĐỢT 1) Có bao nhiêu số nguyên y sao cho tồn tại 1

x ;3

3

 

 

  thỏa mãn

 

3x2 xy 9x

27  1 xy .27

A. 27 B. 9 C. 11 D. 12

Câu 118. (THPT QG 2021 – ĐỢT 2) Với mọi số thực dương a, log4

 

4a bằng

A. 1 log a 4 B. 1 log a 4 C. log a4 D. 4 log a4 Câu 119. (THPT QG 2021 – ĐỢT 2) Đạo hàm của hàm số y3x

A. y ' 3x

ln 3 B. y '3x C. y 'x3x 1 D. y '3 ln 3x Câu 120. (THPT QG 2021 – ĐỢT 2) Tập xác định của hàm số ylog3

x 3

A.

;3

B.

3; 

C.

3; 

D.

;3

Câu 121. (THPT QG 2021 – ĐỢT 2) Nghiệm của phương trình 5x = 3 là:

A. x 35 B. x 3

5 C. x = log 53 D. x = log 35

Câu 122. (THPT QG 2021 – ĐỢT 2) Tập nghiệm của bất phương trình log2

 

3x 5 là A. 0;32

3

 

 

  B. 32;

3

  

 

  C. 0;25

3

 

 

  D. 25;

3

  

 

 

Câu 123. (THPT QG 2021 – ĐỢT 2) Với a > 0, đặt log2

 

2a b, khi đó log2

 

8a4 bằng

A. 4b + 7 B. 4b + 3 C. 4b D. 4b – 1

Câu 124. (THPT QG 2021 – ĐỢT 2) Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn

2

   

x 1

2 2

log x 1 log x 31 32 2 0

      

  ?

A. 27 B. Vô số C. 26 D. 28

Câu 125. (THPT QG 2021 – ĐỢT 2) Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho tồn tại số thực x

 

1;6 thỏa

mãn 4 x 1 e

x y e

xxy 2x 23

?

A. 18 B. 15 C. 16 D. 17

------

(11)

ĐÁP ÁN HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án B A B C A C D A C C

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án B C A D B D B D D D

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án C C D A D D D A C B

Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Đáp án D C B A C C A A D C

Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50

Đáp án B A C D A A A B C A

Câu 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

Đáp án D C B D D B B D B C

Câu 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70

Đáp án D A C D D B B B B B

Câu 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80

Đáp án C B C A A B D D C B

Câu 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90

Đáp án B C A B C A C D C C

Câu 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100

Đáp án B B B C A C B C C B

Câu 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110

Đáp án D A B A C A A A A D

Câu 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120

Đáp án C C A B A C C A D B

Câu 121 122 123 124 125

Đáp án D B D C B

(12)

HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

GVBM : ĐOÀN NGỌC DŨNG

I. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ NGUYÊN

1) Lũy thừa với số mũ nguyên : Cho n  Z , n > 1, a  R. Lũy thừa bậc n của a, ký hiệu an, được định nghĩa là tích của n thừa số a. Ta có: 

a số thừa n n a.a...a

a  VD:

3 số thừa n n 3.3...3 3 

Trong biểu thức an, số a gọi là cơ số, số n gọi là số mũ, an gọi là lũy thừa của a với số mũ n.

2) Lũy thừa với số mũ nguyên âm, với số mũ 0 :

Với a  0 và n = 0 hoặc n là một số nguyên âm, ta định nghĩa : a0 = 1 (a  0) VD: 30 = (–3)0 = 1 ; n n

a

a  1

 

nn a a 1

hoặc VD:

 

9

3

32  12  ;

 



9 1 3 3 2 12

 Chú ý :

a) Các ký hiệu 00; 0n (n nguyên âm) đều không có nghĩa.

b) Người ta thường dùng các lũy thừa của 10 với số mũ nguyên để biểu thị những số rất lớn và những số rất bé. (Khi sử dụng máy tính cầm tay để giải toán, ta nhớ rằng: “mười mũ dương” (ví dụ: 1010 là tương đương với vô cùng (): chẵng hạn 1010 tương đương với +, còn –1010 tương đương với –). Còn “mười mũ âm”

thì tương đương với 0 (ví dụ: 10–10 hiểu là tương đương với 0).

c) Mỗi số hạng có dạng a.10k thì số mũ k chỉ rõ vị trí của chữ số a trong biểu diễn thập phân của số đã cho.

Chẳng hạn, với k = –1 thì chữ số a ở hàng phần mười, với k = 0 thì chữ số a ở hàng đơn vị, với k = 1 thì chữ số a ở hàng chục, … Ví dụ: 0,3

10 10 3 .

3 11  ; 0,03 10

10 3 .

3 22  ; 3.1003.13 ; 3.10130 ; 3.102 300 3) Tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên :

 Quy tắc tính :  a, b  R, a  0, b  0 và m, n  Z ta có : 1) am . an = am + n 2) mn

a

a = am – n

3) (am)n = am.n 4) (ab) n = an. bn 5) n b a

 

 = n

n

b a

 So sánh các lũy thừa : Cho m, n  Z ta có :

1) Nếu a > 1 thì am > an  m > n. VD: 33 > 32  3 > 2.

2) Nếu 0 < a < 1 thì am > an  m < n. VD: 2 3 2

1 2

1 23  

 





 

 .

3) Nếu 0 < a < b và m  Z ta có : a) am < bm  m > 0. VD: 23 < 33  3 > 0.

b) am > bm  m < 0. VD: 2–3 > 3–3  –3 < 0.

4) Nếu a, b > 0; n  Z, n  0 thì an = bn  a = b. VD: x3 = 23  x = 2 (với x > 0).

5) Với n là số tự nhiên lẻ: Nếu a < b  an < bn. VD: 2 < 3  23 < 33. II. CĂN BẬC n VÀ LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ HỮU TỈ

1) Căn bậc n : Với n nguyên dương, căn bậc n của số thực a là số thực b sao cho bn = a.

Với n  N*, ta có: n a bsao cho bn = a.

_ Khi n là số lẻ, mỗi số thực a chỉ có một căn bậc n. (VD: căn bậc ba của 8 là 2, căn bậc ba của –8 là –2) _ Khi n là số chẵn, mỗi số thực dương a có đúng hai căn bậc n là hai số đối nhau. (VD: căn bậc hai của 9 là 3 và –3 vì 32 = (–3)2 = 9).

2) Nhận xét :

_ Căn bậc 1 của a là chính là a.

_ Một số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau.

_ Căn bậc n của 0 là 0.

_ Một số âm không có căn bậc chẵn (vì lũy thừa bậc chẵn của một số thực bất kỳ luôn là số không âm).

(13)

_ Với n nguyên dương lẻ, căn bậc lẻ của một số dương là số dương, căn bậc lẻ của một số âm là số âm.

_ Ta có:





chẵn lẻ n khi a

n khi a a

n n VD: 5 a5 a ; 6 a6  a

3) Một số tính chất của căn bậc n :

Cho a, b  R và a, b không âm; hai số nguyên dương m, n và hai số nguyên p, q tùy ý, ta có : 1) na.bna.nb

VD: 3 2.33 2.3 3

2) n

n n

b a b

a  (b > 0)

VD: 3 33 3 2 3 2 

3) n ap

 

n a p (a > 0) VD: 3 a2

 

3 a 2

4) m na m.na VD: 3 2 2.32 6 2

5) n.kam.knam VD: 2.3a5.3  a5

6) nam.n am VD: 3 a2.3 a2

7) 2na2n  a VD: 4 a4  a

8) Nếu

m q n

p  thì n apmaq

VD: 6

3 4

2   4 526 53

Một số ví dụ :

a) 5 8.5 4 5 8.4 5 32 2 b)

2 3 16 81 16

81 16

5 1

4 4 4

4    c) 71283

 

7128 3

 

7 27 323 8

d) 3 729 6 729 3 e) 2112821273.7273 2

 Chú ý :

_ Nếu n là số nguyên dương lẻ và a < b thì n an b. VD: 235 25 3 _ Nếu n là số nguyên dương chẵn và 0 < a < b thì n an b . VD: 0234 24 3 4) Lũy thừa với số mũ hữu tỉ :

Định nghĩa : Cho :





 

* N n Z, m n ới r m dạng có tỉ u hữ số là r

0) (a a

v

R

Ta có : ar amnn am (a > 0) VD: 83 3 82 3 64 4

2

 ;

3 1 27 27 1

27 3 3 1 3

1

 Chú ý : an1n a (a dương, n nguyên dương) III. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC

1) Định nghĩa : Cho số dương a. Người ta định nghĩa lũy thừa với số mũ thực a (a  R) như sau:

rn

nlim a a 

 với n

nlim r



2) Cần nhớ :

a) Khi xét lũy thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm thì cơ số phải khác 0.

b) Khi xét lũy thừa với số mũ không nguyên thì cơ số phải dương.

VD: Tìm tập xác định D của hàm số : a) y

x1

3. b)y

x1

31. a) Hàm số y

x1

3 được xác định khi x – 1  0  x  1. Vậy D = R\1.

b) Hàm số y

x1

13 được xác định khi x – 1 > 0  x > 1. Vậy D = (1 ; ).
(14)

IV. LOGARIT

1) Định nghĩa : Lôgarit cơ số a (0 < a  1) của số x > 0, (ký hiệu logax) là một số y sao cho khi nâng a lên lũy thừa y thì được số x, tức là : logax = y  x = ay

VD: log2325 vì 2532 ; 2 9

log31  vì 2 3 2 3

1 9

1  

 Chú ý :

Không có lôgarit của số 0 và số âm (vì a luôn dương với mọi ).

Cơ số của lôgarit phải dương và khác 1.

Logarit cơ số 10 của một số dương x được gọi là lôgarit thập phân của x, được ký hiệu là lgx (hoặc logx)

Theo định nghĩa của lôgarit, ta có : a

loga = 1 và loga1 = 0 b = logaab (b  R) b = alogab (b  R, b > 0) VD: log331 ; log310 ;

3 3 1 log 3

log 3

1 3 3

3   ; 32log23

2) So sánh hai lôgarit có cùng cơ số

 Định lý 1 :

Cho các số dương b và c.

a) Khi a > 1 thì logab > logac  b > c > 0 VD: log2xlog23x3 (với x > 0) b) Khi 0 < a < 1 thì logab > logac  0 < b < c VD: log x log 3 0 x 3

2 1 2

1     (với x > 0)

 Hệ quả :

Cho 0 < a  1 và b > 0, c > 0, ta có :

a) Khi a > 1 thì logab > 0  b > 1. VD: log2x0x1 (với x > 0) b) Khi 0 < a < 1 thì logab > 0  b < 1. VD: log x 0 0 x 1

2

1     (với x > 0) c) logab = logac  b = c VD: log2xlog23x3 (với x > 0) 3) Các quy tắc tính lôgarit

 Định lý 2 : Cho 0 < a  1 và b > 0, c > 0, ta có : c

log b log ) c . b (

logaaa log b log c

c

loga b aa

 

 logab logab (  R)

VD: log2(4.8)log24log28log222log223235

log 16 log 4 log 2 log 2 4 2 2

4

log2 16 222 42 2   

 

log227log2333log23

 Chú ý : Bằng qui nạp với các số dương b1, b2, … , bn, ta có : loga(b1b2…bn) = logab1 + logab2 + … + logabn

 Hệ quả 1 : Cho 0 < a  1 , b > 0 và n  Z+, ta có : log b b

loga 1  a và log b

n b 1

logana

VD: log 3

3

log21 2 ; log 3 3 3 1

log232 4) Công thức đổi cơ số của logarit

(15)

 Định lý 3 : Cho 0 < a, b  1 và c > 0, ta có :

b log

c c log log

a a

b  hay logab.logbclogac VD:

2 log

3 3 log log

5 5

2

 Hệ quả 2 : Cho 0 < a, b  1, ta có :

b log a 1 log

a

b  hay logab.logba 1 VD:

15 log 3 1 log

3

15  hay log153.log3151

 Hệ quả 3 : Cho 0 < a  1, c > 0 và   0, ta có : 1log c c

loga a

 

VD: log 5

2 5 1

log323

 Hệ quả 4 : Cho 0 < a  1, c > 0 và   0, ta có : loga c logac

 

VD: log 5

2 5 7

log32 73

5) Số e và logarit tự nhiên

1) Số e = 2,71828...

x 1 1 lim

x

x  

 

 



Với số vốn ban đầu A, theo thể thức tính lãi kép định kỳ liên tục, lãi suất mỗi năm sẽ là r thì sau N năm số tiền thu được cả vốn lẫn lãi sẽ là : SA.eNr

2) Logarit cơ số e của 1 số dương a được gọi là logarit tự nhiên (hay logarit Nê-pe) của số a, ký hiệu là lna.

 BÀI TẬP

BÀI 1 : Các logarit sau đây dương hay âm :

1) log25 2) log0,20,8 3) log50,5 4) log0,25 7 BÀI 2 : Tính giá trị biểu thức :

1) 



3

5 3

2

a a

a

log a ĐS :

15

34 2) loga

a a

a . a . a

5

3 4

5 3

3

ĐS : –

30 17

3) Algtan1lgtan2lgtan3...lgtan89 ĐS : 0 4) A = lg2(10x) – lg2x. ĐS : 1 + 2lgx 5) Blgtan1.lgtan2.lgtan3...lgtan89 ĐS : 0 6) B =421log233log85 ĐS :

25 3 7) A81log3527log93634log97 ĐS : 890 8) B = log36.log89.log62 ĐS : 2/3 9) A = log32.log43.log54.log65.log76.log87 ĐS : 1/3 10) B = log 3

2 2 log

1

8

6 3

4  ĐS : 10

IV. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT 1) Định nghĩa : Giả sử a là một dương khác 1.

Hàm số dạng y = ax được gọi là hàm số mũ cơ số a.

Hàm số dạng y = logax được gọi là hàm số logarit cơ số a.

2) Đạo hàm của hàm số mũ và hàm số logarit :

Đạo hàm của hàm số sơ cấp cơ bản. Đạo hàm của hàm số hợp.

1) (xn)’ = n.xn–1

2) 2

'

x 1 x

1 

 

 (x  0)

3)

 

x 2

x '  1 (x > 0)

1*) (un)’ = n.un–1.u’

2*) u'

u 1 u

1

2 '

 

 

 (u  0)

3*)

 

u'

u 2

u '  1  (u > 0)

(16)

4) (sinx)’ = cosx 5) (cosx)’ = –sinx 6) (tanx)’ = 1 + tan2x =

x cos

1

2

7) (cotx)’ = – (1 + cot2x) = x sin

1

2

4*) (sinu)’ = cosu.u’

5*) (cosu)’ = –sinu.u’

6*) (tanu)’ = (1 + tan2u).u’ = u' u cos

1

2

7*) (cotu)’ = – (1 + cot2u).u’ = u' u sin

1

2

8)(ex)’ = ex

9)(ax)’ = ax.lna 8*) (eu)’ = eu.u’

9*) (au)’ = au.lna.u’

10) (lnx)’ = x

1 hay (ln x )’ = x 1

11) (logax)’ = a ln . x

1 hay (loga x )’ = a ln . x

1

10*) (lnu)’ = u

1.u’ hay (ln u )’ = u 1.u’

11*) (log u)'a 1 u' u.lna

  hay

log u 'a

u.lna1 u'

3) Khảo sát hàm số mũ y = ax (a > 0, a  1)

y = ax, a > 1 y = ax, 0 < a < 1

1) Tập xác định : R 2) Sự biến thiên

y’ = axlna > 0, x Giới hạn : limax 0

x



, 



x xlim a

Tiệm cận : Trục Ox là tiệm cận ngang.

3) Bảng biến thiên

x  0 1 

y’   

y a 

1

0 4) Đồ thị :

1) Tập xác định : R 2) Sự biến thiên

y’ = axlna < 0, x Giới hạn : 



x

xlim a , lim ax 0

x



Tiệm cận : Trục Ox là tiệm cận ngang.

3) Bảng biến thiên

x  0 1 

y’    y 

1

a

0 4) Đồ thị :

Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số mũ y = ax (a > 0, a  1) Tập xác định ( ; )

Đạo hàm y’ = axlna

Chiều biến thiên a > 1 : hàm số luôn đồng biến 0 < a < 1 : hàm số luôn nghịch biến Tiệm cận trục Ox là tiệm cận ngang

Đồ thị Đi qua các điểm (0 ; 1) và (1 ; a), nằm phía trên trục hoành (y = ax > 0, x  R)

4) Khảo sát hàm số logarit y = logax (a > 0, a  1)

y = logax, a > 1 y = logax, 0 < a < 1

(17)

1) Tập xác định : (0 ; ) 2) Sự biến thiên : y’ =

a ln x

1 > 0, x > 0 Giới hạn : 

log x

lim a

0

x , 



log x

lim a

x

Tiệm cận : Trục Oy là tiệm cận đứng.

3) Bảng biến thiên

x 0 1 a 

y’   

y 1 

0



4) Đồ thị :

1) Tập xác định : (0 ; ) 2) Sự biến thiên : y’ =

a ln x

1 < 0, x > 0 Giới hạn : 

log x

lim a

0

x , 



log x

lim a

x

Tiệm cận : Trục Ox là tiệm cận đứng.

3) Bảng biến thiên

x  a 1 

y’   

y 

1

0



4) Đồ thị :

Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số mũ y = loga

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

cuøng vaøo vò trí 1 (hoaëc 2) thì thuû moân caûn phaù ñöôïc cuù suùt ñoù, neáu cuøng vaøo vò trí 3 (hoaëc 4) thì xaùc suaát caûn phaù thaønh coâng laø 50%. Bieát

Bôûi vì neáu phöông trình löôïng giaùc coù ñieàu kieän, khi ta giaûi ra nghieäm maø khoâng kieåm tra hoï nghieäm ñoù coù thoûa maõn hay khoâng, hay chæ thoûa

B. Ñònh nghóa giôùi haïn beân traùi cuûa haøm soá ñöôïc phaùt bieåu töông töï.. Ñoâi khi ta phaûi söû duïng ñònh lyù keïp ñeå tìm giôùi haïn caùc haøm soá.. Sau ñoù

Tìm phaàn thöïc vaø phaàn aûo cuûa z. Tìm phaàn thöïc cuûa soá phöùc z 2012.. Tìm soá phöùc coù moâ-ñun nhoû nhaát?.. Trong ñoù a ñöôïc goïi laø phaàn thöïc, b ñöôïc

 Ñònh lyù : Moïi haøm soá f(x) lieân tuïc treân ñoaïn [a ; b] ñeàu coù nguyeân haøm treân ñoaïn ñoù.. 2) Xeùt xem haøm soá döôùi daáu tích phaân coù bieåu thöùc naøo

OÂng ta muoán hoaøn nôï cho ngaân haøng theo caùch: Sau ñuùng moät thaùng keå töø ngaøy vay, oâng baét ñaàu hoaøn nôï; hai laàn hoaøn nôï lieân tieáp caùch nhau

Caâu 55 : Kí hieäu S laø dieän tích hình thang cong giôùi haïn bôûi ñoà thò cuûa haøm soá lieân tuïc y = f(x), truïc hoaønh beân.. Tìm khaúng

 Ñoà thò haøm soá g(x) truïc caét truïc Ox toái ña taïi hai ñieåm phaân bieät... Ñoù cuõng chính laø nghieäm cuûa phöông