• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT Tài liệu học tập SGK trang 42  43

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT Tài liệu học tập SGK trang 42  43 "

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT Tài liệu học tập SGK trang 42  43

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: THÍ NGHIỆM CỦA MOOC GAN I.THÍ NGHIỆM CỦA MOOC GAN

Học sinh đọc thông tin SGK trang 42, kết hợp H13. Trả lời câu hỏi:

Câu 1: Tại sao ruồi giấm chọn làm đối tượng nghiên cứu của Moocgan? ( gợi ý đọc thông tin SGK trả lời)

Trả lời:

………

………

Giới thiệu:

-Ở ruồi giấm:

Tính trạng (kiểu hình) thân xám: là tính trạng trội.

Tính trạng (kiểu hình) thân đen: là tính trạng lặn Tính trạng (kiểu hình) cánh dài: là tính trạng trội.

Tính trạng (kiểu hình) cánh cụt: là tính trạng lặn

-Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang mang tính trạng lặn.

-Ở ruồi giấm: Gọi

Gen B quy định thân xám Gen b quy định thân đen Gen V quy định cánh dài.

Gen v quy định cánh cụt

Câu 2: Trình bày thí nghiệm của Moc gan ( gợi ý nghiên cứu thông tin SGK trình bày thí nghiệm của Mooc gan kết hợp với Hình 13)

(2)

Câu 2: Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích? (gợi ý đọc nội dung phần giới thiệu, quan sát tranh hình 13) Trả lời

………

………

………

Câu 3:Mooc gan tiến hành lai phân tích nhằm mục đích gì?

Trả lời

………

………

………

………

Câu 4: Vì sao Mooc gan cho rằng các gen cùng nằm trên 1 NST.

Trả lời

………

………

………

………

………

Câu 5: Hiện tượng di truyền liên kết là gì ?

(3)

Trả lời

………

………

………

Kết luận:

- Thí nghiệm:

P. xám, dài x đen, cụt F1: xám, dài

Lai phân tích:

Đực F1 x cái Đen, cụt FB : 1 xám, dài : 1 đen, cụt -Giải thích kết quả (sơ đồ H13)

- Kết luận: Di truyền liên kết là trường hợp các gen qui định nhóm tính trạng nằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tinh.

Hoạt động 2: Ý NGHĨA CỦA DI TRUYỀN LIÊN KẾT II.Ý NGHĨA CỦA DI TRUYỀN LIÊN KẾT

Học sinh đọc thông tin SGK trang 43. Trả lời câu hỏi:

Câu 1: Ở ruồi giấm có NST 2n = 8 nhưng tế bào có khoảng 4000 gen hoặc ở người 2n = 46 trong tế bào có khoảng 3,5 vạn gen. Sự phân bố các gen trên NST như thế nào?

Trả lời:

………

………

………

Câu 2: Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống

………

………

………

Kết luận:

- Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết.

- Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.

Hoạt động 3: Kiểm tra đánh giá quá trình tự học Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng.

Câu 1. Di truyền liên kết là hiện tượng:

a. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau.

b. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST , cùng phân li trong quá trình phân bào.

c. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau , cùng phân li trong quá trình phân bào.

d. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST và phân li không phụ thuộc vào nhau trong quá trình phân bào.

(4)

Câu 2. Moogan (1866-1945) đã tìm ra hiện tượng di truyền liên kết khi tiến hành nghiên cứu trên đối tượng:

a. Chuột bạch b. Ruồi giấm c. Đậu Hà Lan d. Ếch Câu 3: Nhóm gen liên kết là

A. Các gen nằm trên cùng 1 NST.

B. Các gen nằm trên cùng 1 cặp NST.

C. Các gen nằm trên cùng các cặp NST.

D. Cả A và C.

Câu 4: Số nhóm gen liên kết của một loài bằng A. Số NST trong giao tử bình thường.

B. Số cặp NST trong tế bào lưỡng bội bình thường.

C. Số NST trong tế bào sinh dưỡng.

D. Cả A và B.

D. Các gen nằm trên cùng cromatit.

Câu 5: Để phát hiện qui luật di truyền liên kết, Moocgan sử dụng A. phép lai phân tích ruồi giấm đực F1.

B. phép lai giữa ruồi giấm đực F1 với ruồi giấm cái F1.

C. phép lai phân tích ruồi cái F1.

Câu 6: Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết là gì?

A. Các gen nằm trên 1 NST sẽ si truyền cùng nhau trong quá trình giảm phân và thụ tinh.

B. Các gen có vị trí gần nhau trên 1 NST liên kết chặt chẽ với nhau trong quá trình di truyền.

C. Các gen trong bộ NST của tế bào liên kết trong giảm phân và thụ tinh.

D. Cả A và B.

Lưu ý:

-Học nghiên cứu SGK đọc kĩ bài và hướng dẫn giáo viên.

-Những câu hỏi chưa trả lời học sinh tự thực hiện, các câu hỏi giáo viên hướng dẫn trả lời các em đọc và nắm kiến thức.

-Các nội dung kết luận từng phần các em ghi bài cẩn thận vào vở.

-Phần bài tập trắc nghiệm các em trả lời trực tiếp vào từng câu thật cẩn thận.

-Các em lưu lại toàn tài liệu cô sẽ thu xếp thu lại kiểm tra nhé.

-Nếu có thắc mắc gì các em có thể liên hệ trực tiếp GV 0902035554. Nếu không liên lạc ghi vào phiếu thắc mắc và nộp lại giáo viên

(5)

Nếu có thắc mắc gì em có thể ghi lại phiếu này Trường: THCS Tam Thôn Hiệp

Lớp:

Họ tên học sinh : Môn

học

Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh Sinh

học 9

Hoạt động 1: Thí nghiệm của Moocgan

Hoạt động 2: ý nghĩa của di truyền liên kết.

Hoạt động 3: Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học.

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu thấy kết quả tính được phù hợp với kết quả phép lai thì có thể kết luận 2 cặp gen quy định 2 loại tính trạng đó nằm trên 2 cặp NST khác nhau, di truyền theo

Nếu thấy kết quả tính được phù hợp với kết quả phép lai thì có thể kết luận 2 cặp gen quy định 2 loại tính trạng đó nằm trên 2 cặp NST khác nhau, di truyền phân li độc

Hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bàoa. Hiện tượng nhiều nhóm tính

Menđen đã giải thích các kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng tương phản thông qua các quá

- Hiện tượng di truyền liên kết bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen: các gen quy định các nhóm tính trạng khác nhau có thể cùng nằm trên 1 NST và cùng

T lệ bất thường NST giới trong nghiên cứu của chúng tôi cao h n so với kết quả của một s tác giả trước, có thể do ngày nay các phư ng tiện phân tích ngày càng t t h

Câu 35: Ở một loài thực vật, tính trạng khối lượng quả do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau cùng quy định và tương tác theo kiểu cộng gộpA. Sự có mặt

Quy luật phân ly độc lập : các cặp alen quy định các cặp tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau sẽ PLĐL trong quá trình hình thành giao tử.. Sự