• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Thi Học Sinh Giỏi Cấp Tỉnh Toán 9 Năm 2020 – 2021 Sở GD&ĐT Bình Định

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Thi Học Sinh Giỏi Cấp Tỉnh Toán 9 Năm 2020 – 2021 Sở GD&ĐT Bình Định"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

Đề chính thức

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 Năm học: 2020 – 2021

Môn: TOÁN – Ngày thi: 18/03/2021

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

--- oOo --- Bài 1. (5.0 điểm)

1. Giải phương trình: xx2 1 xx2 1 2. 2. Cho các số thực a b c, , thỏa mãn 2b c 4

a

  .

Chứng minh rằng phương trình: ax2bx c 0 luôn có nghiệm.

Bài 2. (6.0 điểm)

1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

x2y x



y2

xy

3.

2. Cho 69 số nguyên dương phân biệt không vượt quá 100. Chứng minh rằng có thể chọn ra từ 69 số đó 4 số sao cho trong chúng có 1 số bằng tổng của 3 số còn lại.

Bài 3. (4.0 điểm)

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, trên nửa đường tròn

 

O lấy điểm C sao cho cung BC nhỏ hơn cung AC, qua C dựng tiếp tuyến với đường tròn

 

O cắt AB tại D. Kẻ

CH vuông góc với AB

HAB

, kẻ BK vuông góc với CD

KCD

; CH cắt BK tại E. a) Chứng minh BKBDEC.

b) Chứng minh BH AD. AH BD. . Bài 4. (3.0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông cân tại AM là điểm di động trên BC (M khác B C, ).

Hình chiếu của M lên AB AC, lần lượt là HK. Gọi I là giao điểm của BKCH. Chứng minh rằng đường thẳng IM luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 5. (2.0 điểm)

Tìm tất cả các giá trị của x để:

  

4 4 3

4 x2 4xx 2 4 x 6x 3xx 30.

---  HẾT  ---

(2)

ĐÁP ÁN THAM KHẢO – HSG TOÁN 9 – BÌNH ĐỊNH 2021

Bài 1. (5.0 điểm)

1. Giải phương trình: xx2 1 xx2 1 2. 2. Cho các số thực a b c, , thỏa mãn 2b c 4

a

  .

Chứng minh rằng phương trình: ax2bx c 0 luôn có nghiệm.

1. Điều kiện:

2

2

2

1 0 1 0 1 0 x

x x

x x

  

   

   



.

Ta có 2 2 0 2

1 0

1 x x x

x x

 

       vô nghiệm. Do đó có thể biết đổi phương trình như sau:

2 2 2

2

1 1 2 1 1 2

1

x x x x x x

x x

          

 

 

.

Cách 1:

 

  xx2122 xx2   1 1 0  xx2 1 120

2 2

2 2

1 1 0 1 1 1 1

1 2 1

x x x x x x

x x x

 

                (thỏa ĐK).

 Vậy nghiệm của phương trình là x1.

Cách 2: Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có: VT   2 VP  . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

2 2

2 2

2

1 1

1 1 1 1

1 2 1

1

x x x x x x

x x x

x x

 

             

 

(thỏa ĐK).

 Vậy nghiệm của phương trình là x1.

2. Ta có b2 4ac b2 2b c.ac b2 2bc c2

b c

2 0

a

            với mọi b c, .

 Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm.

Bài 2. (6.0 điểm)

1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

x2y x



y2

xy

3.

2. Cho 69 số nguyên dương phân biệt không vượt quá 100. Chứng minh rằng có thể chọn ra từ 69 số đó 4 số sao cho trong chúng có 1 số bằng tổng của 3 số còn lại.

1. Ta có:

x2y x



y2

xy

3 3x y2 x y2 2xy3xy22y30.

   

2 2 2

2 2 2

0

2 3 3 0

2 3 3 0

y

y y x x y x x

y x x y x x

 

 

               .

 Với y0, ta được: x3x3 luôn đúng với mọi x.

Do đó trong trường hợp này phương trình có vô số nghiệm nguyên

x y;

k;0

với k.

 Với 2y2

x23x y

3x2 x 0, ta có:  y x46x39x224x28xx x

1

 

2 x8

. Trường hợp 1: x 1 khi đó phương trình có nghiệm kép

3 2 4

4 4 1

x x

y     .

(3)

Trường hợp 2: x 1. Để phương trình có nghiệm nguyên thì  là số chính phương, suy ra

8

2

x x a với a

x 4 a x



4 a

16

      .

Lập bảng, tìm được

x a;

 

 9 ; 3 , 8;0 , 9 ;3 , 

     

1;3 , 0 ;0 ,

   

1;3

. Do đó x 

1;0 ;8;9

.

- Với x0 thì y0. - Với x 1 thì y 1. - Với x8 thì y 10. - Với x9 thì 6

21 y

y

  

  

 .

Do đó trong trường hợp này nghiệm của phương trình là:

x y;

 

 0 ;0 ,

 

 1; 1 , 8; 10 , 9 ; 6 , 9 ; 21

 

 

 

.

 Vậy nghiệm nguyên của phương trình là:

x y;

 

x y;

 

  1; 1 , 8; 10 , 9 ; 6 , 9 ; 21 ,

 

 

 

 

k;0

(với k).

2. Giả sử bộ 69 số là: 1 a1 a2a3 ... a69100. Suy ra a132; a33 và a2 2. Khi đó suy ra:

 4 a1 a3 a1 a4  ... a1 a69132

 

1 ; dãy này có 67 số hạng.

 1 a3 a2a4  a2 ... a69 a2 98

 

2 ; dãy này có 67 số hạng.

Do đó dãy

 

1 và dãy

 

2 có 134 số hạng nhận các giá trị từ 1 đến 132 (có 132 giá trị).

Theo nguyên tắc Đirichlet suy ra có ít nhất 2 số hạng bằng giá trị nhau.

Giả sử a1amana2 (với 3m n, 69 và m n, ), suy ra a1a2aman.

 Vậy từ 69 số nguyên dương phân biệt không vượt quá 100 luôn chọn được 4 số sao cho trong chúng có 1 số bằng tổng của 3 số còn lại.

Bài 3. (4.0 điểm)

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, trên nửa đường tròn

 

O lấy điểm C sao cho cung BC nhỏ hơn cung AC, qua C dựng tiếp tuyến với đường tròn

 

O cắt AB tại D. Kẻ

CH vuông góc với AB

HAB

, kẻ BK vuông góc với CD

KCD

; CH cắt BK tại E. a) Chứng minh BKBDEC.

b) Chứng minh BH AD. AH BD. .

a)  Tam giác CDEBHCE; EKCD nên B là trực tâm của CDEBCED

 

1 .

 Ta có:

 

HACHCB (cùng phụ ABC ).

 

HACBCD (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung – góc nội tiếp chắn cùng cung BC).

Do đó: BCDHCB.

Suy ra BC là tia phân giác của CDE

 

2 .

Từ

 

1 và

 

2 suy ra: CDE cân tại C  BC là đường trung trực của EDBEBD. Khi đó: BKBDBKBEEKEC (vì EKC vuông tại K).
(4)

b) Gọi I là giao điểm của BCED.

 Ta có: BH AD. BH AB.

BD

BH AB. BH BD. .

- BH AB. BC2 (do ABC vuông tại CCH là đường cao).

- BH BD. BI BC. (do BHC BID).

Suy ra: BH AD. BH AB. BH BD. BC2BI BC. BC BC.

CI

CB CI.

 

3 .

 Ta có: AH BD. AC ID. (do AHC BID)

 

4 .

. .

AC IDCB CI (do ABC CDI)

 

5 .

 Từ

 

3 ,

 

4 và

 

5 suy ra: BH AD. AH BD. . Bài 4. (3.0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông cân tại AM là điểm di động trên BC (M khác B C, ).

Hình chiếu của M lên AB AC, lần lượt là HK. Gọi I là giao điểm của BKCH. Chứng minh rằng đường thẳng IM luôn đi qua một điểm cố định.

 Dựng hình vuông ABCD. Gọi E là giao điểm của HMCD; F là giao điểm của DMAC.

 Vì BHM vuông cân tại H ; MKC vuông cân tại K và tứ giác AHMK là hình chữ nhật nên:

BHHMAKCKMKAH .

Chứng minh được: BDH  ABK (c – g – c), suy ra BHDAKB. Lại có AKBABK90, nên BHDABK90 BKHD

 

1 .

 Tương tự, chứng minh được: CHDK

 

2 .

Từ

 

1 và

 

2 suy ra: I là trực tâm của DHK  DIHK

 

.

 Ta có: MEAC nên DMEDFC (so le trong)

 

3 .

AHMK là hình chữ nhật, CEMK là hình vuông nên HAMKMECKCE. Lại có: CDCA nên CACKCDCEAKDE.

Khi đó: AHK  EMD (c – g – c) AHKDME

 

4 .

Từ

 

3 và

 

4 , suy ra: AHKDFC mà AHKAKH90 nên DKCAKH90. Do đó DMHK

 

 .

Từ

 

 và

 

 , suy ra: D I M, , thẳng hàng; mà D là điểm cố định.

 Do đó đường thẳng IM luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 5. (2.0 điểm)

Tìm tất cả các giá trị của x để:

  

4 4 3

4 x2 4xx 2 4 x 6x 3xx 30.

Điều kiện: 2 x 4.

Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có:

4

2 4

 

2. 4 2 4 1

2

x x

x xx  x     .

4

2 1

2 1 2 1 1

2 2 2 4

x

x x

x

  

  

    .

(5)

4

4 1

4 1 2 1 7

4 2 2 4

x

x x

x

  

  

    .

 6x 3x 2. 27. x3 27x3 suy ra 6x 3xx327. Cộng vế theo vế ta được:

  

4 4 3

4 1 7

2 4 2 4 6 3 1 27 30

4 4

x x

x x x x x x x  

             . Do đó bất phương trình đã cho luôn đúng với 2 x 4.

 Vậy nghiệm của bất phương trình là: 2 x 4.

---  CHÚC CÁC EM HỌC TỐT  ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm tham số m để đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng

Chứng minh rằng luôn tồn tại một tam giác có ít nhất một góc không lớn hơn 45 0 và nằm trong đường tròn có bán kính nhỏ hơn 35. ĐỀ

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.. ĐỀ

Chứng minh tam giác AEM vuông cân và đường thẳng MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.. Chứng minh DO BO

a) Chứng minh tam giác OAH đồng dạng với tam giác ODA. Chứng minh rằng E, H, K thẳng hàng. Gọi K là hình chiếu vuông góc của D trên EF. c) Chứng minh rằng KD

Chứng minh rằng tồn tại 3 đỉnh của đa giác đã cho là các đỉnh của một tam giác cân mà các đỉnh đó được tô cùng một màu... Chứng minh rằng MA

Tiếp tuyến tại A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt tia BC tại M.. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng diện tích của hai tam giác ACM và

● Áp dụng bất đẳng thức COSI ta có các đánh giá sau:... Không mất tính tổng quát ta giả sử AM