• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập."

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 2: XỬ LÝ THÔNG TIN (2 tiết ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC

1. Kiến thức, kĩ năng

 Trong bài học này học sinh được học về việc quá trình con người và máy móc xử lí thông tin như thế nào?

2. Phát triển năng lực, phẩm chất 2.1. Năng lực chung

 Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.

 Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn.

2.2. Năng lực đặc thù

 Nhận biết được thông tin thu nhận và được xử lí, kết quả của sử lí là hành động hay ý nghĩa gì?

 Nêu được ví dụ minh họa cho thấy bộ não của con người là bộ phận xử lí thông tin.

 Nêu được ví dụ cho thấy máy móc cũng tiếp nhận thông tin và quyết định hành động.

 Nhận biết được máy móc đã xử lý thông tin gì và kết quả xử lý ra sao.

2.3. Phẩm chất

Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:

o

Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập.

o

Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử,...

2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu:

(2)

- Yêu cầu cần đạt.

 Nhận biết được thông tin thu nhận và được xử lí, kết quả của sử lí là hành động hay ý nghĩa gì?

- Năng lực - Phẩm chất

GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập

- GV đưa ra yêu cầu: Con hãy hình dung một người hát theo video

1. Tai và mắt của người đó làm nhiệm vụ gì trong lúc hát?

2. Bộ não của người đó làm nhiệm vụ gì trong lúc hát - Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá.

- GV chốt dẫn vào bài

- Học sinh lắng nghe, quan sát.

- Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp

- Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác.

- HS sẽ hình dung ra được tai, mắt, bộ não của người đó có nhiệm vụ gì khi hát theo video.

Hoạt động 2: CON NGƯỜI XỬ LÍ THÔNG TIN Mục tiêu:

- Yêu cầu cần đạt.

 Học sinh biết được bộ não của con người xử lý thông tin như thế nào.

- Năng lực

 Nhận biết được thông tin thu nhận và được xử lí, kết quả của sử lí là hành động hay ý nghĩa gì?

 Nêu được ví dụ minh họa cho thấy bộ não của con người là bộ phận xử lí thông tin.

- Phẩm chất

(3)

Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học.

Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm.

GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập

- GV đưa ra nội dung khi tiếp nhận thông tin thì bộ não xử lý như thế nào.

Thông qua việc quan sát hình 4 SGK Tr 9+10.

- GV thu phiếu, cho một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận,

- GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - Câu hỏi củng cố:

- Đọc yêu cầu

- Các nhóm nhận nhiệm vụ

- HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu

- Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp

- HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến

- Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác.

- HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức

- Bộ não là nơi xử lí thông tin, tạo ra quyết định, điều khiển các suy nghĩ và hành động của con người.

- HS làm bài tập củng cố SGK Tr10.

1. Bộ phận nào của con người làm nhiệm vụ xử lý thông tin?

2. Quan sát một người đang thả diều. Người đó đang cố gắng làm cho cánh diều bay cao.

Hoạt động 3: MÁY XỬ LÍ THÔNG TIN Mục tiêu:

- Yêu cầu cần đạt.

C. Bộ não

1  b

2  a

(4)

 Học sinh biết được máy xử lí thông tin như thế nào?

- Năng lực

 Nêu được ví dụ cho thấy máy móc cũng tiếp nhận thông tin và quyết định hành động.

 Nhận biết được máy móc đã xử lý thông tin gì và kết quả xử lý ra sao.

- Phẩm chất

Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học.

Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm.

GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập

- GV đưa ra nội dung kể tên một số thiết bị điện trong gia đình có thể điều khiển được và thiết bị đó được điều khiển như thế nào. Thông qua việc quan sát hình 5 SGK Tr 11.

- GV thu phiếu, cho một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận,

- GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - Câu hỏi củng cố:

- Đọc yêu cầu

- Các nhóm nhận nhiệm vụ

- HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến

- Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác.

- HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức

- Có nhiều thiết bị điện điều khiển được như ti vi, máy giặt, điều hoà nhiệt độ,...

Con người điều khiển một thiết bị bằng cách cung cấp thông tin cho nó. Từ thông tin nhận được thiết bị sẽ xử và thực hiện yêu cầu của người điều khiển.

- Có nhiều thiết bị tiếp nhận thông tin để quyết định hành động.

Hoạt động 4: LUYỆN TẬP Mục tiêu:

- Yêu cầu cần đạt.

(5)

 Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn.

- Năng lực - Phẩm chất

Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân .

Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm.

GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.

- Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá

- GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide)

- HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu

- Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp

- HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến

- Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác.

- HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức

1. Bố vừa kể cho Minh nghe một câu chuyện hay. Mình nghĩ là sẽ kể lại cho An và Khoa. Em hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục thích hợp ở cột B.

2. Khi nhấn vào nút dấu cộng (+) của bếp từ, bếp đã tiếp nhận được thông tin gì và đã quyết định hành động như thế nào?

Hoạt động 6: VẬN DỤNG a. Mục tiêu

- Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

1  a

2  b

(6)

- Yêu cầu:

+ HS lấy được ví dụ một việc hàng ngày và thi nhận thông tin là gì?

- Câu trả lời được ghi trên phiếu học tập.

c. Tổ chức hoạt động

- Giao nhiệm vụ: Học sinh thực hiện hoạt động vào ngoài giờ lên lớp: Em hãy lấy ví dụ một việc làm hằng ngày của em và cho biết thông tin được thu nhận là gì? Kết quả của việc xử lí là gì?

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công:

– ...

– ...

2. Những điều GV muốn thay đổi:

– ...

– ...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

B.Phân tích cho Hà thấy việc làm của Hoa thể hiện bạn quan tâm và sống chan hòa với mọi người, biết giúp đỡ người khác, việc làm đó cần phải được nêu gương trước tập

- Em xử sự như vậy vì học sinh phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; việc tuyên truyền cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội là trách nhiệm của một đội viên, việc

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về hoạt động chăm sóc khách hàng và, đánh giá, phân tích đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chăm

Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố “Bản chất công việc” không có ảnh hưởng rõ ràng đến sự hài lòng của người lao động, các yếu tố về “Điều kiện làm việc”,

Một trong những vấn đề đặc biệt quan trọng đó là sự hài lòng về chất lượng dịch vụ, trong khóa luận “ Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về việc thực hiện hợp đồng

Đây là khâu đầu tiên, đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuẩn bị của doanh nghiệp, thông qua hoạt động nghiên cứu này mà doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu, mong muốn

Xây dựng thương hiệu khởi đầu bằng việc nghiên cứu khách hàng mục tiêu nhằm tìm hiểu cảm nhận của họ đối với sản phẩm/dịch vụ và hình ảnh thương hiệu trong mối

Về nội dung chương trình, cả sinh viên và giảng viên đều có sự đánh giá khá tương đồng ở mức độ tốt và rất tốt với tỉ lệ trên 80%; Về phương pháp giảng dạy của GV