• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: 23/10/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: 4B

Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học này sẽ giúp HS:

1. Kiến thức:

Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương đã học.

2. Kỹ năng:

Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ hình.

3. Thái độ:

Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy trình bày các bước thực hiện vẽ bằng công cụ Cọ vẽ ? - Nhận xét, đánh giá

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Trong chương 2 “Em tập vẽ” các em đã được tìm hiểu nhiều công cụ mới để vẽ hình trong phần mềm vẽ Paint như là: công cụ vẽ hình chữ nhật, hình tròn, công cụ vẽ hình e-líp, hình vuông, học cách sao chép 1 hình thành nhiều hình, cách vẽ hình bằng cọ vẽ và bút chì. Tiết học hôm nay cô sẽ cùng với các em củng cố và áp dụng những kiến thức đã được học để vẽ 1 bức tranh hoàn chỉnh. Bài học hôm nay có tên là “Thực hành tổng

- Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số

*Vẽ bằng cọ vẽ:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ - Chọn màu vẽ

- Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

(2)

hợp”

3.2. Ôn tập các kiến thức cũ - GV nêu các câu hỏi ôn tập, gọi HS trả lời

* Câu 1: Em hãy trình bày các bước thực hiện vẽ hình chữ nhật?

* Câu 2: Em hãy sử dụng công cụ thích hợp để sao chép và di

chuyển hình dưới đây:

* Câu 3: Em hãy điền tên các kiểu vẽ hình e-líp tương ứng với hình vẽ sao cho chính xác:

* Câu 4: Để vẽ hình tròn, thao tác giống vẽ hình e-líp, nhưng lưu ý trong khi kéo thả chuột em cần nhấn giữ phím:

a. Ctrl b. Alt c. Casp Lock d. Shift

* Câu 5: Cách dùng công cụ Bút chì để vẽ cũng giống như dùng công cụ Cọ vẽ nhưng không có bước:

a. Chọn công cụ trong hộp công cụ

b. Chọn màu vẽ

c. Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ

- Nghe rõ câu hỏi của cô giáo, suy nghĩ và trả lời

Gồm 4 bước

* Các bước vẽ HCN:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình chữ nhật ở phía dưới hộp công cụ

- Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc

* Đầu tiên sử dụng công cụ chọn để chọn chiếc lá, nhấn giữ phím Ctrl để sao chép thành 3 chiếc lá; chọn quả táo và biểu tượng trong suốt để di chuyển quả táo đè lên 1 chiếc lá

* Hình 1: Kiểu chỉ vẽ đường biên Hình 2: Chỉ tô màu bên trong

Hình 3: Vẽ đường biên và tô màu bên trong

* Để vẽ hình tròn: Thao tác giống vẽ hình e- líp, nhưng lưu ý nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả chuột trước khi thả phím Shift

* Cách dùng công cụ để vẽ cũng giống như dùng công cụ . Nhưng công cụ chỉ có một nét vẽ nên không cần chọn nét vẽ (không có bước 3)

...

....

...

....

...

....

(3)

d. Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng )

* Câu 6: Em hãy nhắc lại các bước sử dụng công cụ Bút chì?

3.3. Thực hành:

? Trước khi vẽ 1 hình nào đó các em cần chú ý những điều gì?

? Quan sát hình ngôi nhà ven đường (H62), em có nhận xét gì?

- Y/c HS khởi động phần mềm Paint và vẽ H67 (SGK/38)

- Y/c HS xác định những chi tiết của hình vẽ và sử dụng những công cụ gì để vẽ những chi tiết đó - HD và yêu cầu HS thực hiện thao tác cho đúng

- Quan sát các bước vẽ của HS , nhắc nhở HS sử dụng các nét vẽ cho phù hợp đồng thời sửa những nhóm sử dụng sai nét vẽ

- Nhắc nhở HS sử dụng màu tô cho đúng mẫu

- Giải đáp các thắc của HS (nếu có)

- Nhận xét từng bài vẽ

* Các bước thực hiện:

Chọn công cụ trong hộp công cụ - Chọn màu vẽ

- Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng )

2. Thực hành:

* Em cần xác định:

- Hình sẽ có những nét vẽ cơ bản nào?

- Sử dụng công cụ gì của Paint để vẽ những nét đó?

- Dùng màu nào để tô?

- Các phần nào có thể sao chép được?

* Nhận xét:

+ Hình vẽ gồm: tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính, con đường, cây và đường chân trời + Có thể dùng công cụ để vẽ tường nhà, cửa ra vào và cửa sổ

+ Dùng công cụ để vẽ mái nhà, con đường. Đường chân trời và cây có thể dùng công cụ hay để vẽ

+ Sử dụng màu hợp lí để tô màu cho bức tranh

* Thực hành: Vẽ và tô màu hình ngôi nhà theo mẫu trên H67 (SGK/38)

- 1 HS thực hành sao chép, di chuyển hình trên máy bằng công cụ chọn và biểu tượng trong suốt

(4)

4. Củng cố - Dặn dò: Tiết học ngày hôm này các em đã được ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương 2, ngoài ra em còn được thực hành vẽ hình theo mẫu. Về nhà các em nhớ học bài, luyện tập thêm các thao tác vẽ hình để tiết sau sẽ thực hành vẽ các hình vẽ còn lại trong SGK

* Rút kinh nghiệm:

...

...

...

**********************************

TIẾT 2: LỚP 4B

Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học này sẽ giúp HS:

1. Kiến thức:

Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương đã học.

2. Kỹ năng:

Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ hình.

3. Thái độ:

Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành vẽ các hình còn lại trong bài “Thực hành tổng hợp”

- Y/c HS khởi động phần mềm Paint

- Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số

(5)

- Nhìn kỹ hình vẽ và vẽ theo mẫu 3.2. Vẽ bài thực hành T1 (SGK/37):

Dùng các công cụ hay hoặc và vẽ bông hoa theo mẫu ở hình 65

3.3. Vẽ bài thực hành T2 (SGK/37):

- Dùng các công cụ hoặc vẽ con chim theo mẫu ở hình 66

- Quan sát, hướng dẫn HS vẽ tranh 3.4. Vẽ bài thực hành T3 (SGK/38):

- Mở tệp hình vẽ

- Dùng công cụ sao chép 1 quả táo thành nhiều quả táo

4. Củng cố - Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà luyện tập thêm các thao tác vẽ hình và xem trước Chương 3: “Em tập gõ 10 ngón”, bài 1: “Vì sao phải tập gõ 10 ngón”

1. T1 (SGK/37): Vẽ bông hoa theo mẫu

2. T2 (SGK/37): Vẽ hình con chim theo mẫu

3. T3 (SGK/38): Sao chép 1 quả táo thành nhiều quả táo theo mẫu

* Rút kinh nghiệm:

...

...

...

************************************

TIẾT 3: LỚP 2B

Bài 5 - MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG - (Tiết 3) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

2. Kĩ năng:

(6)

Nhận biết được tính hữu ích của máy tính.

3. Thái độ:

HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người.

II. Đồ dùng

Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan về việc ứng dụng máy tính trong đời sống.

Học sinh: SGK, vở ghi,….

III/. Hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - ổn định tổ chức:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy cho biết máy tính được sử dụng ở những nơi đâu ?

- Gọi hs lên bảng - Gọi hs khác bổ sung - Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

Bài trước chúng ta đã tìm hiểu về ứng dụng của máy tính trong các lĩnh vực, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp 4. Mạng máy tính (internet).

- Thế nào là mạng máy tính?

- Gv nhận xét, đánh giá rồi rút ra khái niệm cơ bản

- Ngoài ra rất nhiều máy tính trên thế giới nối với nhau tạo thành một mạng lớn gọi là Internet.

- Hs ổn định

- Hs lên bảng trả lời - Hs khác bổ sung

- Hs trả lời theo ý hiểu

- Hs ghi: Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính. Các máy tính trong mạng có thể trao đổi thông tin với nhau.

5. Ôn lại kiến thức.

- Cùng với học sinh nhắc lại kiến thức - Máy tính người bạn của các em gồm có 4 bộ phận cơ bản: Màn hình, chuột, bàn phím, phần thân (cây máy tính).

- Thông tin có các dạng sau: thông tin dạng văn bản, thông tin dạng âm thanh, thông tin dạng hình ảnh.

- Khu vực chính của bàn phím gồm 4 hàng phím cơ bản: hàng phím cơ sở, hàng

- H/s cùng nhắc lại kiến thức - H/s nghe giảng

(7)

phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số.

Chức năng cơ bản là nhập dữ liệu vào thông qua các phím ký tự.

- Chuột máy tính gồm 2 nút chính: nút trái chuột và nút phải chuột. Chức năng cơ bản là điều khiển máy tính được thuận tiện và nhanh chóng.

- Máy tính được ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau

3. Củng cố -dặn dò.

- Về nhà cần ôn tập lại các kiến thức

trong toàn chương xem lại các bài tập - Hs thực hiện

. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

*************************************

TIẾT 4: LỚP 2B

Bài 5 - MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG - (Tiết 4) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

2. Kĩ năng:

Nhận biết được tính hữu ích của máy tính.

3. Thái độ:

HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người.

II. Đồ dùng

Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan về việc ứng dụng máy tính trong đời sống.

Học sinh: SGK, vở ghi,….

III/. Hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - ổn định hs:

1. Kiểm tra bài cũ.

- Có mấy dạng thông tin cơ bản?

- Hs ổn định

- Hs lên bảng trả lời

(8)

- Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng phím cở bản. Đó là những hàng phím nào?

- Gọi hs lên bảng - Gọi hs khác bổ sung

- Nhận xét, đánh giá ghi điểm 2. Bài mới:

- Hs khác bổ sung

*. Luyện tập.

* Bài 1: Hãy kể tên những thiết bị có gắn bộ xử lí mà em biết (trong gia đình, ngoài đường phố, ở cơ quan..)

- Nhận xét và đánh giá.

* Bài 2. Máy tính gồm có mấy bộ phận cơ bản?

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

- Gọi h.s lên bảng làm bài và gọi hs nhận xét.

- Nhận xét và đánh giá.

* Bài 3. Đâu là các bộ phận chính của máy tính (chọn 1 đáp án đúng nhất):

a) Màn hình, bàn phím, biểu tượng, chuột.

b) Màn hình, biểu tượng, cây, chuột.

c) Màn hình, cây, bàn phím, chuột.

d) Bàn phím, âm thanh, bàn phím, chuột.

- Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét - Nhận xét và đánh giá.

* Bài 4. Phim hoạt hình Tom & Jerry là dạng thông tin:

a. Văn bản, âm thanh.

b. Âm thanh, hình ảnh.

c. Hình ảnh, văn bản.

d. Hình ảnh.

- Gọi hs trả lời, học sinh khác nhận xét.

- Nhận xét và đánh giá.

* Bài 5. Bức thư mà em viết để gửi cho

kể tên các thiết bị: điện thoại di động, đèn điều khiển giao thông, máy rút tiền tự động, ca mera...

- H/s tb lên làm hoặc đứng trả lời d. 4 bộ phận cơ bản.

- Hs trả lời: c) màn hình, cây, bàn phím, chuột.

- Hs khác nhận xét.

- Hs trả lời: b. âm thanh và hình ảnh.

- Hs khác nhận xét.

(9)

người thân, bạn bè ở nơi xa là dạng thông tin:

a) Văn bản.

b) Văn bản, hình ảnh.

c) Âm thanh.

d) Hình ảnh.

- Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét.

- Đánh giá và nhận xét.

* Bài 6. Khu vực chính của bàn phím bao gồm mấy hàng phím chính?

a. 4 b. 3 c. 5 d. 6 - Gọi hs trả lời

- Nhận xét và đánh giá.

* Bài 7. Hai phím có gai trên hàng phím cơ sở là:

a. F, H b. G, I c. G, J d. F, J - Gọi hs trả lời

- Đánh giá và nhận xét.

* Bài 8. Chọn câu trả lời đúng nhất khi nói về chuột máy tính:

a) Chuột dùng để gõ chữ vào máy tính.

b) Chuột giúp em điều khiển máy tính được thuận tiện, nhanh chóng.

c) Chuột giúp máy tính xử lý thông tin.

d) Cả 3 ý trên đều đúng.

- Gọi hs trả lời

- Nhận xét và đánh giá.

*Bài 9. Gi i ô ch .ả ữ

- Hs trả lời: a) văn bản.

- Hs khác nhận xét.

- Hs trả lời: a) 4.

- Hs khác nhận xét.

- Hs trả lời: d. F, J.

- Hs khác nhận xét.

- Hs trả lời: b) giúp em điều khiển máy tính được thuận tiện và nhanh chóng.

- Hs khác nhận xét.

B A N P H I M C H U Ô T

B I Ê U T Ư Ơ N G

(10)

a) Đây là thiết bị dùng để gõ chữ vào.

b) Nó giúp em điều khiển dễ dàng, nhanh chóng.

c) Những hình vẽ nhỏ nhắn, xinh xắn và đẹp mắt.

d) Quyển nhật ký biểu diễn cái này.

e) Khi làm việc với máy tính ta cần cái này.

g) Phím chữ thứ 6 trên hàng phím trên.

Đây là thiết bị cần thiết cho mọi lĩnh vực.

V Ă N B A N M A N H I N H

Y

M A Y T I N H

3. Củng cố - dặn dò.

- Về nhà cần ôn tập lại các kiến thức trong toàn chương xem lại các bài tập - Đọc bài đọc thêm để thấy được những lợi ích của máy tính.

- Hs thực hiện

. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

********************************

Ngày soạn: 24/10/2015

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 Dạy lớp: 5B, 5A

Tiết 1, 3 ÔN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS củng cố lại các kiến thức về cách sử dụng các công cụ đã học.

2. Kĩ năng:

- Biết vẽ hình và trau chuốt hình vẽ.

3. Thái độ:

- HS linh hoạt và sáng tạo khi vẽ hình.

II. Đồ dùng.

1. Giáo viên - Máy tính

(11)

- phần mềm Paint 2. Học sinh

- SGK, vở, đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số

- Nhắc nhở HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.

2. Kiểm tra bài cũ

- So sánh việc sử dụng bình xịt màu và công cụ tô màu?

- GV nhận xét ,đánh giá 3. Bài mới

Thực hành: các em có thể chọn 1 trong 2 đề : Vễ tranh trường em hoặc tranh phong cảnh quê em có sử dụng công cụ chữ viết

Thực hành

- Vẽ tranh: trường em

- Lưu với tên tệp: trường em - GV treo tranh mẫu : trường em.

- Phân tích bức tranh và hướng dẫn HS vẽ:

+ vẽ HS đang vui chơi.

+ Vẽ cây + Vẽ cột cờ + vẽ trường, lớp + Vẽ mặt trời

+ Ghi tên tác giả vào tranh

- Yêu cầu HS thực hành theo mẫu

- Gv quan sát và hướng dẫn, nhắc nhở HS tập trung vẽ.

- Yêu cầu HS lưu bức tranh vào thư mục lớp mình với tên : trường em

*/ Thực hành bài vẽ bức tranh phong cảnh quê em có sử dụng công cụ chữ viết

- GV đưa mẫu tranh vẽ.

- Hướng dẫn HS thực hiện - Quan sát kiểm tra HS vẽ.

- Nhận xét cách vẽ, cách sử dụng công cụ vẽ của HS.

- HS quan sát tranh.

- theo dõi và quan sát.

- HS thực hành cá nhân - HS thực hành theo mẫu

- HS lưu tranh: ctrl s/ chọn thư mục/ gõ trường em/ enter

- Quan sát bức tranh mẫu - Chú ý quan sát

- HS thực hành

(12)

-- Quan sát HS vẽ.

- Nhận xét, khen ngợi những HS vẽ đẹp.

3. Củng cố, dặn dò

- Cần linh hoạt sử dụng các công cụ và các thao tác đã học để vẽ hình nhanh và đẹp - Ôn lại các kiến thức giờ sau kiểm tra.

* Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tiết 2, 4 Bài kiểm tra số 2

PHẦN I: Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các câu sau Câu 1. Các chương trình và thông tin quan trọng được lưu trên:

a. đĩa cứng b. đĩa mềm c. không có cái nào d. cả hai đáp án a&b

Câu 2. Để tạo một thư mục tại thư mục gốc, ổ C:\ , em chọn cách nào trong các phương án sau:

a. Nhấn phải chuột tại thư mục gốc, ổ C:\ chọn Microsoft Word Document b. Nhấn phải chuột tại thư mục gốc, ổ C:\ chọn New->Shortcut

c. Nhấn phải chuột tại thư mục gốc, ổ C:\ chọn Briefcase d. Nhấn phải chuột tại thư mục gốc, ổ C:\ chọn New->Folder

Câu 3. Để vẽ được hình tròn khi sử dụng công cụ elíp, trong lúc kéo thả chuột em phải nhấn giữ đồng thời:

a. phím cách b. phím Alt c. phím Shift d. phím Enter

Câu 4. Chọn câu đúng nhất:

a. Nhấn Ctrl+S để di chuyển hình ảnhb. Nhấn Ctrl+C để sao chép hình ảnh c. Nhấn Ctrl+V để cắt hình ảnh d. Cả a, b, c đều đúng

PHẦN II: Em hãy sắp xếp thứ tự đúng để viết chữ lên hình vẽ.

A. Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ, trên hình vẽ sẽ xuất hiện khung chữ

(13)

B. Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết thúc C. Chọn công cụ trong hộp công cụ

D. Gõ chữ vào khung chữ

Thứ tự đúng là: ………

PHẦN III: Em hãy sắp xếp thứ tự đúng để sử dụng bình phun màu.

A. Chọn màu phun

B. Chọn công cụ trong hộp công cụ C. Kéo thả chuột trên vùng muốn phun

D. Chọn kích cỡ vùng phun ở dưới hộp công cụ

Thứ tự đúng là: ………

PHẦN IV: Em hãy chọn ghép mỗi cụm từ ở cột I với cụm từ ở cột II sao cho chính xác .

Cột I Cột II

V. ĐÁP ÁN : PHẦN I:

Câu 1: a Câu 2: d Câu 3: c Câu 4: b PHẦN II:

Thứ tự đúng là: C – A – D – B PHẦN III:

Thứ tự đúng là: B – D – A – C PHẦN IV:

1 – F 2 – A 3 – B 4 – G 5 – H 6 – D 7 – E 8 – C

* Rút kinh nghiệm:

...

A. dùng để vẽ hình e-líp B. dùng để tô màu hình vẽ C. dùng để vẽ đường thẳng D. dùng để phóng to hình vẽ E. dùng để tẩy xóa nét vẽ F. dùng để vẽ đường cong G. dùng để viết chữ lên hình vẽ H dùng để vẽ tự do

1) Công cụ 2) Công cụ 3) Công cụ 4) Công cụ 5) Công cụ 6) Công cụ 7) Công cụ 7) Công cụ

(14)

...

...

******************************

Ngày soạn: 25/10/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 TIẾT 1: LỚP 2B

Bài 5 - MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG - (Tiết 3) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

2. Kĩ năng:

Nhận biết được tính hữu ích của máy tính.

3. Thái độ:

HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người.

II. Đồ dùng

Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan về việc ứng dụng máy tính trong đời sống.

Học sinh: SGK, vở ghi,….

III/. Hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - ổn định tổ chức:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy cho biết máy tính được sử dụng ở những nơi đâu ?

- Gọi hs lên bảng - Gọi hs khác bổ sung - Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

Bài trước chúng ta đã tìm hiểu về ứng dụng của máy tính trong các lĩnh vực, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp 4. Mạng máy tính (internet).

- Thế nào là mạng máy tính?

- Gv nhận xét, đánh giá rồi rút ra khái niệm cơ bản

- Hs ổn định

- Hs lên bảng trả lời - Hs khác bổ sung

- Hs trả lời theo ý hiểu

(15)

- Ngoài ra rất nhiều máy tính trên thế giới nối với nhau tạo thành một mạng lớn gọi là Internet.

- Hs ghi: Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính. Các máy tính trong mạng có thể trao đổi thông tin với nhau.

5. Ôn lại kiến thức.

- Cùng với học sinh nhắc lại kiến thức - Máy tính người bạn của các em gồm có 4 bộ phận cơ bản: Màn hình, chuột, bàn phím, phần thân (cây máy tính).

- Thông tin có các dạng sau: thông tin dạng văn bản, thông tin dạng âm thanh, thông tin dạng hình ảnh.

- Khu vực chính của bàn phím gồm 4 hàng phím cơ bản: hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số.

Chức năng cơ bản là nhập dữ liệu vào thông qua các phím ký tự.

- Chuột máy tính gồm 2 nút chính: nút trái chuột và nút phải chuột. Chức năng cơ bản là điều khiển máy tính được thuận tiện và nhanh chóng.

- Máy tính được ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau

- H/s cùng nhắc lại kiến thức - H/s nghe giảng

3. Củng cố -dặn dò.

- Về nhà cần ôn tập lại các kiến thức

trong toàn chương xem lại các bài tập - Hs thực hiện

. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

*************************************

TIẾT 2: LỚP 2B

Bài 5 - MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG - (Tiết 4) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

(16)

Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

2. Kĩ năng:

Nhận biết được tính hữu ích của máy tính.

3. Thái độ:

HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người.

II. Đồ dùng

Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan về việc ứng dụng máy tính trong đời sống.

Học sinh: SGK, vở ghi,….

III/. Hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - ổn định hs:

1. Kiểm tra bài cũ.

- Có mấy dạng thông tin cơ bản?

- Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng phím cở bản. Đó là những hàng phím nào?

- Gọi hs lên bảng - Gọi hs khác bổ sung

- Nhận xét, đánh giá ghi điểm 2. Bài mới:

- Hs ổn định

- Hs lên bảng trả lời - Hs khác bổ sung

*. Luyện tập.

* Bài 1: Hãy kể tên những thiết bị có gắn bộ xử lí mà em biết (trong gia đình, ngoài đường phố, ở cơ quan..)

- Nhận xét và đánh giá.

* Bài 2. Máy tính gồm có mấy bộ phận cơ bản?

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

- Gọi h.s lên bảng làm bài và gọi hs nhận xét.

- Nhận xét và đánh giá.

* Bài 3. Đâu là các bộ phận chính của máy tính (chọn 1 đáp án đúng nhất):

a) Màn hình, bàn phím, biểu tượng, chuột.

b) Màn hình, biểu tượng, cây, chuột.

kể tên các thiết bị: điện thoại di động, đèn điều khiển giao thông, máy rút tiền tự động, ca mera...

- H/s tb lên làm hoặc đứng trả lời d. 4 bộ phận cơ bản.

- Hs trả lời: c) màn hình, cây, bàn phím, chuột.

(17)

c) Màn hình, cây, bàn phím, chuột.

d) Bàn phím, âm thanh, bàn phím, chuột.

- Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét - Nhận xét và đánh giá.

* Bài 4. Phim hoạt hình Tom & Jerry là dạng thông tin:

a. Văn bản, âm thanh.

b. Âm thanh, hình ảnh.

c. Hình ảnh, văn bản.

d. Hình ảnh.

- Gọi hs trả lời, học sinh khác nhận xét.

- Nhận xét và đánh giá.

* Bài 5. Bức thư mà em viết để gửi cho người thân, bạn bè ở nơi xa là dạng thông tin:

a) Văn bản.

b) Văn bản, hình ảnh.

c) Âm thanh.

d) Hình ảnh.

- Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét.

- Đánh giá và nhận xét.

* Bài 6. Khu vực chính của bàn phím bao gồm mấy hàng phím chính?

a. 4 b. 3 c. 5 d. 6 - Gọi hs trả lời

- Nhận xét và đánh giá.

* Bài 7. Hai phím có gai trên hàng phím cơ sở là:

a. F, H b. G, I c. G, J d. F, J - Gọi hs trả lời

- Đánh giá và nhận xét.

* Bài 8. Chọn câu trả lời đúng nhất khi nói về chuột máy tính:

- Hs khác nhận xét.

- Hs trả lời: b. âm thanh và hình ảnh.

- Hs khác nhận xét.

- Hs trả lời: a) văn bản.

- Hs khác nhận xét.

- Hs trả lời: a) 4.

- Hs khác nhận xét.

- Hs trả lời: d. F, J.

- Hs khác nhận xét.

(18)

a) Chuột dùng để gõ chữ vào máy tính.

b) Chuột giúp em điều khiển máy tính được thuận tiện, nhanh chóng.

c) Chuột giúp máy tính xử lý thông tin.

d) Cả 3 ý trên đều đúng.

- Gọi hs trả lời

- Nhận xét và đánh giá.

*Bài 9. Gi i ô ch .ả ữ

a) Đây là thiết bị dùng để gõ chữ vào.

b) Nó giúp em điều khiển dễ dàng, nhanh chóng.

c) Những hình vẽ nhỏ nhắn, xinh xắn và đẹp mắt.

d) Quyển nhật ký biểu diễn cái này.

e) Khi làm việc với máy tính ta cần cái này.

g) Phím chữ thứ 6 trên hàng phím trên.

Đây là thiết bị cần thiết cho mọi lĩnh vực.

- Hs trả lời: b) giúp em điều khiển máy tính được thuận tiện và nhanh chóng.

- Hs khác nhận xét.

B A N P H I M C H U Ô T

B I Ê U T Ư Ơ N G V Ă N B A N

M A N H I N H Y

M A Y T I N H

3. Củng cố - dặn dò.

- Về nhà cần ôn tập lại các kiến thức trong toàn chương xem lại các bài tập - Đọc bài đọc thêm để thấy được những lợi ích của máy tính.

- Hs thực hiện

. Rút kinh nghiệm:

...

(19)

...

...

*********************************

Tiết 3: LỚP 4A Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học này sẽ giúp HS:

1. Kiến thức:

Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương đã học.

2. Kỹ năng:

Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ hình.

3. Thái độ:

Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy trình bày các bước thực hiện vẽ bằng công cụ Cọ vẽ ? - Nhận xét, đánh giá

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Trong chương 2 “Em tập vẽ” các em đã được tìm hiểu nhiều công cụ mới để vẽ hình trong phần mềm vẽ Paint như là: công cụ vẽ hình chữ nhật, hình tròn, công cụ vẽ hình e-líp, hình vuông, học cách sao chép 1 hình thành nhiều hình, cách vẽ hình bằng cọ vẽ và bút chì. Tiết học hôm nay cô sẽ cùng với các em củng cố và áp dụng những kiến thức đã được học để vẽ 1 bức tranh hoàn chỉnh. Bài học hôm nay có tên là “Thực hành tổng hợp”

- Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số

*Vẽ bằng cọ vẽ:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ - Chọn màu vẽ

- Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

(20)

3.2. Ôn tập các kiến thức cũ - GV nêu các câu hỏi ôn tập, gọi HS trả lời

* Câu 1: Em hãy trình bày các bước thực hiện vẽ hình chữ nhật?

* Câu 2: Em hãy sử dụng công cụ thích hợp để sao chép và di

chuyển hình dưới đây:

* Câu 3: Em hãy điền tên các kiểu vẽ hình e-líp tương ứng với hình vẽ sao cho chính xác:

* Câu 4: Để vẽ hình tròn, thao tác giống vẽ hình e-líp, nhưng lưu ý trong khi kéo thả chuột em cần nhấn giữ phím:

a. Ctrl b. Alt c. Casp Lock d. Shift

* Câu 5: Cách dùng công cụ Bút chì để vẽ cũng giống như dùng công cụ Cọ vẽ nhưng không có bước:

a. Chọn công cụ trong hộp công cụ

b. Chọn màu vẽ

c. Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ d. Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ

- Nghe rõ câu hỏi của cô giáo, suy nghĩ và trả lời

Gồm 4 bước

* Các bước vẽ HCN:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình chữ nhật ở phía dưới hộp công cụ

- Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc

* Đầu tiên sử dụng công cụ chọn để chọn chiếc lá, nhấn giữ phím Ctrl để sao chép thành 3 chiếc lá; chọn quả táo và biểu tượng trong suốt để di chuyển quả táo đè lên 1 chiếc lá

* Hình 1: Kiểu chỉ vẽ đường biên Hình 2: Chỉ tô màu bên trong

Hình 3: Vẽ đường biên và tô màu bên trong

* Để vẽ hình tròn: Thao tác giống vẽ hình e- líp, nhưng lưu ý nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả chuột trước khi thả phím Shift

* Cách dùng công cụ để vẽ cũng giống như dùng công cụ . Nhưng công cụ chỉ có một nét vẽ nên không cần chọn nét vẽ (không có bước 3)

...

....

...

....

...

....

(21)

chuột có dạng )

* Câu 6: Em hãy nhắc lại các bước sử dụng công cụ Bút chì?

3.3. Thực hành:

? Trước khi vẽ 1 hình nào đó các em cần chú ý những điều gì?

? Quan sát hình ngôi nhà ven đường (H62), em có nhận xét gì?

- Y/c HS khởi động phần mềm Paint và vẽ H67 (SGK/38)

- Y/c HS xác định những chi tiết của hình vẽ và sử dụng những công cụ gì để vẽ những chi tiết đó - HD và yêu cầu HS thực hiện thao tác cho đúng

- Quan sát các bước vẽ của HS , nhắc nhở HS sử dụng các nét vẽ cho phù hợp đồng thời sửa những nhóm sử dụng sai nét vẽ

- Nhắc nhở HS sử dụng màu tô cho đúng mẫu

- Giải đáp các thắc của HS (nếu có)

- Nhận xét từng bài vẽ

4. Củng cố - Dặn dò: Tiết học

* Các bước thực hiện:

Chọn công cụ trong hộp công cụ - Chọn màu vẽ

- Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng )

2. Thực hành:

* Em cần xác định:

- Hình sẽ có những nét vẽ cơ bản nào?

- Sử dụng công cụ gì của Paint để vẽ những nét đó?

- Dùng màu nào để tô?

- Các phần nào có thể sao chép được?

* Nhận xét:

+ Hình vẽ gồm: tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính, con đường, cây và đường chân trời + Có thể dùng công cụ để vẽ tường nhà, cửa ra vào và cửa sổ

+ Dùng công cụ để vẽ mái nhà, con đường. Đường chân trời và cây có thể dùng công cụ hay để vẽ

+ Sử dụng màu hợp lí để tô màu cho bức tranh

* Thực hành: Vẽ và tô màu hình ngôi nhà theo mẫu trên H67 (SGK/38)

- 1 HS thực hành sao chép, di chuyển hình trên máy bằng công cụ chọn và biểu tượng trong suốt

(22)

ngày hôm này các em đã được ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương 2, ngoài ra em còn được thực hành vẽ hình theo mẫu. Về nhà các em nhớ học bài, luyện tập thêm các thao tác vẽ hình để tiết sau sẽ thực hành vẽ các hình vẽ còn lại trong SGK

* Rút kinh nghiệm:

...

...

...

**********************************

TIẾT 4: LỚP 4A

Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học này sẽ giúp HS:

1. Kiến thức:

Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương đã học.

2. Kỹ năng:

Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ hình.

3. Thái độ:

Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành vẽ các hình còn lại trong bài “Thực hành tổng hợp”

- Y/c HS khởi động phần mềm Paint - Nhìn kỹ hình vẽ và vẽ theo mẫu

- Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số

(23)

3.2. Vẽ bài thực hành T1 (SGK/37):

Dùng các công cụ hay hoặc và vẽ bông hoa theo mẫu ở hình 65

3.3. Vẽ bài thực hành T2 (SGK/37):

- Dùng các công cụ hoặc vẽ con chim theo mẫu ở hình 66

- Quan sát, hướng dẫn HS vẽ tranh 3.4. Vẽ bài thực hành T3 (SGK/38):

- Mở tệp hình vẽ

- Dùng công cụ sao chép 1 quả táo thành nhiều quả táo

4. Củng cố - Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà luyện tập thêm các thao tác vẽ hình và xem trước Chương 3: “Em tập gõ 10 ngón”, bài 1: “Vì sao phải tập gõ 10 ngón”

1. T1 (SGK/37): Vẽ bông hoa theo mẫu

2. T2 (SGK/37): Vẽ hình con chim theo mẫu

3. T3 (SGK/38): Sao chép 1 quả táo thành nhiều quả táo theo mẫu

* Rút kinh nghiệm:

...

...

...

******************************

Ngày soạn: 26/10/2015

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 Dạy lớp: 3B, 3A

Chương 3 – EM TẬP GÕ BÀN PHÍM

Bài 2 – TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN (tiết 1)

(24)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím.

- Quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở, hàng trên.

- Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ bằng 10 ngón.

2.Kĩ năng: Học sinh thực hiện được:

- Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở.

- Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím trên. Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh.

3.Thái độ:

- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định.

- Ngồi và nhìn đúng tư thế.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm Mario.

- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trũ - ổn đinh học sinh

1. Bài cũ : 2. Bài mới:

*. Cách đặt tay trên bàn phím.

? Yêu cầu hs nhắc lại trên hàng phím trên có những phím nào?

- Gọi hs nhắc lại

- Nêu cách đặt tay lên bàn phím.

- Giới thiệu tranh vẽ hình bàn tay đặt lên bàn phím hoặc cho hs xem sách để rõ hơn.

- Hs ổn định

- Hs nhắc lại: Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P

- Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở.

Hs theo dõi

2. Cách gõ. 20’

- Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím hàng trên

- Các ngón tay sẽ vươn ra và gõ các phím trên hàng phím trên

(25)

* Chú ý: khi gõ xong một phím thì phải đưa ngón tay về vị trí xuất phát trên hàng phím cơ sở.

- Gõ mẫu cho hs quan sát

* Ví dụ: muốn gõ chữ Q hãy tìm vị trí chữ Q trên bàn phím, xác định ngón út của tay trái (học sinh giơ ngón út của tay trái) và dùng ngón út của tay trái vươn lên gõ (ấn) vào chữ Q.

* Tay trái:

- Ngón út vươn lên gõ phím: Q - Ngón áp út vươn lên gõ phím: W - Ngón giữa vươn lên gõ phím: E - Ngón trỏ vươn lên gõ phím: R và T

* Tay phải

- Ngón trỏ vươn lên gõ phím: Y và U - Ngón giữa vươn lên gõ phím: I - Ngón áp út vươn lên gõ phím: O - Ngón út vươn lên gõ phím: P

- Hs ghi chú ý - hs quan sát

- H/s nghe và thực hành

3. Củng cố - dặn dò.

- Qua bảng kết quả mà từ đó đưa ra những nhận xét đánh giá cho các em.

- Yêu cầu các em vê nhà ôn luyện kiến thức, nếu có điều kiện thì luyện tập thường xuyên để có kết quả tốt.

- Hs về nhà thực hiện

* Rút kinh nghiệm:

...

...

...

___________________________

Chương 3 – EM TẬP GÕ BÀN PHÍM

Bài 2 – TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN (tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Tầm quan trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím.

- Quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở, hàng trên.

- Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ bằng 10 ngón.

2.Kĩ năng: Học sinh thực hiện được:

- Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở.

(26)

- Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím trên. Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh.

3.Thái độ:

- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định.

- Ngồi và nhìn đúng tư thế.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm Mario.

- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:

2. Bài mới:

*. Ôn lại cách đặt tay

? Yêu cầu hs nhắc lại trên hàng phím trên có những phím nào?

- Gọi hs nhắc lại

- Nêu cách đặt tay lên bàn phím.

- Giới thiệu tranh vẽ hình bàn tay đặt lên bàn phím hoặc cho hs xem sách để rừ hơn.

- Hs nhắc lại: Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P

- Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở.

- Hs theo dõi 2. Thực hành. 25’

- Gọi hs lên thực hành theo từng tốp một

* Với phần mềm Word.

- Yêu cầu khởi động Word và gõ các từ sau:

QE, PO, UY, TO, RO, EO, QUO..

* Với phần mềm Mario.

- Yêu cầu hs thực hành theo cỏc nhiệm vụ sau:

+ Khởi động phần mềm Mario.

+ Nháy chuột tại mục Lessons

+ Nháy chuột tại mục Add Top Row

- Hs lên thực hành theo từng tốp Hs thực hành theo yêu cầu

- H/s thực hành theo từng yêu cầu

(27)

+ Nháy chuột tại tranh hình ông mặt trời.

+ Sau đó tập gõ theo các phím xuất hiện.

+ Khi gõ xong tự kiểm tra kết quả.

+ Nháy chuột chọn Menu + Nháy chuột vào File + Chọn Quit để kết thúc

- Sau khi học sinh thực hành xong có thể chấm điểm qua bảng kết quả.

- Gọi hs khác vào thực hành tiếp

- H/s khác lên thực hành tiếp 3. Củng cố, dặn dò

- Qua bảng kết quả mà từ đó đưa ra những nhận xét đánh giá cho các em.

- Yêu cầu các em vê nhà ôn luyện kiến thức, nếu có điều kiện thì luyện tập thường xuyên để có kết quả tốt.

- Hs về nhà thực hiện

* Rút kinh nghiệm:

...

...

...

(28)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thứ … ngày … tháng … năm 20.. Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng như hình dưới đây. Dùng thước thẳng và bút kéo dài các đoạn thẳng về hai phía để được đường thẳng, rồi ghi

+ Nếu chọn bông hoa chứa câu hỏi bạn sẽ trả lời câu hỏi đó, đúng bạn được tặng một phần quà. ngược lại nếu trả lời sai hoặc không trả lời thì bạn nhường lại quyền

Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thì thả nút chuột và nháy chuột lần nữa.. Bước 1: Chọn công cụ Đường cong

Chú ý: Muốn vẽ các đoạn nằm ngang hoặc thẳng đứng em nhấn giữ phím shift trong khi kéo

- Học sinh trả lời B1: Chọn công cụ B2: Nháy chuột vào vị trí mà em múôn viết chữ, trên hình vẽ sẽ xuất hiện khung chữ. B3: Gõ chữ vào khung B4:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò viết chữ lên hình

Em chọn công cụ vẽ đường thẳng, độ dày nét vẽ 1px và tiến hành vẽ chiếc đèn ông sao theo mẫu.. Em chọn Select, chọn Rectangular selection, khoanh vùng hình vẽ đèn ông

Em nhấy chọn vào biểu tượng Paint trên màn hình máy tính để khởi động chương trình. Em chọn công cụ vẽ đường cong, độ dày nét vẽ 1px để tiến hành vẽ khuôn mặt cho