• Không có kết quả nào được tìm thấy

HE = HF (Q.hệ vuông góc giữa đường kính và dây) (2) Từ (1) và (2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "HE = HF (Q.hệ vuông góc giữa đường kính và dây) (2) Từ (1) và (2"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC HÌNH HỌC TOÁN 9 – TUẦN 11

§2 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN HOẠT ĐỘNG 1: CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NẮM.

1. So sánh độ dài của đường kính và dây a) Bài toán :

TH1: CD AB TH2: CD ≠ AB ; Vậy CDAB

Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính Như vậy đường kính là dây lớn nhất trong một đường tròn.

2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây * Định lý : SGK tr103

Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy

Định lí 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.

R O

B=D A=C

D C

R O

B A

(2)

Xem các bài tập mẫu:

Dạng 1: Ch/minh các đoạn thẳng bằng nhau (12 phút) Bài 17

Kẻ OH  EF Ta có AI  EF (gt) BK  EF (gt)

AI // BK

Xét hình thang AIKB có OA = OB = R

OH // AI // BK (EF)

OH là đường trung bình của hình thang AIBK

IH = IK (1) do OH  EF = {H}

HE = HF (Q.hệ vuông góc giữa đường kính và dây) (2) Từ (1) và (2)

HI - HE = HK - HF hay IE = KF

Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng (16 phút) Bài 18

Gọi H là trung điểm của OA

=> HA = HO Mà BC  OA tại H

I E

H F

K

A B

O

H

C B

O A

(3)

=> BC là đường trung trực của OA

=> AB = OB

Mà OA = OB = 3cm

 OA = OB = AB

=> AOB đều

 AOB = 600 Xét vBHO có BH = BO. Sin600 BH = 3.

2

3 (cm)

Mà BC = 2BH = 3. 3 (cm)

(Q.hệ vuông góc giữa đường kính và dây) Dạng 3: Cm các điểm thuộc đường tròn Bài 16/130 SBT

a/ Gọi O là trung điểm của AC.

Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền đối với tam giác vuông ABC, ADC ta có:

OB=1

2AC; OD=

1 2AC

Suy ra OA=OB=OC=OD Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc (O; OA) b/ BD là dây của (O), còn AC là đường kính nên ACBD

AC=BD khi và chỉ khi BD cũng là đường kính khi đó ABCD là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TỰ HỌC.

Học sinh tự làm và sửa bài theo gợi ý hướng dẫn:

Bài tập 11/SGK:

(4)

Kẻ OM  CD Ta có AH  CD (gt) BK  CD (gt)

AH // BK // OM

=> AHKB là hình thang (dhnb) Mà OA = OB = R

OM là đường trung bình của hình thang AHBK

MH = MK (1) do OM  CD = {M}

MC = MD (Q.hệ vuông góc giữa đường kính và dây) (2) Từ (1) và (2)

MH – MC = MK - MD hay CH = DK

Bài tập luyện tập thêm

 Làm bài tập 15,19, 20 sbt trang 159.

D

0 B

A

M H

C K

(5)

§3 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY HOẠT ĐỘNG 1: CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NẮM.

1. Bài toán:

GT Cho (O ; R),

AB và CD là dây cung OHAB; OKCD KL OH2+HB2=OK2+KD2 Giải:

Ta có: OKCD tại K OHAB tại H

Áp dụng định lí Pitago vào ∆OHB và ∆OKD ta có:

OH2+HB2=OB2=R2 (1) OK2+KD2=OD2=R2 (2) Từ (1) và (2) suy ra OH2+HB2=OK2+KD2

*Chú ý: Kết luận trên vẫn đúng nếu 1 hoặc hai dây là đường kính 2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

a) OHAB; OK  CD, theo định lý 1 ta có.

1 2 1 2 AH HB AB CK KD CD AB CD

HB KD

 HB2=KD2 mà OH2+HB2=OK2+KD2

 OH2 = OK2  OH = OK

b) Chứng minh tương tự (học sinh tự làm)

Định lý 1: Trong đường tròn (O) AB=CDOH=OK Bài toán:

a) OHAB; OKCD, theo định lý 1 ta có.

(6)

Nếu AB>CD

2 1 AB>

2 1CD  HB>KD  HB2 > KD2

Mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2

OH2 < OK2  OH < OK b) Chứng minh tương tự.

Định lý 2: Trong đường tròn (O), AB>CDOH<OK BÀI TẬP MẪU

Bài 12 sgk

GT (O; 5cm), dây AB=18 IAB, AI=1cm ICD, CDAB

KL a, Tính k/c từ O đến AB b, C/m CD=AB

a) Kẻ OH AB tại H, ta có:

AH=HB=AB:2 = 8:2 = 4 cm.

Tam giác vuông OHB

có OB2 = BH2 + OH2 ( định lý pi ta go). Suy ra OH = 3cm.

b)Kẻ OK CD

tứ giác OHIK là hình chữ nhật

 OK =IH=4-1= 3cm.

Ta có OH = OK suy ra: AB = CD (định lý liên hệ giữa dây và k/c đến tâm)

A

D B

C

H O K

I

(7)

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TỰ HỌC.

Học sinh tự làm và sửa bài theo gợi ý hướng dẫn:

Bài tập

Cho hình vẽ. Trong đó MN=PQ.

CMR: a, AE=AF b, AN=AQ a) Nối OA

MN=PQ

OE=OF (theo định lý liên hệ giữa dây và k/c đến tâm)

OEA=OFA ( c.h-c.gv)

AE=AF(cạnh tương ứng)(1)

b) Có OEMN, OM = ON nên tam giác OMN cân tại O, có OE là đường cao nên OE đồng thời là đường trung tuyến hay

EN = 2 MN

Tương tự

FQ = 2 PQ Mà MN=PQ (gt)

NE=FQ (2) Từ (1) và (2) suy ra:

AE-EN=AF-FQ

AN=AQ

Bài tập luyện tập thêm Bài 14-sgk

Kẻ OHAB; OKCD.

Rõ ràng H; O; K thẳng hàng Ta có:

OH2=OB2-HB2

=252-202

OH=15 OH+OK=HK=22

OK=7(cm)

Ta có KD2 = OD2-OK2

=252-72

KD = 24 (cm)

CD = 2KD = 48 (cm) Bài 33-sbt

O E

P F Q

A N

M

A H B

C D

K O

K M

H

D C

A O

B

(8)

Gợi ý:

Ta có: MHK và MOK là các tam giác vuông

MH2+OH2=MK2+OK2 (=OM2) Có AB>CD

OH<OK

OH2<OK2

MH2>MK2

MH>MK

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. Cho nửa đường tròn đường kính AB và ba dây AC AD AE , , không qua tâm. Chứng minh rằng HK  AB.. Nhận xét: Phương pháp giải ví dụ này

- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối của hai đường thẳng, tính chất

Do đó OI là tia phân giác của BID (tính chất đường phân giác).. Tính khoảng cách giữa hai dây ấy.. Trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM = BN. Gọi C là giao

1 Kiến thức: Học sinh được ôn các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm, về về trí tương đối của

Gọi H và K theo thứ tự là trung điểm của AB

Gọi E là giao điểm thứ hai của AC với đường tròn (O'). a) So sánh các cung nhỏ BC, BD. b) Chứng minh rằng B là điểm chính giữa của cung EBD (tức là điểm B chia cung

☐ Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân, tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa những xí nghiệp lớn của tư bản nước ngoài và trong nước, thực hiện các quyền

Câu 5 Phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng qua hai đường thẳng song song là phép nào trong các phép dưới đây..